1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận dạng nông nghiệp đô thị việt nam

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 256,01 KB

Nội dung

NHẬN DẠNG NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ VIỆT NAM Lê Văn Trưởng * Đặt vấn đề Các đô thị đời kéo theo hình thành loại hình nơng nghiệp nhân loại - nông nghiệp đô thị Các đô thị nhiều quốc gia giới ý đến nông nghiệp đô thị sớm họ đạt nhiều thành công việc phát triển loại hình nơng nghiệp Trong thập niên 60,70, Việt Nam đạt số thành tựu phát triển nông nghiệp khu vực ngoại thị Nhưng bước sang thập kỷ 80 năm đầu thập kỷ 90, nông nghiệp đô thị phát triển ạt Tuy góp phần giải tình trạng khan thực phẩm lúc tăng thu nhập cho số người làm công ăn lương thành phố, phát triển tự phát, khơng có quy hoạch nên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm cảnh quan thị, chí tạo nên tâm lý không muốn phát triển nông nghiệp đô thị Những năm gần đây, tác động q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hoá, sức ép vấn đề dân số, lương thực, thực phẩm, việc làm, thu nhập, môi trường chắn nông nghiệp đô thị nước ta có thay đổi quan trọng cần nghiên cứu, đánh giá để tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát triển loại hình nơng nghiệp quan trọng Quan niệm, phạm vi, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Vận dụng quan niệm nông nghiệp đô thị FAO (1996), UNDP (1999), RUAF foundation (1999), Luc J.A Mougeot (2002) vào điều kiện cụ thể Việt Nam, hiểu: nơng nghiệp đô thị ngành sản xuất trung tâm, ngoại vùng lân cận thị, có chức trồng trọt, chăn nuôi, chế biến phân phối loại thực phẩm, lương thực sản phẩm khác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nhân văn, sản phẩm dịch vụ đô thị vùng lân cận đô thị để cung cấp trở lại cho đô thị sản phẩm dịch vụ cao cấp Nông nghiệp đô thị bao gồm nông nghiệp nội thị nông nghiệp ngoại thị với hoạt động chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Trong nghiên cứu này, khảo sát nơng nghiệp ranh giới hành đô thị, thực tế, phận nông nghiệp liền kề đô thị nằm khu vực ảnh hưởng thị có nhiều đặc điểm nông nghiệp đô thị Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp So sánh nơng nghiệp thị Việt Nam với nông nghiệp nông thôn Việt Nam nông nghiệp đô thị giới Hiện nay, số liệu nông nghiệp đô thị nước ta chưa thống kê cách đầy đủ Vì ngồi tài liệu nghiên cứu cá nhân, quan thống kê * TS, Trường Đại học Hồng Đức 272 CƠNG NGHIỆP HỐ NƠNG THƠN VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN… cơng bố thức (niên giám thống kê nước tỉnh, thành phố trung ương), chúng tơi cịn sử dụng tài liệu từ trang Web thành phố nghiên cứu chuyên đề có liên quan tác giả ngồi nước cơng bố từ năm 2000 đến Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Nông nghiệp đô thị định hình có đóng góp quan trọng cho phát triển đô thị Việt Nam Trong thực tế, mầm mống nông nghiệp đô thị Việt Nam xuất xung quanh thành cổ từ thời phong kiến Trong thời kỳ Pháp thuộc, nông nghiệp đô thị ý phát triển có nét mang dáng dấp nơng nghiệp thị đại Trong kỷ XX, q trình thị hoá hai miền NamBắc mở rộng, nhiều thị xuất chúng động lực để nông nghiệp đô thị, phận nông nghiệp ngoại thị, phát triển nhanh nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm tươi sống cho đô thị Bước sang kỷ XXI, điểm quyền TP Hồ Chí Minh, Thủ Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Hải Phòng, TP Cần Thơ, TP Tam Kỳ, TP Long An xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể có chương trình, sách phát triển nơng nghiệp thị Như vậy, ngày nông nghiệp đô thị trở nên quan trọng có đóng góp lớn cho phát triển bền vững đô thị lãnh thổ Hoạt động nông, lâm, thuỷ sản đô thị (công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua) tạo việc làm cho 17,89% dân số đô thị từ 15 tuổi trở lên Số làm việc trung bình người tuần dân số từ 15 tuổi trở lên (việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua) khu vực nông, lâm, thủy sản thành thị 27,63 giờ, 34,79 37,99 giờ; khu vực nông thôn 28,08, 29,46 28,50 Tại thị năm 2002 có 2,92% dân số từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị làm công, làm thuê nông-lâm thuỷ sản [10] Nếu tính người tham gia hoạt động nông, lâm, thuỷ sản với tư cách hoạt động thứ hai người tận dụng thời gian rãnh rỗi để tham gia hoạt động nơng nghiệp số lớn nhiều Năm 2007, tỷ trọng nơng nghiệp GDP TP Hồ Chí Minh 0,9%, Hà Nội (cũ) 2,0%, Đà Nẵng 5,6%, Hải Phòng 11,0%, TP Cà Mau 11%, TP Lạng Sơn 5,2%, TP Quy Nhơn 8,3%; TX Sông Công (Thái Nguyên): 6,7%, TP Thanh Hoá 4,5%, Hiện tượng Việt Nam phù hợp với quy luật chung giới: q trình thị hố phát triển tỷ trọng nông nghiệp GDP thấp giảm xuống Theo Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, tỷ trọng thu nhập từ nông lâm thủy sản tổng thu nhập hộ gia đình khu vực thành thị 6,85% (NN 4,48%, LN 0,16% TS 2,21%), khu vực nông thôn 43,28% (NN 35,93%, LN 2,04% TS 5,31%) trung bình nước 28,67% (NN 23,32%, LN 1,28% TS 4,07%) Tỷ lệ thay đổi từ 2,32% TP Hồ Chí Minh đến 5,2% Hà Nội, 5,86% Đà Nẵng 19,84% TP Hải Phòng [10] Tuy vậy, nông nghiệp 273 Lê Văn Trưởng nguồn thu nhập quan trọng cho phận hộ gia đình, hộ gia đình vùng ngoại thị gia đình nghèo có điều kiện tiếp cận với nguồn lực để phát triển nông nghiệp thị Tính tốn chúng tơi, nông nghiệp đô thị đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm số đô thị sau: nhu cầu lương thực: Hà Nội 33%, Hải Phòng 85%, Đà Nẵng 23%, TP Hồ Chí Minh 10% Cần Thơ 100%; nhu cầu rau, củ, thực phầm: Hà Nội 55%, Hải Phòng 65%, Đà Nẵng 30%, TP Hồ Chí Minh 18% Cần Thơ 70%; nhu cầu thịt gia súc, gia cầm: Hà Nội 25%, Hải Phòng 60%, Đà Nẵng 20%, TP Hồ Chí Minh 10% Cần Thơ 70%; nhu cầu cá, tôm: Hà Nội tự túc 22%, Hải Phòng 70%, Đà Nẵng 100%, TP Hồ Chí Minh 45 % Cần Thơ 80% (bao gồm sản lưọng cá, tôm nước lợ, nước ngọt, nước mặn nuôi trồng đánh bắt địa bàn) [2] Nông nghiệp số đô thị tạo số nơng sản có giá trị xuất khẩu: nghề nuôi tôm, cá sấu, cảnh, cá cảnh TP Hồ Chí Minh, nghề trồng hoa TP Đà Lạt, nghề nuôi tôm đô thị ven biển; nghề trồng chè TP Thái Nguyên, TX Tuyên Quang, TX Bắc Cạn, TX Sông Công, trồng hồi làm thuốc TP Lạng Sơn, TX Cao Bằng); nghề trồng cà phê, cao su, hồ tiêu ngoại ô đô thị Tây Nguyên; trồng ăn quả, nuôi tôm, cá ba sa đô thị vùng đồng sông Cửu Long So với khu vực nơng thơn, trung bình suất trồng khu vực ngoại thị có suất cao 30-50% nhờ hệ thống hạ tầng nông nghiệp phát triển Tất nhiên, nông nghiệp đô thị không nguồn tạo nên GDP (giá trị kinh tế tuý) mà tạo nhiều giá trị khác nữa: sinh thái, môi trường, giáo dục, nghỉ dưỡng, tận dụng thời gian rỗi Nếu hoạch tốn lợi ích (bằng tiền), đóng góp nơng nghiệp thị cho GDP, thu nhập hộ gia đình cịn lớn nhiều Sự kết hợp nơng nghiệp với du lịch, nghỉ dưỡng (cịn gọi loại hình nơng nghiệp du lịch nơng nghiệp nghỉ dưỡng) ý phát triển nhiều đô thị: Thảo Cầm viên khu du lịch Suối Tiên, Khu dự trữ sinh Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh); Các khu du lịch cồn (gồm Cồn Ấu, Cồn Khương, Cồn Sương, Cồn Tân Lộc ) nằm liền dọc theo sông Hậu dường thủy quốc tế từ Campuchia Biển Đơng, Vườn cị Bằng Lăng rộng có 20 lồi chim, 10 giống cị (Cần Thơ); Hồ Tây, Công viên Lê Nin, Thủ Lệ, vườn Bách thảo (Hà Nội), Khu dự trữ sinh Cát Bà (Hải Phịng) Khơng gia đình đô thị Việt Nam, với truyền thống cần cù, tiết kiệm trồng rau, hoa, lương thực hai bên đường sắt; trồng ngơ, rau, bầu, bí đất san lấp mặt chưa xây dựng Có thể thấy hộ gia đình thị khơng trồng cây, khơng có xanh Nhiều gia đình cịn ni cá cảnh, chim cảnh Để đáp ứng nhu cầu rau sạch, số gia đình đô thị tận dụng sân thượng, sân, vườn để trồng rau chí mở nghề mới: nghề trồng rau mầm phương pháp canh tác mới: thuỷ canh Ngay gia đình chuyển đến thị sinh sống họ tìm chậu hoa, 274 CƠNG NGHIỆP HỐ NƠNG THƠN VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN… cảnh, bóng mát để trồng Nghĩa họ mang đối tượng sản xuất nông nghiệp vào nhà thị Phân hố lãnh thổ nông nghiệp đô thị Việt Nam rõ nét Phân hố lãnh thổ nơng nghiệp thị Việt Nam diễn theo hướng sau: Hướng thứ nhất: hình thành tập đồn cây, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Về chất, đô thị phân hệ địa-kỹ thuật, nông nghiệp đô thị lấy trồng, vật nuôi làm đối tượng sản xuất, nên chịu tác động mạnh nhân tố tự nhiên phân hố lãnh thổ chúng Tại khu vực ven đơ thị miền núi có khí hậu cận nhiệt đới Sa Pa, Đà Lạt tập trung sản xuất sản phẩm xứ lạnh: nghề trồng hoa, trồng rau Đà Lạt; nghề trồng thảo dược, rau sản xuất giống rau Sa Pa Vùng ven đô thị ven biển, nhờ có ưu diện tích mặt nước lợ lớn tập trung vào nghề nuôi thuỷ sản xuất khẩu: nghề nuôi tôm, cá sấu TP Hồ Chí Minh, ni tơm Đà Nẵng, Hải Phịng; nghề ni tơm hùm Nha Trang, Quy Nhơn Khu vực ngoại ô đô thị trung du miền núi phía Bắc tập trung vào trồng chè xuất (Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Sông Công), Hồi làm thuốc (Lạng Sơn, Cao Bằng) Khu vực ngoại ô đô thị Tây Nguyên tập trung trồng cà phê, cao su, hồ tiêu Khu vực ngoại ô đô thị Đông Nam Bộ tập trung vào trồng cao su, lạc., mía, đậu tương Các thị đồng sông Cửu Long trồng ăn quả, nuôi thuỷ sản (tôm) hay cá ba sa Ngoại ô đô thị vùng đồng sông Hồng trồng hoa, rau, ăn Các đô thị duyên hải Nam Trung Bộ tập trung phát triển dừa, hồ tiêu, điều, long Hiện tượng cho thấy nông nghiệp đô thị in đậm nét dấu ấn chuyên mơn hố vùng nơng nghiệp nước Hướng thứ hai: Q trình thị hố Việt nam bước vào giai đoạn tăng tốc, số lượng thị tăng lên nhanh chóng Trong giai đoạn 1999 - 2006, số lượng đô thị Việt Nam tăng thêm 89 (từ 623 lên 714) Quá trình làm thu hẹp đất nơng nghiệp, mở rộng diện tích đất đô thị, lại động lực gián tiếp mở rộng diện tích nơng nghiệp thị xuất thêm nhiều khu vực nông nghiệp đô thị Hướng thứ ba: Q trình mở rộng thị (Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương, Thanh Hoá, Tam Kỳ, Biên Hồ ) mặt làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, mặt khác thúc đẩy nhiều khu vực nông nghiệp nông thôn chuyển thành khu vực nơng nghiệp thị Sự chuyển đổi diễn thay đổi địa bàn sản xuất đến chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, cấu lao động nông nghiệp, cấu lãnh thổ sản xuất, loại hình phương hướng sản xuất, hướng chun mơn hố Đây hướng tất yếu phù hợp với xu hướng chung giới Tại khu vực tập trung công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, hành lang kinh tế chưa công nhận đô thị, cấu nông nghiệp chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất lương thực, tăng tỷ trọng ngành trồng rau, trồng hoa, cảnh, chăn nuôi lấy thịt, lấy sữa, nuôi thuỷ sản Hiện tượng thể rõ nét Dung Quất (Quảng Ngãi), Nghi Sơn (Thanh Hoá), khu vực phụ cận khu công nghiệp TX Phúc Yên, dọc hành lang kinh tế quốc lộ 275 Lê Văn Trưởng Hướng thứ tư: Chun mơn hố nơng nghiệp thị phục vụ chức đô thị Ngoại trừ thị có từ trước, nơng nghiệp thị hướng vào việc chun mơn hố theo chức phục vụ đô thị Tại đô thị du lịch (Hạ Long, Đồ Sơn, Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu ), nông nghiệp thay đổi theo hướng sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu du lịch (rau, hoa, cảnh, nuôi thuỷ sản, đặc sản ) hình thành loại hình nơng nghiệp du lịch, nông nghiệp nghỉ dưỡng Tại đô thị cơng nghiệp (Việt Trì, Thái Ngun, TX Sơng Cơng, Biên Hồ có gia tăng đáng kể hệ thống xanh phịng hộ mơi trường bao quanh sở sản xuất công nghiệp Hướng thứ năm: Phân hố lãnh thổ nơng nghiệp nội thị: nông nghiệp nội thị nông nghiệp ngoại thị Nông nghiệp nội thị nước ta có quy mơ nhỏ, manh mún, xen ghép mặt lãnh thổ với hoạt động kinh tế khác nhau, nhiều tầng (tiến hành nhà có mái bằng, ban cơng…), tiến hành canh tác bể, thùng, chậu… lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối ổn định quy hoạch hồn tất Nơng nghiệp ngoại thị phận quan trọng nơng nghiệp thị Việt nam Chúng có lãnh thổ rộng, quy hoạch rõ ràng, hình thành vùng chuyên canh, vành đai nông nghiệp lãnh thổ biến động mạnh phát triển khơng gian thị TP Hải Phịng có vành đai phát triển rau, hoa, cảnh tập trung chủ yếu quận Hải An, huyện An Dương, quận Lê Chân huyện Thuỷ Nguyên; vành đai phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm tập trung quận Hải An), huyện An Dương, huyện Thuỷ Nguyên huyện Kiến Thuỵ); vành đai phát triển sản xuất lương thực, chăn nuôi tập trung chủ yếu chăn nuôi lợn thịt, gia cầm bò sữa nhằm đáp ứng nhu cầu Hải Phòng, Quảng Ninh xuất khẩu; vành đai phát triển sản xuất lương thực, ăn tập trung huyện An Dương, Thuỷ Nguyên Kiến Thuỵ TP Hồ Chí Minh hình thành vùng: hoa cảnh, vùng ăn rải rác xen vườn hoa đặc chủng (ngâu, nhài, phong lan ), vùng ăn tập trung kinh doanh đa dạng, vùng rau thực phẩm loại vùng chăn nuôi cung cấp thịt, sữa, thuỷ sản Riêng diện tích hoa, cảnh 848 năm 2005 dự kiến tăng lên 2.000 vào năm 2010 Hà Nội (cũ) có vùng hoa tập trung Tây Tựu (Từ Liêm), vùng rau an tồn n Mỹ, Dun Hà (Thanh Trì); Đặng Xá, Văn Đức (Gia Lâm); Vân Nội, Nam Hồng (Đồng Anh); Thanh Xn (Sóc Sơn); vùng ni bị chất lượng cao Sóc Sơn, Gia Lâm; vùng trũng thuộc Thanh Trì, Gia Lâm, Đơng Anh ni thuỷ sản Ngay miền Trung, thị xã Hà Tĩnh phát triển mạnh nghề trồng hoa, cảnh Năm 2006 có 80 hộ, hộ trồng trung bình 0,2-1,0 Nguồn giống lấy từ Hà Nội, Đà Lạt, Nghệ An Trong điều kiện chưa áp dụng công nghệ đại, bình quân sào cho thu nhập 18-20 triệu đồng (gấp 5-7 lần trồng lúa) Khu vực giáp ranh đô thị, sản xuất nông nghiệp chuyển dần theo hướng nông nghiệp đô thị Theo khảo sát số tác giả, lãnh thổ nông nghiệp 276 CƠNG NGHIỆP HỐ NƠNG THƠN VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN… cận kề Hà Nội (cũ) thuộc tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Nguyên, Bắc Giang có chuyển dịch theo hướng sản xuất thực phẩm chất lượng cao, trồng hoa, cảnh để cung cấp cho Hà Nội Hiện tượng tương tự quan sát lãnh thổ nơng nghiệp xung quanh TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Tại Thanh Hoá, huyện cận kề thành phố Thanh Hố (Đơng Sơn, Hoằng Hố, Quảng Xương) có tỷ trọng rau đậu thực phẩm cấu nông nghiệp cao huyện xa thành phố từ 5-9% [3] 3.3 Nông nghiệp đô thị Việt Nam in đậm tính chất nhiệt đới Những lợi vùng nhiệt đới: lượng mặt trời dư thừa, nhiệt độ cao, tổng nhiệt độ hoạt động lớn, nguồn nước tự nhiên phong phú, tập đoàn đa dạng phát triển quanh năm, không nông nghiệp nông thôn mà nông nghiệp đô thị khai thác Tính chất nhiệt đới nơng nghiệp thị Việt nam thể điểm sau: - Có hệ thống trồng, vật ni đa dạng, chủ yếu trồng, vật ni có nguồn gốc nhiệt đới nhiệt đới hoá - Đa dạng cấu mùa vụ Sản xuất nông nghiệp tiến hành quanh năm, với nhiều vụ năm mà không bị gián đoạn mùa băng tuyết kéo dài nông nghiệp nước xứ lạnh Thêm vào đó, điều kiện thị, sở hạ tầng điều kiện dịch vụ nông nghiệp tốt hơn, nên tính mùa vụ nơng nghiệp thị biểu khơng đậm nét tính mùa vụ nông nghiệp nông thôn - Thực biện pháp xen canh, thiết kế nhiều tầng diện tích canh tác theo trật tự ưu tiên cao ưa ánh sáng, tán rộng ưa ánh sáng, ưa ánh sáng ưa bóng nhiều hộ TP Hồ Chí Minh, TP Đã Nẵng thực - Nơng sản phẩm khó bảo quản sau thu hoạch nhiệt ẩm cao - Tính bấp bênh sản xuất: dịch bệnh, thiên tai, hạn, lũ lụt, đổi đắp theo mùa khí hậu tính thất thường thời tiết Trong môi trường đô thị, mật độ xây dựng, nhà dân số cao nên dịch bệnh dễ lây lan không cho trồng vật nuôi nông nghiệp mà người 3.4 Nông nghiệp đô thị Việt Nam có nhiều loại hình khác Loại hình sản xuất nông nghiệp đô thị tập hợp hình thức sản xuất nơng nghiệp khu vực nội thị ngoại thị có đặc trưng chung chức năng, tính chất, mục đích trình độ phát triển So với khu vực nông thôn, khu vực đô thị có nhiều nguồn lực nhân tố tác động tới nên có nhiều loại hình nơng nghiệp Theo khảo sát chúng tôi, năm trước nông nghiệp đô thị nước ta chủ yếu có loại hình có loại hình (Bảng 1) Chứng tỏ trình đa dạng hố nơng nghiệp thị đạt kết đáng khích lệ 277 Lê Văn Trưởng Đáng ý loại hình: nơng nghiệp sinh thái, nông nghiệp du lịch, nông nghiệp nghỉ dưỡng nông nghiệp cơng nghệ cao loại hình nơng nghiệp mà nhiều quốc gia giới khuyến khích phát triển Bảng 1: Các loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam Các loại hình nơng nghiệp đô thị Trước thập kỷ 90 Hiện Nông nghiệp tự cung, tự cấp + + Nông nghiệp phục vụ khách sạn nhà hàng + + Nông nghiệp phục vụ xuất + + Nông nghiệp xanh + + Nơng nghiệp phịng hộ + + Nông nghiệp sinh thái + Nông nghiệp du lịch + Nông nghiệp nghỉ dưỡng + Nông nghiệp công nghệ cao + 4.5 Nông nghiệp đô thị Việt Nam có nhiều hệ thống sản xuất Hệ thống nông nghiệp biểu không gian phối hợp ngành sản xuất kỹ thuật xã hội thực để thoả mãn nhu cầu Nó biểu tác động qua lại hệ thống sinh học - sinh thái mà môi trường tự nhiên đại diện hệ thống xã hội - văn hoá, qua hoạt động xuất phát từ thành kỹ thuật (Vissac.1979) Đương nhiên hệ thống nơng nghiệp phải “thích ứng với phương thức khai thác nông nghiệp không gian định xã hội tiến hành, kết phối hợp nhân tố tự nhiên, xã hội - văn hoá, kinh tế kỹ thuật” (Touve.1988) Hệ thống nơng nghiệp chia thành hệ thống sản xuất, hệ thống chế biến, hệ thống tiêu thụ, hệ thống quản lý Trong nghiên cứu chúng tơi sử dụng tiêu chí để phân loại hệ thống sản xuất nông nghiệp thị: vị trí, chủ thể, chức năng, quy mơ, cơng nghệ sử dụng, mức độ thương mại hố quyền sở hữu hay sử dụng đất đai phương thức tổ chức sản xuất Kết thể Bảng 2: Bảng 2: Các hệ thống sản xuất nông nghiệp đô thị Việt Nam Trước thập kỷ 90 Hiện 1-Hệ thống nơng nghiệp gia đình + + 2-Hệ thống nông nghiệp đất công (đất cơng trình khác, đất hai bên đường giao thông, bờ kênh, bờ sông, đường dây cao thế, đất cơng trình chưa xây dựng ) + + Các hệ thống nông nghiệp đô thị 3-Hệ thống nông nghiệp khn viên 278 CƠNG NGHIỆP HỐ NƠNG THƠN VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN… quan, cơng sở, trường học, xí nghiệp, nhà thờ, đình, đền, chùa + + 5-Hệ thống vườn thương mại quy mô nhỏ + + 6-Trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô nhỏ + + 4-Hệ thống công viên 7-Hệ thống nuôi thuỷ sản + 8-Hệ thống lâm nghiệp thị + + 9-Xí nghiệp nông nghiệp + + 10-Hệ thống trang trại đa chức + + Đáng ý hệ thống trang trại sản xuất hàng hoá, trang trại đa chức xí nghiệp nơng nghiệp sản phẩm tất yếu q trình cơng nghiệp hố, đại hố dạng hố sản xuất nơng nghiệp hệ thống nông nghiệp mà nhiều quốc gia giới khuyến khích phát triển 3.6 Một số vấn đề đặt phát triển nông nghiệp đô thị - Nơng nghiệp thị có địa bàn sản xuất không ổn định Hiện tượng quan sát thấy hầu hết đô thị Việt Nam Nguyên nhân q trình thị hố bước vào giai đoạn tăng tốc, tính khả thi quy hoạch đô thị nước ta chưa thật cao - Nông nghiệp đô thị Việt Nam thường xuyên phải cạnh tranh với hoạt động khác đô thị việc sử dụng nguồn lực: quỹ đất, nguồn nước, vốn đầu tư, nguồn lượng lao động thị Chẳng hạn, diện tích đất, Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam vạch kế hoạch cho diện tích đất thị đến năm 2020 460.000 ha, đến 2006 thực 477.000 ha, vượt kế hoạch 13 năm - Lao động nông nghiệp có thu nhập thấp so với hoạt động kinh tế khác đô thị nguyên nhân làm cho người dân thị mặn mà với hoạt động nông, lâm, thuỷ sản đô thị - Nông nghiệp đô thị Việt Nam nguyên nhân quan trọng tác động xấu đến môi trường Hoạt động chăn nuôi nguyên nhân làm lây lan dịch bệnh, việc sử dụng nước thải loại hoá chất vượt mức cho phép trồng trọt lẫn chăn nuôi làm cho nông sản an toàn Thêm mật độ dân cư xây dựng đô thị cao nên dễ lan truyền dịch bệnh - Vấn đề việc làm cho người nơng dân đất canh tác chuyển mục đích sử dụng - Vấn đề quản lý nông nghiệp đô thị Hiện Việt Nam, Bộ Xây dựng quản lý việc lập thực quy hoạch phát triển thị cịn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn quản lý việc xây dựng thực quy hoạch phát triển nông nghiệp-nông thôn Đây mâu thuẫn cần sớm nghiên cứu giải Kết luận đề xuất 279 Lê Văn Trưởng Bước sang kỷ XXI, nông nghiệp đô thị Việt Nam định hình, phát triển thực trở phận thiết yếu đời sống thị Việt Nam Ngồi nét tương đồng với nông nghiệp đô thị nước phát triển, nơng nghiệp thị Việt nam có sắc thái riêng Để nông nghiệp đô thị thực động lực để phát triển bền vững đô thị cần phải: -Tiếp tục nhận thức đắn đô thị Trước kia, quan niệm đô thị tụ điểm dân cư tập trung, hoạt động công nghiệp dịch vụ chủ yếu, hoạt động nông nghiệp thứ yếu, với tỷ lệ cụ thể khác nhau, tuỳ nước Chính khái niệm nên hàng trăm năm qua, cơng trình quy hoạch xây dựng đô thị giới, hầu hết tập trung vào quy hoạch phát triển công nghiệp dịch vụ, chưa có quy hoạch phát triển nơng nghiệp thị Đó ngun nhân quan trọng dẫn đến tình trạng thị phát triển không đồng bộ, gây cân đối hoạt động kinh tế xã hội, sản xuất đời sống thị - Cần hình thành quan niệm thống nông nghiệp đô thị Nông nghiệp đô thị nông nghiệp có nhiều đặc điểm khác với nơng nghiệp nơng thơn vai trị, chủ thể phát triển nơng nghiệp, chức năng, cấu ngành, tổ chức lãnh thổ Vì Việt Nam cần phải nhanh chóng triển khai nghiên cứu khu vực nông nghiệp - Cần phải ổn định địa bàn sản xuất nông nghiệp đô thị Nơng nghiệp thị nói chung có địa bàn sản xuất không ổn định Do mở rộng không gian đô thị mà nhiều lãnh thổ nông nghiệp đô thị dần biến thành không gian xây dựng, ngoại thành biến thành nội thành, nông nghiệp ngoại thị biến thành khu vực xây dựng nông nghiệp nội thị, vùng nông nghiệp nông thôn biến thành nông nghiệp ngoại thị - Lựa chọn khâu đột phá phát triển nông nghiệp đô thị Nông nghiệp đô thị phải cung cấp dịch vụ sản phẩm cao cấp cho người dân đô thị Trong điều kiện quỹ đất hẹp, lao động dư thừa, nguồn lực tự nhiên phong phú, khâu đột phá quan trọng để phát triển nơng nghiệp thị ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Các lĩnh vực cần ưu tiên sản xuất giống cây, vật nuôi, lựa chọn kỹ thuật canh tác phù hợp, bảo quản chế biến nông sản, ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại, quản lý giống, dịch bệnh CHÚ THÍCH [1] I.M Madaleno Cities of the future: urban agriculture in the third millennium Tropical Institute, Lisbon, Portugal.2002 [2] Lê Văn Trưởng Phát triển loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam TC Kinh tế phát triển Trường ĐHKTQD Hà Nội Số 136 Tháng 10/2008 [3] Lê Văn Trưởng Nghiên cứu xác định số đặc điểm nông nghiệp đô thị Hội thảo khoa học 50 năm Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội I 2006 280 CƠNG NGHIỆP HỐ NƠNG THƠN VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN… HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ VIỆT NAM: HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Hà Nội, 5-7 tháng 12 năm 2008 T I Ể U B A N ĐÔ THỊ VÀ ĐƠ THỊ HĨA 281 ... nông nghiệp ngoại thị biến thành khu vực xây dựng nông nghiệp nội thị, vùng nông nghiệp nông thôn biến thành nông nghiệp ngoại thị - Lựa chọn khâu đột phá phát triển nông nghiệp đô thị Nông nghiệp. .. kỷ XXI, nông nghiệp đô thị Việt Nam định hình, phát triển thực trở phận thiết yếu đời sống thị Việt Nam Ngồi nét tương đồng với nông nghiệp đô thị nước phát triển, nơng nghiệp thị Việt nam có... nông nghiệp thị ý phát triển có nét mang dáng dấp nông nghiệp đô thị đại Trong kỷ XX, q trình thị hoá hai miền NamBắc mở rộng, nhiều thị xuất chúng động lực để nông nghiệp đô thị, phận nông nghiệp

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w