QUẢNG CHÂU SAU CUỘC CỦA KỶ YẾU HỘITÌNH THẢHÌNH O QUỐ C TẾ VIỆ T NAM HỌC NỔI LẦNDẬY THỨ BANÙNG TRÍ CAO TIỂU BAN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRUYỀN THONG TìNH HìNH QUảNG CHÂU SAU CUộC NổI DậY CủA NïNG TRÝ CAO Morita Kentaro * Bài viết khảo sát giai đoạn lịch sử chi phối vùng Lĩnh Nam nhà Tống sau dậy Nùng Trí Cao Vùng Lĩnh Nam từ Nam Việt đến thời Đường phạm vi bao gồm Quảng Đông, Quảng Tây Trung Quốc miền Bắc Việt Nam Nhưng sau kỷ X, quyền độc lập xuất liên tiếp xây dựng nhà nước riêng miền Bắc Việt nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê nhà Lý Do vậy, nhà Tống bình định nước Nam Hán mà không chiếm miền Bắc Việt Nam Sau nhà Tống trải qua xâm lược thất bại năm 980, thừa nhận quyền Đại Cồ Việt Đến thời nhà Lý, lực bành trướng đến lưu vực Tả Giang, Hữu Giang, có ảnh hưởng đến lực sống lưu vực Đến thời Tống Nhân Tơng, Nùng Trí Cao thủ lĩnh lực châu Quảng Nguyên, tiếp sức với nhà Lý lẫn nhà Tống để giữ lực riêng Nhưng đến năm 1052, khơng phải đối diện với nhà Lý mà bị nhà Tống cự tuyệt nộp cống, Nùng Trí Cao khởi binh, trước hết đánh chiếm Ung Châu, xưng Nhân Huệ hoàng đế, lập nước Đại Nam đổi niên hiệu Khải Lịch Cuối cùng, không chiếm thành Quảng Châu thua quân Tống Địch Thanh thống lĩnh, dậy Nùng Trí Cao khơng lan rộng khắp vùng Lĩnh Nam mà bộc lộ yếu khả chi phối Lĩnh Nam nhà Tống Quảng Châu vừa trung tâm chi phối Lĩnh Nam, vừa hải cảng quan trọng nhà Tống ngoại thương Nam Hải, tất sản vật vùng Lĩnh Nam tập trung Nhưng Quảng Châu bị quân Nùng Trí Cao phá huỷ cách nghiêm trọng không đánh chiếm * Trường Đại học Waseda, Nhật Bản 167 Morita Kentaro Thành Quảng Châu có nhiều truyền thuyết liên quan tới Nùng Trí Cao Trong viết này, truyền thuyết đó, tơi khảo sát đặc điểm q trình khơi phục thành Quảng Châu quan hệ khôi phục Quảng Châu bang giao Việt – Tống Sự vây thành Quảng Châu tín ngưỡng Nam Hải thần Ngày Quý Sửu tháng năm 1052, Nùng Trí Cao đem qn từ Ung Châu tiến sang phía đơng chiếm thành châu bên sông Úc châu Hồnh, Q, Củng, Tầm, Đằng, Ngơ, Phong, Khang, Đoạn đến thành Quảng Châu vòng tuần Sở dĩ châu Quảng Nam lộ khơng có binh lực đầy đủ để chống lại Cho nên hầu hết Tri châu bỏ thành trốn, trừ Tri châu Phong Khang Từ ngày Bính Dần, Nùng Trí Cao bắt đầu vây đánh thành Quảng Châu Nhưng 57 ngày mà khơng hạ thành nên Nùng Trí Cao phải rút Quảng Tây Theo tài liệu Trung Quốc, lý mà Quảng Châu khơng bị qn Nùng Trí Cao hạ thành nhờ Nguỵ Quán, làm Tri châu năm 1045, gia cố thành trì theo sáng kiến Nhậm Trung Sư, Tri châu Quảng Châu thời kỳ trước Tục tư trị thông giám trường biên (viết tắt TB) chép “Đầu tiên Nguỵ Quán xây thành Quảng Châu, đào giếng để tích trữ nước, làm nỏ to cho [việc] hộ thành Mặc dù quân Nùng Trí Cao đánh thành cách nghiêm trọng, chí chắn nước vào thành, thành kiên cố, nước giếng không hết, nỏ bắn trúng, trúng xuyên qua, lực địch yếu đi” Nhưng thành Quảng Châu hẹp, khơng có la thành Vì thế, qn Nùng Trí Cao thành, vơ số cư dân bên ngồi thành muốn vào thành cách hối lộ, nhiều người vào gia nhập đội ngũ quân Trí Cao Sau Nùng Trí Cao rút về, Nguỵ Quán làm tri Quảng Châu lại Nguyên Giáng Quảng Đông chuyển vận sứ tu bổ thành trì để chống lại nguy quân Nùng Trí Cao sang lại Theo Tống hội yếu tập cảo (viết tắt THY) chép, Nguỵ Quán Nguyên Giáng tuyển mộ phú hộ đinh nam Hán lẫn Ngoại Man để làm cơng trình xây thành Sau đó, nhà Tống khơng tu bổ thành mà cịn tích cực phổ biến tín ngưỡng vị thần Quảng Châu, “Nam Hải Quảng Lợi vương”, tên tắt “Nam Hải thần” Năm 1053, nhà Tống phong cho vị thần thêm hiệu “Thiều Thuận” có linh nghiệm cho việc chống lại Nùng Trí Cao Theo văn khắc Hồng Hưu ngũ niên điệp (đó bia kỷ niệm cho phong hiệu thêm đó) chép rằng, Nguyên Giáng nghe người Quảng Châu nói Nùng Trí Cao đến Quảng Châu muộn đột ngột bị bão đường từ Đoạn Châu đến Quảng Châu nên có thời gian chuẩn bị bảo vệ thành Đến bao vây thành, Nùng Trí Cao khơng thể tổ chức tiến cơng bão, ngược lại, thành người ta giải thoát nạn thiếu nước uống Hơn Quảng Châu gặp nguy cơ, thiên 168 TÌNH HÌNH QUẢNG CHÂU SAU CUỘC NỔI DẬY CỦA NÙNG TRÍ CAO biến nổ khiến cho Nùng Trí Cao hoảng sợ rút Nguyên Giáng tin tưởng tất linh nghiệm Nam Hải thần nói khơng nhờ tất quan viên nhân dân Quảng Châu cầu khẩn mà cịn nhờ Tống Nhân Tơng quan tâm đến phương Nam, nài xin triều đình phong cho Nam Hải thần vợ Nam Hải thần thêm hiệu Các quan viên nhân dân Quảng Châu cầu nguyện Nam Hải thần vừa vị thần bảo vệ hàng hải gần gũi người Quảng Châu, vừa vị thần chủ quản an ninh phương Nam vương triều phong kiến Trung Quốc Đời nhà Tống, tàu biển lại qua Quảng Châu, dù tàu nước phải đến miếu thờ Nam Hải thần, chí quan viên Đến thời Gia Hựu (1056 – 1063), tín ngưỡng Nam Hải thần thịnh đạt Năm 1063, miếu Nam Hải thần Dư Tĩnh tri Quảng Châu xây dựng lại Dư Tĩnh người Thiều Châu có cơng lao chiến với Nùng Trí Cao Văn khắc Trùng tu Nam Hải miếu bi chép rằng, quân Quảng Nguyên xâm lược, nhiều người dân bị chết lưu lạc nên chiến tranh kết thúc, sau quê mà người dân không thu hoạch nhiều trước Nhưng đến mùa thu năm 1062 thời tiết ổn định, mùa, khơng có dịch bệnh, biển khơng có bão, huyện 15 châu chỗ khơng bị trộm cướp Vì người dân cho nhờ trị phủ soái (Dư Tĩnh) linh nghiệm Nam Hải thần Họ kính cẩn yêu cầu đầu tư xây dựng lại miếu thờ Nam Hải thần, để đáp lễ cho tất linh nghiệm vị thần Dư Tĩnh đồng lịng Như vậy, nói qua mười năm sau kiện Nùng Trí Cao, triều đình Tống người Quảng Châu tơn sùng Nam Hải thần khu vực Quảng Đông khơi phục lại bình n Tóm lại, dậy Nùng Trí Cao, nhà Tống tán dương linh nghiệm Nam Hải thần xây lại miếu thần để lấy lòng người Quảng Châu Sự phát triển thành Quảng Châu thời Hy Ninh Trong thời Hy Ninh (1068 – 1077), nhà Tống tiến hành xây dựng lại Quảng Châu Đó việc xây dựng thành trì, châu học quán Thiên Khánh 2.1 Xây rộng châu thành Sau dậy Nùng Trí Cao, nhà Tống lệnh cho tri Quảng Châu xây dựng la thành Nhưng nhiều năm tri châu khơng xây la thành đất Quảng Châu có nhiều vỏ hến, khơng thích hợp với việc xây dựng Nhưng ngày 23 tháng năm 1068, Lữ Cư Giản, tri Quảng Châu trước, đề nghị xây dựng thành địa thành xưa, liên kết với bên đông “Thành Tử” Địa 169 Morita Kentaro thành xưa phận thành Việt Triệu Đà nước Nam Việt xây dựng Vì thế, đến cuối năm thành xây dựng, “Đơng Thành” Sau đó, tháng 10 năm 1072, Trình Sư Mạnh tri Quảng Châu xây dựng thành thứ hai, “Tây Thành” Sự nghiệp khơng tri Quảng Châu Giám ty Quảng Đông làm mà cịn triều đình sai người xây thành giỏi đến trợ giúp Như vậy, nhận xét nghiệp xây rộng thành Quảng Châu việc quan trọng nhà Tống Thành Quảng Châu mở rộng quy mô từ chiến với Nùng Trí Cao, trở thành ngơi thành lớn, bao gồm thành nhỏ (Thành Tử, Đông Thành Tây Thành) Hơn theo THY chép, Tân Áp Đà La sứ nộp cống nước Vật Tuần Đại Thực, muốn hiến tiền bạc để giúp cho nghiệp xây lại thành Quảng Châu xin cho phép làm quan “Phiên Trường” Và triều đình trả lời không cự tuyệt, việc Tân Áp Đà La hiến tiền cịn việc làm Phiên Trường tuỳ Quảng Châu xét đốn Như thế, nghiệp xây thành khơng nhà Tống tích cực tổ chức mà cịn nhiều người Phiên Quảng Châu quan tâm muốn tham gia 2.2 Thiết lập châu học Châu học trường học quốc lập châu nhà Tống Năm 1044, Tống Nhân Tông chiếu cho châu khắp nước xây trường Châu học Quảng Châu coi trung tâm quan trọng giáo hoá sỹ phu Quảng Châu nhằm mục đích tăng thêm tiến sỹ khiến cho văn hố Nho giáo phổ biến rộng rãi Vì châu học Quảng Châu có quan hệ mật thiết với chi phối vùng Lĩnh Nam nhà Tống Châu học Quảng Châu thiết lập miếu Phu tử, miếu chợ Phiên, phía tây Thành Tử Nhưng miếu khơng rộng nên khơng thể thu dụng nhiều môn sinh Năm 1050, Điền Du tri Quảng Châu chuyển trường sang phía đơng nam Thành Tử Đến đầu năm Hy Ninh (1068) nghiệp xây lại Đơng Thành, châu học có kế hoạch xây dựng phía tây Thành Tử, bên đơng chùa Quốc Khánh Nhưng Tri châu Trương Điền qua đời nên công việc xây trường bị trì hỗn Sau Lưu Phú người Quảng Châu, tự đầu tư kế thừa việc xây dựng Quảng Đông chuyển vận sứ Trần An Đạo không cho phép cấp tiền tiếp tục xây trường, đến năm 1071 làm xong Trình Sư Mạnh quan tri châu tích cực miệt mài quảng bá châu học giáo hoá sỹ phu 10 Về người Quảng Châu tên Lưu Phú nêu trên, Học điền ký chép rằng, Trình Sư Mạnh làm Tri châu, Lưu Phú làm quan chức Thí tương tác giám chủ Lưu Phú nói với Trình Sư Mạnh: “Tơi có đất bên cạnh thành tốt, tơi xây lại nhà cửa kho hàng đấy, tiền tất triệu trăm nghìn, xin cho phép hiến tất cho kinh doanh châu học” Trình Sư Mạnh đồng ý 11 170 TÌNH HÌNH QUẢNG CHÂU SAU CUỘC NỔI DẬY CỦA NÙNG TRÍ CAO Ngồi ra, địa phương chí lập truyện cho Lưu Phú Theo tài liệu, Lưu Phú tiến sỹ kỳ thi Hương tổ chức thời Chí Hồ (1054 – 1056) 12 Cịn theo TB chép, năm 1076 nhà Tống chiếu sai sứ đến Chiêm Thành Chân Lập nhằm mục đích khiến cho hai nước phối hợp Tống công nhà Lý Triều Tống cho Hứa Ngạn Tiên Lưu Sơ tuyển bổ vài người làm ngoại thương để tổ chức đồn ngoại giao Lưu Phú làm sứ đến Chân Lạp 13 Vì vậy, lý lịch Lưu Phú phong phú đáng ý Ngoài ra, thời kỳ Trình Sư Mạnh làm Tri châu, Tân Áp Đà La yêu cầu xây dựng nhà trường cho người Phiên 14 Đời nhà Tống có kinh nghiệm xây dựng trường học biên giới với nước Tây Hạ Trường có giáo sư thơng thạo ngơn ngữ chữ viết khu vực giảng dạy kinh thư kinh Phật 15 Phiên học Tân Áp Đà La Phiên học Quảng Châu 2.3 Xây lại quán Thiên Khánh Quán Thiên Khánh quán quốc lập, bắt đầu xây dựng từ năm 1009, Tống Chân Tông chiếu xây dựng quán khắp nước Quán Thiên Khánh Quảng Châu ban đầu phía tây nam bên ngồi Thành Tử bị qn Nùng Trí Cao phá huỷ 16 Văn bia Quảng Đông trùng tu Thiên Khánh quán ký chép “Hoàng Hựu năm thứ (1052), qn Nùng Quảng Ngun [nhân qn Tống] khơng có phịng bị, theo sông đến Phiên Ngung – Quảng Châu – cách thầm vụng, ngồi Thành Tử, ngơi điện quán bị tai nạn hoàn toàn cháy thành tro tàn Hoang phế xây lại, người người giàu thích theo đạo, chăm cầu phúc dám quan tâm đến đó?” 17 Mặc dù vậy, theo văn bia Quảng Đông trùng tu Thiên Khánh quán ký chép tiếp, thời kỳ Trị Bình (1064 – 1067), sứ giả Địa Hoa Ca La, “Địa chủ đô thủ lĩnh” nước Tam Phật Tề Chu Liễn Quốc, thấy địa điểm quán báo cho Địa Hoa Ca La biết Địa Hoa Ca La bất ngờ muốn tôn sùng Đạo giáo, đến năm 1067, Địa Hoa Ca La sai sứ đến Quảng Châu cho phép, sau bắt đầu tiến hành xây dựng lại quán Còn Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư có truyện lạ q trình mà Địa Hoa Ca La muốn tôn sùng Đạo giáo Theo truyện đó, mà tàu sứ giả bị đắm bão ơng lão xuất mây bình định sóng gió Khi đến Quảng Châu, sứ giả qua quán Thiên Khánh bất ngờ phát tượng Lão Tử, giống đúc với ông lão Đến năm 1079, việc xây dựng hoàn tất văn bia làm 18 Dù truyện thật hay không, việc xây dựng quán Thiên Khánh chắn có ảnh hưởng tốt cho nhà Tống Địa Hoa Ca La Sở dĩ qn Thiên Khánh vốn di tích tín ngưỡng quan trọng thành Quảng Châu nhà Tống Trải qua việc xây lại quán Thiên Khánh, Địa Hoa Ca La chắn tạo mối quan hệ mật thiết với nhà Tống lợi ích nhiều, 171 Morita Kentaro theo nhà Tống, “Man di” hồi mộ văn hố Trung Hoa điều tốt tiện lợi cho tuyên bố khắp giới Như nói trên, thời Hy Ninh, nhà Tống cố gắng thực nghiệp lớn kết là, Quảng Châu không chống đỡ vết thương Nùng Trí Cao cơng, mà cịn phát triển mở rộng so với trước Nhưng kiện người sống Quảng Châu quan tâm đến tích cực tham gia, cịn quan viên Quảng Châu không quan tâm đến nguyện vọng dân Trước làm ba việc đó, nhà Tống làm việc khác chấn hưng tín ngưỡng Nam Hải thần nói Đó việc quan trọng triều đình nhằm đáp ứng nguyện vọng người Quảng Châu sau dậy Nùng Trí Cao Cịn nghiệp nói sau dậy Nùng Trí Cao có quan hệ mật thiết với người Quảng Châu ngoại thương Nam Hải Lý thứ Nam Hải thần vốn vị thần bảo vệ an ninh hàng hải cho người Quảng Châu Người dân nhớ đến linh nghiệm Nam Hải thần muốn triều đình xưng tụng Nam Hải thần, chấn hưng tín ngưỡng mạnh mẽ trước Lý thứ hai ba nhân vật nêu trên: Lưu Phú, Tân Áp Đà La Địa Hoa Ca La làm ngoại thương Nam Hải Sở dĩ Lưu Phú tuyển mộ làm sứ giả đến Chiêm Thành Chân Lạp Lưu Phú khơng quan chức thời Hy Ninh, mà có lẽ cịn ơng vốn nhà bn có kinh nghiệm biển Nam Hải Tân Áp Đà La sứ nước Vật Tuần Đại Thực có lẽ làm quan chức Phiên Trường Địa Hoa Ca La thủ lĩnh nước Tam Phật Tề Chu Liễn Quốc Cho nên nói là, sau dậy Nùng Trí Cao, nhờ người làm ngoại thương Nam Hải cống hiến lớn cho thống trị Quảng Châu, triều đình Tống Quảng Châu tổ chức thuận lợi nghiệp quan trọng làm cho tình hình ngoại thương Nam Hải Quảng Châu trở nên sơi trước Tóm lại, đặc điểm quan trọng khôi phục Quảng Châu nhà Tống gắn liền nghiệp với ngoại thương Nam Hải, ngoại thương Nam Hải nghiệp quan trọng nhà Tống Quảng Châu Quan hệ sách sai sứ sang Chiêm Thành khôi phục Quảng Châu Sau dậy Nùng Trí Cao, nhà Tống nhờ nghiệp khơi phục Quảng Châu làm cho quan hệ với ngoại thương Nam Hải gắn bó mật thiết Bởi vậy, ngoại thương Nam Hải phồn vinh trở lại trước Nùng Trí Cao vây đánh thành Quảng Châu Vậy cơng khơi phục Quảng Châu có vai trị quan hệ Việt – Tống? 172 TÌNH HÌNH QUẢNG CHÂU SAU CUỘC NỔI DẬY CỦA NÙNG TRÍ CAO Do bị Nùng Trí Cao đánh chiếm, nhà Tống tích cực chi phối lưu vực Tả Giang Hữu Giang cách mạnh mẽ Ví việc nhà Tống huấn luyện khê động biên giới, dụ hàng họ dịng dõi Nùng Trí Cao nội phụ, tên Nùng Tơng Đán, Nùng Thiện Mỹ Nùng Trí Hội Trong hoạt động đó, năm 1060, lúc nhà Lý khiến cho Thân Thiệu Thái thống lĩnh quân đội mình, cơng vào Ung Châu đánh qn Tống, nhà Tống chiếu phong Tiêu Cố làm tri Quế Châu tổng binh, chống lại quân Giao Chỉ với Tống Hàm làm chuyển vận sứ Lý Sư Trung làm Đề điểm hình ngục, bổ nhiệm Dư Tĩnh làm Quảng Nam Tây lộ thể lượng an phủ sứ xuất binh đánh quân Giao Chỉ Dư Tĩnh đến Ung Châu, đề nghị tổ chức đàm phán với Giao Chỉ, sau Dư Tĩnh hỏi Phí Gia Hựu, Thượng thư nhà Lý lý xâm lấn Thân Thiệu Thái yêu cầu trả lại người bị bắt hội đàm Phí Gia Hựu biện giải nên Dư Tĩnh hối lộ Hựu nhiều Nhưng Phí Gia Hựu báo cáo triều đình nhà Lý khơng đồng ý Nhưng năm 1062, Lý Nhật Tôn báo cho nhà Tống rằng, theo Chiêm Thành cho biết, Dư Tĩnh sai sứ đến Chiêm Thành để kêu gọi công vào Giao Chỉ với quân Quảng Nam Tây lộ 19 Hơn nữa, thời Hy Ninh, tình hình quan hệ Việt – Tống ngày căng thẳng Vương An Thạch cầm quyền muốn xâm lược Giao Chỉ Vương An Thạch cho Lưu Di Thẩm Khỉ biên chế quân khê động Nhà Lý biết tình hình cho Lý Thường Kiệt thống lĩnh quân đội nhân nhà Tống khơng đề phịng, bất ngờ đánh Ung Châu, Khâm Châu Liêm Châu cuối năm 1075 Nhà Tống sau sai Qch Quỳ cơng xâm lược Giao Chỉ Cuộc chiến tranh Tống – Việt rơi vào giằng co, đến đầu năm 1077 hai bên ký hồ ước Trong chiến tranh đó, nhà Tống dùng thuỷ quân để công vào Giao Chỉ, sai sứ đến Chiêm Thành, Chân Lạp để yêu cầu đánh Giao Chỉ Như vậy, nhà Tống thích dùng sách lược sai sứ đến Chiêm Thành để đối xử với Giao Chỉ sau dậy Nùng Trí Cao Vậy nhà Tống có tin tức quan hệ Giao Chỉ Chiêm Thành? Từ nửa sau kỷ X, tình hình giao thơng biển Nam Hải thay đổi nhiều, Quảng Đông Chiêm Thành có đường trực tiếp, khơng cần qua vùng duyên hải Giao Chỉ 20 Vì thế, nhà Tống Chiêm Thành, hai nước tránh qua Giao Chỉ liên lạc trực tiếp với Từ đầu đời Tống, Chiêm Thành có quan hệ triều cống với nhà Tống Giao Chỉ Và hầu hết hàng năm Chiêm Thành sai sứ đến cống Quảng Châu Cho nên nhà Tống triều cống hai nước biết tình trạng quan hệ Giao Chỉ Chiêm Thành Đôi Giao Chỉ báo tin tức chiến thắng Chiêm Thành Năm 981, Lê Hoàn xin cho phép hiến 93 người tù Chiêm Thành cho nhà Tống, nhà Tống cho họ Quảng Châu, sau trả lại cho Chiêm Thành Và quan hệ Giao Chỉ mà nạn dân Chiêm Thành nhiều lần 173 Morita Kentaro sang Quảng Nam lộ 21 Ngoài ra, năm 1045, nhà Tống biết Lý Đức Chính tuyển binh cho Quảng Nam Đông lộ chuyển vận sứ tuyển người vào Giao Chỉ để thăm dò thực trạng, năm sau nhà Tống kiểm tra tất 16 đường thuỷ, quan trọng đến Giao Chỉ cho Đỗ Kỷ – Quảng Tây chuyển vận sứ phòng giữ đường 22 Vì vậy, nhà Tống có tin tức Giao Chỉ Chiêm Thành từ lập nước thông qua hoạt động Giao Chỉ Nhưng nhà Tống thụ động chi phối vùng biên giới Lĩnh Nam không muốn để xảy vấn đề ảnh hưởng đến quan hệ với Giao Chỉ, Giao Chỉ mở rộng đến biên giới Cho nên đó, nhà Tống đương nhiên khơng có ý khiến Chiêm Thành kiềm chế Giao Chỉ, sau dậy Nùng Trí Cao nhà Tống tích cực đối phó với Giao Chỉ theo ý kiến người có cơng đánh Nùng Trí Cao Dư Tĩnh Năm 1061, Dư Tĩnh cử làm quan Quảng Châu sau hội đàm với Giao Chỉ Dư Tĩnh khơng làm Tri châu mà cịn giữ chức Kinh lược an phủ sứ, Bản lộ khuyến nông sứ, Đề cử thị bách sứ, Đề điểm bạc đồng trường công Quảng Nam Đông lộ đô kiềm hạt 23 Như vậy, nhà Tống uỷ nhiệm cho Dư Tĩnh hầu hết quyền lực thống trị Quảng Đơng trị, quân sự, kinh tế ngoại thương Mặc dù có số tài liệu viết nghiệp Dư Tĩnh Quảng Châu, qua kiện tiếp xúc với Chiêm Thành trùng tu Nam Hải thần miếu, thấy Dư Tĩnh chắn có quan tâm nhiều đến giao thông Nam Hải Theo người Tống, tàu biển nước đến Quảng Châu thực không nhiều 24 Nhà Tống cho tri Quảng Châu Quảng Đông chuyển vận sứ cố gắng khuyến khích tàu nước ngồi qua lại Hơn chế độ Quảng Châu thị bách ty ngày mục nát Vì vậy, làm Quảng Châu, Dư Tĩnh tích cực cải cách chế độ giao dịch, bãi bỏ quan thuế cấm quan viên không tự mua hàng hố ngoại quốc để khuyến khích tàu ngoại thương sang Quảng Châu 25 Vậy ngoại thương Nam Hải có liên quan đến bang giao với Giao Chỉ nào? Trước nhà Tống, quan hệ đối ngoại triều đại Trung Quốc cấu trúc hai quan niệm, giao dịch triều cống chế độ sách phong Đến đời Tống, quan niệm tồn tại, tình hình quốc tế lúc đặc biệt khó khăn nhà Tống, nên nhà Tống thực tốt chức theo hai quan niệm Thế kỷ X – XIII, chế độ ngoại thương quốc tế chủ yếu cấu trúc hoạt động tiên phong “Hải thương” Cho nên nhà Tống thường tạo quan hệ với nước nhờ ngoại thương dân gian Theo nghiên cứu học giả người Nhật Bản, nhà Tống muốn biển để tiếp xúc với nước thường tặng quan chức cho người bn giao dịch thường xuyên với nước uỷ nhiệm người làm mối, khiến cho quan tuyển mộ người bn tặng quan chức cho người làm người hướng 174 TÌNH HÌNH QUẢNG CHÂU SAU CUỘC NỔI DẬY CỦA NÙNG TRÍ CAO dẫn trường hợp Lưu Phú 26 Vì thế, tình hình phát triển ngoại thương Nam Hải có ảnh hưởng sâu sắc đến bang giao nhà Tống Vì vậy, nhà Tống muốn thiết lập quan hệ mật thiết với Chiêm Thành để đánh Giao Chỉ, khơng thể không nhờ hoạt động người buôn Nam Hải Vì vậy, tri Quảng Châu Dư Tĩnh Trình Sư Mạnh tích cực khơi phục Quảng Châu thu hút người buôn Nam Hải Khảo sát thế, nghiệp khôi phục Quảng Châu sau dậy Nùng Trí Cao khơng phát triển thành Quảng Châu mà cịn khơi phục tình trạng ngoại thương Nam Hải, nhà Tống có sách tích cực với Giao Chỉ Kết luận Tóm lại, vây thành Quảng Châu Nùng Trí Cao bắt buộc nhà Tống phải cải tiến chế độ chi phối vùng Lĩnh Nam Quảng Châu đô thị hải cảng quan trọng Trung Quốc, nên nhà Tống phải tích cực khơi phục Quảng Châu chi phối biên giới Quảng Tây mạnh mẽ Trong trình khơi phục, người tri châu tổ chức việc xây dựng tích cực tham khảo ý kiến người sống Quảng Châu, người buôn Nam Hải, chí nhờ họ làm mơi giới với nước Nam Hải Như thế, Quảng Châu trở lại hoạt động ngoại thương thịnh đạt, đóng vai trò quan trọng mối bang giao Việt – Tống CHÚ THÍCH Tục tư trị thơng giám trường biên (viết tắt TB), Quyển 173, Hoàng Hựu năm thứ (1052), tháng 7, ngày Nhâm Tuất TB, Quyển 172, Hoàng Hựu năm thứ (1052), tháng 5, ngày Bính Dần Tống hội yếu tập cảo (viết tắt THY), Phương vực – 27, Phần Quảng Châu phủ thành, Hoàng Hựu năm thứ (1052), tháng 10, ngày 29 TB, Quyển 174, Hoàng Hựu năm thứ (1053), tháng 6, ngày Ất Mùi Nguyễn Ngun, Quảng Đơng thơng chí, (viết tắt QĐTC), 206, kim thạch lược tập lục Thạch bia Nguyên Giáng lập năm 1054, có miếu Nam Hải thần, Quảng Châu, Trung Quốc QĐTC, 206, kim thạch lược tập lục Thạch bia Lữ Cư Giản lập năm 1067, có miếu Nam Hải thần, Quảng Châu, Trung Quốc THY, Phương vực – 27, Phần Quảng Châu phủ thành, Hy Ninh năm thứ (1068), tháng 4, ngày 23 Về khởi nguyên thành cổ, Dư Tĩnh Hoà Đổng chức phương kiến thị sơ đáo 175 Morita Kentaro Phiên Ngung thi chép, “Nghìn năm tồn thành Việt cổ” (Dư Tĩnh, “Võ khê tập”, 2, Luật thi) THY, Phương vực – 27, phần Quảng Châu phủ thành, Hy Ninh năm thứ (1072), tháng 8, ngày 12 THY, Phiên di – 92, phần Đại Thực, Hy Ninh năm thứ (1072), tháng 6, ngày 21 10 Vĩnh Lạc đại điển, 21984, Học 12, Trương Tiết (?), “Quảng Châu phủ di học ký” Trình Sư Mạnh, “Học điền ký” 11 Vĩnh Lạc đại điển, 21984, Học 12, Trình Sư Mạnh, “Học điền ký” 12 Khánh Hy Nam Hải huyện chí, 5, Tuyển cử chí chép Lưu Phú trở thành “Hương cống tiến sỹ ” 13 TB, 271, Hy Ninh năm thứ 8, tháng 12, ngày Quý Sửu 290, Nguyên Phong năm thứ (1078), tháng 7, ngày Đinh Sửu 14 Vĩnh Lạc đại điển, 21984, Học 12, Trình Sư Mạnh, “Học điền ký” 15 THY, Sùng nho – 12, phần Quảng Châu phủ thành, Sùng Ninh năm thứ 4, tháng 8, ngày 28 16 Theo sử tịch Quảng Châu thành phường chí chép, quán Thiên Khánh Quảng Châu vốn chùa đổi tên từ chùa Khai Nguyên mà Đường Huyền Tông chiếu xây dựng 17 Văn bia “Quảng Đông trùng tu Thiên Khánh ký” phát giới thiệu năm 1960 Tuyên Thống Nam Hải huyện chí, 12, kim thạch lược tập lục Nghiên cứu văn bia có [Tan 1964], [Đái 1977], [Fukami 1987; 2006] v.v… 18 Thiên hạ quân quốc lợi bệnh thư, phần Tam Phật Tề, Quảng Châu cựu chí 19 Về q trình kiện xem TB, 192, Gia Hựu năm thứ 5, tháng 8, ngày Ất Hợi, Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư, 3, năm Canh Tý (1060) Và Lý Nhật Tôn viết thư cho nhà Tống xem THY, Phiên di – 34, phần Giao Chỉ, Gia Hựu năm thứ 7, tháng Giêng 20 [Momoki 1990] 21 THY, Phiên di – 61 ~ 65, phần Chiêm Thành, Kiến Long năm thứ đến Đoạn Củng năm thứ Ký lục hiến cống bắt đầu năm 960 Nạn dân đến Quảng Đông năm 986, 987 988 22 TB, 157, Khánh Lịch năm thứ 5, tháng 12, ngày Bính Thìn 158, Khánh Lịch năm thứ 6, tháng 3, ngày Kỷ Sửu Và THY, Phiên di – 32, phần Giao Chỉ, Khánh Lịch năm thứ 6, tháng 23 Võ Khê chí, 15, Biểu, “Quảng Châu Tạ Thượng biểu” 24 THY, Chức quan 44 – 4, Thiên Thánh năm thứ 6, tháng 7, ngày 16 chép “Chiếu, Quảng Châu dạo tàu phiên đến Làm cho châu với chuyển vận sứ chiêu an họ” 25 Vạn Lịch Việt đại ký, 9, loại quan tích, truyện Dư Tĩnh 26 [Kondo 2001], [Morita 2001] Theo [Kondo 2001], nhà Tống thiết lập quan hệ với Cao Lệ nhờ người buôn Tuyền Châu 176 ... trước Nùng Trí Cao vây đánh thành Quảng Châu Vậy cơng khơi phục Quảng Châu có vai trị quan hệ Việt – Tống? 172 TÌNH HÌNH QUẢNG CHÂU SAU CUỘC NỔI DẬY CỦA NÙNG TRÍ CAO Do bị Nùng Trí Cao đánh chiếm,... 168 TÌNH HÌNH QUẢNG CHÂU SAU CUỘC NỔI DẬY CỦA NÙNG TRÍ CAO biến nổ khiến cho Nùng Trí Cao hoảng sợ rút Nguyên Giáng tin tưởng tất linh nghiệm Nam Hải thần nói khơng nhờ tất quan viên nhân dân Quảng. .. trọng triều đình nhằm đáp ứng nguyện vọng người Quảng Châu sau dậy Nùng Trí Cao Cịn nghiệp nói sau dậy Nùng Trí Cao có quan hệ mật thiết với người Quảng Châu ngoại thương Nam Hải Lý thứ Nam Hải thần