1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhóm cộng đồng người hoa ở tỉnh đồng nai việt nam

13 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 510,28 KB

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN XÃ HỘI VIỆT NAM C¸C NHãM CộNG ĐồNG NGƯờI HOA TỉNH ĐồNG NAI - VIệT NAM TS Trần Hồng Liên * Đặt vấn đề Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh người Kinh Người Hoa cộng đồng có dân số đơng tỉnh, bao gồm nhiều nhóm địa phương, đến Đồng Nai định cư vào nhiều thời điểm khác Các nhóm chia theo ngơn ngữ, vốn có nguồn gốc cư trú từ Nam Trung Quốc, bao gồm nhóm Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam Hẹ Ngồi cịn nhóm người từ Nam Trung Quốc đến miền Bắc Việt Nam, có lịch sử di dân qua nhiều địa bàn cư trú tỉnh khác trước đến Đồng Nai, lại có liên quan đến kiện trị - xã hội lịch sử, nên góp phần thể tính đa dạng thành phần tộc người ngôn ngữ Như vậy, nhóm cộng đồng người Hoa Đồng Nai có khác biệt nhiều mặt: ngơn ngữ, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập qn… Câu hỏi nghiên cứu đặt là, người Hoa Đồng Nai có nhiều nhóm cộng đồng đa dạng khác biệt so với nhiều vùng khác nước? Những yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng nhóm cộng đồng này? Tên gọi nhóm cộng đồng khác biệt xuất phát từ nguyên nhân lịch sử - xã hội nào? Người Hoa Đồng Nai nhóm địa phương Quá trình du nhập người Hoa vào Đồng Nai Đồng Nai thuộc vùng Đơng Nam Bộ, có vị trí phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Bắc giáp Lâm Đồng, phía Tây Bắc giáp Bình Dương Bình Phước, phía Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu Thời Nam Kỳ lục tỉnh Pháp chiếm đóng, Đồng Nai vốn phần tỉnh Biên Hồ Tính đến đầu năm 2004, Đồng Nai * Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 427 Trần Hồng Liên có 11 đơn vị hành chính, bao gồm thành phố Biên Hoà, thị xã Long Khánh huyện: Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Thống Nhất, Trảng Bom,Vĩnh Cửu, Long Thành Nhơn Trạch Đồng Nai tỉnh có 31 tộc người cư trú/ 54 tộc người Việt Nam, có số dân 2.218.900, người Kinh chiếm đa số (91,3%) tộc người khác Châu Ro, Mạ, Stiêng, Cơ Ho… Người Hoa tộc người có số dân đơng thứ hai sau người Kinh (5,1%)(1) Các tộc người thiểu số Đồng Nai thường sinh sống vùng sâu, vùng xa, miền núi Cộng đồng người từ Nam Trung Quốc đến Đồng Nai định cư sớm, từ kỷ XVII, có nguồn gốc từ vùng thuộc tỉnh Quảng Đông (lúc Quảng Tây thuộc tỉnh Quảng Đông), Phúc Kiến Theo số liệu thống kê năm 1999 Tổng cục Thống kê, Việt Nam có 863.371 người Hoa Riêng Đồng Nai có 103.540 người Hoa(2), đến năm 2005 lên đến 114.189 người, phần lớn họ sống tập trung thành phố Biên Hoà, huyện Định Quán, Thống Nhất, Xuân Lộc, Long Khánh, Tân Phú, Vĩnh Cửu, Long Thành, Nhơn Trạch… Nhóm người Hoa đến Đồng Nai góp phần xây dựng Cù Lao Phố trở thành trung tâm thương mại Nông Nại Đại Phố Tàu buôn đến Cù Lao Phố chủ yếu từ nước Nhật Bản, Trung Hoa, Mã Lai… tàu buôn Trung Hoa giữ vị trí quan trọng: “Khách hàng Cù Lao Phố thương cảng Đàng Ngoài Đàng Trong người Trung Hoa Trong điều kiện mà giao dịch buôn bán hai nước nếp cũ từ lâu đời, thương nhân Hoa kiều có vai trò quan trọng lĩnh vực kinh tế địa điểm giao lưu, có Cù Lao Phố coi cảng sông”(3) Những người Trung Hoa đến Đồng Nai định cư nhiều lý khác nhau, hoàn cảnh lịch sử thời điểm di dân khác Có thể chia thành nhiều đợt di dân : Đợt đến Biên Hoà định cư vào kỷ XVII (1679) đến đầu kỷ XX Từ năm 1679, sang Việt Nam có nhóm khoảng 3.000 người từ Quảng Đông, không thần phục nhà Thanh, họ bỏ xứ sở sang Việt Nam tỵ nạn, chúa Nguyễn cho vào khai khẩn xứ Đồng Nai hoang vu, định cư Bàn Lân (Hiệp Hồ, Biên Hồ ngày nay) Đó người thuộc châu: Cao, Lôi, Liêm, theo tướng Tổng lãnh binh Trần Thượng Xuyên (còn gọi Trần Thắng Tài) sang Việt Nam Họ sống tập trung Biên Hoà, Hiệp Phước (Nhơn Trạch), Bến Gỗ (Long Thành), Bến Cá (Vĩnh Cửu)… Đại phận từ Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu sang, bao gồm binh lính, thương nhân quý tộc phong kiến gia quyến họ Nhóm thuộc nhà Minh Đồng Nai lập Thanh Hà xã Cần thấy rằng, giai đoạn thống trị triều đại phong kiến Việt Nam, thời Tiền Lê, Hậu Lê, người Hoa nằm sách chia để trị quyền dân tộc thiểu số Do vậy, xu hướng q trình 428 CÁC NHĨM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM phát triển tộc người người Hoa bị đồng hoá cưỡng Thời chúa Nguyễn, Đàng Trong, người Hoa có địa bàn cư trú riêng rẽ: làng Thanh Hà Biên Hoà, làng Minh Hương Chợ Lớn, hộ tịch ghi chung vào với người Việt(4) nên họ bị phân biệt đối xử, tự bn bán Trịnh Hồi Đức ghi lại: “Đất Nơng Nại (…) phép tắc cịn khoan dung giản dị (…) mà thuế lệ nhẹ”(5) Trong thời gian thực dân Pháp cai trị, họ tìm cách ngăn cản xu hướng hợp dân tộc, hòng làm suy yếu phong trào yêu nước Họ lập xứ tự trị: Thái, Nùng, Mường, Tây Nguyên… Nhiều tộc người bị xé lẻ, bị phân chia thành nhóm nhỏ, phân bố nhiều vùng khác Việc lập “xứ Nùng tự trị”, đa số nhóm người Hoa đạo Hải Ninh vào năm 1947 Địa bàn xứ Nùng tự trị bao gồm Móng Cái, Hà Cối, Đầm Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Đình Lập thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày Vì vậy, lịch sử, nhóm cịn có tên gọi Hoa Nùng Đợt thứ hai, có số lượng đông hơn, di dân giai đoạn từ kỷ XX đến năm 1975 Đây giai đoạn Việt Nam Trung Quốc có nhiều biến động: Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, đế quốc Mỹ chống ngoại xâm nhân dân Việt Nam nửa kỷ Ở Trung Quốc, xâm nhập lực phương Tây, chiến tranh Nha phiến, khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, chiến tranh Trung - Nhật đưa đến việc thành lập nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa vào năm 1949 Tình hình dẫn đến sóng di cư từ Trung Quốc sang nước, có Việt Nam Đến Đồng Nai, người Hoa sống rải rác tỉnh, đặc biệt thời điểm năm 1945 - 1954, gồm người sang Việt Nam buôn bán, chạy loạn; lính quân đội Tưởng Giới Thạch (cùng thân nhân) bỏ chạy sau thống Trung Quốc vào năm 1949; đội quân đánh thuê cho Pháp Vòng A Sán huy, sau Ngơ Đình Diệm tập hợp thành Sư Đồn Nguỵ Số có quê gốc từ Quảng Đông, Quảng Tây, khoảng 4.000 người 1.000 thân nhân Họ sang Việt Nam định cư nhiều địa bàn thuộc tỉnh phía Bắc trước đến Đồng Nai như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Thành phần chủ yếu nhóm nông dân, bị gán cho tên gọi Hoa Nùng(6) Từ Bình Thuận, họ đến Đồng Nai định cư Bến Gỗ (huyện Long Thành), Bến Cá (huyện Vĩnh Cửu), Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, thị xã Long Khánh… nơi đất đai màu mỡ Sơng Mao Nhóm này, chủ yếu sống nghề làm nơng, làm vườn, rẫy Một số khác vừa làm rẫy, vừa bn bán Biên Hồ, Tân Phong, Bình Đa Từ năm 1954 đến 1975, số lượng người Hoa di dân đến Đồng Nai tiếp tục gia tăng “Đây đợt di dân lớn nhất, quy định số người Hoa có Đồng Nai”(7) Phần lớn số di dân có khoảng 30.000 người, từ xứ Nùng tự trị, bị dụ dỗ, cưỡng di cư vào Nam Buổi đầu họ đến Sông Mao, Sông Lũy (nay thuộc xã Hải Ninh, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận), sau vài năm, họ đến tỉnh Đồng Nai 429 Trần Hồng Liên Đợt thứ ba, từ sau ngày 30/4/1975 đến Đó người Hoa từ tỉnh thành nước Đồng Nai sinh sống, nhiều nguyên nhân khác Huyện Định Quán có người Hoa định cư đông tỉnh, gồm 32.617 người, tập trung xã Phú Lợi, Phú Tân, Phú Vinh, Thanh Sơn, Phú Túc Huyện Thống Nhất có 21.635 người Hoa tập trung xã Bàu Hàm, Sơng Thao, Cây Gáo, Thanh Bình, Sơng Trầu… Huyện Xn Lộc có 19.313 người, tập trung xã Bảo Bình, Xuân Tây, Lang Minh, Xuân Bảo Số người định cư Bảo Bình đa số di dân vào từ năm 1959 Huyện Long Khánh có 10.558 người, địa bàn tập trung đông thị trấn Xn Lộc, xã Bình Lộc, Nhân Nghĩa(8) Các nhóm địa phương Khái niệm tên gọi người Hoa từ sau Chỉ thị 62 - CT/TW ngày 8/11/1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng dùng thức xác định: “Người Hoa bao gồm người có gốc Hán người thuộc dân tộc người Trung Quốc Hán hoá di cư sang Việt Nam cháu họ sinh lớn lên Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam, giữ đặc trưng văn hố, chủ yếu ngơn ngữ, phong tục tập quán người dân tộc Hán tự nhận người Hoa” Như vậy, chia theo nhóm địa phương, Đồng Nai có nhóm: nhóm Hoa Quảng Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam, Hẹ nhóm có gốc từ đạo Hải Ninh, bị gán cho tên gọi Hoa Nùng Trước năm 1956, quyền địa phương cho phép người Hoa tổ chức thành Bang, tập họp người đồng hương, nhóm ngơn ngữ Vì vậy, thực tế Đồng Nai có nhóm Hoa chia theo nhóm ngơn ngữ nhóm có gốc từ tỉnh Quảng Ninh Đặc biệt, nhóm Hoa có gốc từ Hải Ninh (tỉnh Quảng Ninh) mang nét đặc thù ngơn ngữ, phong tục tập qn lẫn tín ngưỡng Đa số nhóm người Hẹ, nói tiếng Quảng; số nói tiếng Ngái Ơng Vịng A Sám, sống huyện Trảng Bom khẳng định: “Thực tế khơng có Hoa Nùng Phía Bắc có người Nùng thiệt, dân tộc Cũng xin nói rõ, chúng tơi người Hoa, khơng phải Hoa Nùng!”(9) Để giải thích ngun nhân có tên gọi này, người phát biểu: “Do thời thế, ơng Vịng A Sán, mục đích trị, họ đặt cho tên, họ đặt đâu ngồi đó! Từ chỗ có từ Hoa Nùng”(10) Đặc điểm nhóm địa phương 430 CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội người Hoa Đồng Nai có nét riêng nhóm địa phương, nhiên họ có điểm chung quy định từ điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh Buổi đầu đến định cư, người Hoa khai phá rừng, tạo lập sống Do địa Cù Lao Phố thuận tiện cho việc lại đường thuỷ, huy tướng Trần Thượng Xuyên, không lâu sau, Cù Lao Phố trở thành trung tâm thương mại mang tên Nông Nại Đại Phố, thương cảng lớn Đông Nam Bộ, Trịnh Hồi Đức miêu tả: “xưa thuyền bn đến hạ neo xong lên bờ thuê phố ở, đến nhà chủ mua hàng, lại kê khai hàng hoá thuyền khuân cất lên, thương lượng giá cả; chủ mua hàng định giá mua bao tất hàng hố tốt xấu, khơng bỏ sót lại thứ Đến ngày trương buồm trở về, gọi hồi đường, chủ thuyền có yêu cầu mua giúp vật gì, người chiếu y ước đơn mua giùm chở đến trước ký giao hẹn, hai bên chủ khách chiếu tính hố đơn tốn đờn ca vui chơi, nước tắm rửa sẽ, lại không lo sợ trùng hà ăn lủng ván thuyền, lại chở đầy thứ hàng khác thuận lợi”(11) Người Hoa Đồng Nai làm nhiều nghề: nhóm Phúc Kiến có truyền thống mua bán sắt vụn, đấu thầu xe cộ phế thải; nhóm Quảng Đơng bán chạp phơ, làm gạch, gốm, hình thành làng gốm Tân Vạn; nhóm Hẹ bán thuốc Bắc, chạm khắc đá Bửu Long; nhóm Hải Nam khai thác tửu qn; nhóm Hoa gốc Hải Ninh làm nơng, vườn rẫy Thế mạnh người Hoa giỏi buôn bán, nhiên định cư địa có nhiều rừng, nhiều đất tốt cho việc làm rẫy, trồng lúa số đơng người Hoa, đặc biệt nhóm người đến Đồng Nai định cư vào đầu kỷ XX, có gốc từ tỉnh Quảng Ninh đến Sông Mao vào lập nghiệp huyện Định Quán, Thống Nhất, Cẩm Mỹ, Long Khánh (nay thị xã) sống nghề nông làm rẫy Họ trồng loại đậu, bắp, chuối, đu đủ Sau này, sống phát triển, họ trở thành chủ vườn cà phê, điều, tiêu, xồi riêng, măng cụt, chơm chơm với thu hoạch hàng trăm triệu đồng năm Tại huyện Cẩm Mỹ, thu nhập từ nơng nghiệp nhóm Hoa chiếm đến 62,5%; Trảng Bom 54% Trồng trọt, chăn nuôi diễn tiến theo chiều hướng phát triển thuận lợi Đa số nơng dân có đủ tư liệu sản xuất Tại huyện Tân Phú, 97% hộ có đất canh tác(12), số hộ thuộc thị xã Long Khánh huyện Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Thống Nhất, Long Thành thiếu đất khơng có đất Nhóm Hoa hoạt động kinh doanh thêm phường Tân Phong, thành phố Biên Hoà việc canh tác ruộng rẫy huyện nhà Ngoài thu nhập có lao động sản xuất, nhóm Hoa gốc Hải Ninh cịn nhận tài trợ kinh phí từ thân nhân nước gửi Tại xã Phú Lợi, Phú Vinh (huyện Định Quán), xã Bàu Hàm (huyện Trảng Bom) xã có 200 hộ gia đình có nguồn tài trợ kinh tế từ người thân 431 Trần Hồng Liên Nhìn chung, sản xuất kinh doanh người Hoa “phát triển thuận lợi, hội nhập bình đẳng hồn tồn vào phát triển chung tỉnh, song giữ phong cách làm ăn riêng”(13) Từ năm 2001 đến năm 2005, có 10% dân số Hoa từ lao động nơng nghiệp chuyển sang lĩnh vực kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ(14) Về giáo dục, khảo sát năm 2007 cho thấy, số người Hoa có trình độ học vấn cao niên độ tuổi từ 15 đến 29 tuổi; tỷ lệ phụ nữ có học vấn độ tuổi thấp ngang với nam giới; ngày có nhiều người Hoa học Mặt dân trí cộng đồng người Hoa chuyển dịch theo hướng khả quan Như thấy, vị địa lý buổi đầu định cư, hoàn cảnh xã hội mà người Hoa sinh sống trải qua, có ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp, đến tập quán tập tục thờ cúng họ Đời sống văn hố nhóm cộng đồng người Hoa Đồng Nai thể nhiều lĩnh vực: nhà cửa, ăn uống, phong tục tập qn, tín ngưỡng - tơn giáo… Văn hố nhóm có khác biệt Tuy nhiên, giao lưu tiếp biến văn hoá với tộc người khác, đặc biệt người Kinh, nên số lĩnh vực, văn hoá cộng đồng người Hoa vừa giống lại vừa khác với văn hoá nơi họ Nhìn chung, văn hố nhóm cộng đồng người Hoa thể tính chung nhất, tinh thần đồn kết cộng đồng cao; tính cần cù, chịu khó lao động; nhạy bén kinh doanh, sản xuất Điều thấy rõ nhóm Hoa Việt Nam Đồng Nai Có thể xét mảng nhỏ văn hoá vật chất nhà cửa người Hoa để thấy tính đặc thù Hiện nay, khơng có khác biệt lớn nhà nhóm Hoa, khác biệt kiến trúc, quy định theo địa bàn cư trú, thành thị nông thôn, theo mức sống Tuy nhiên, phân biệt nhóm Hoa Quảng Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam, Hẹ với nhóm Hoa có gốc từ Hải Ninh, qua miếng giấy đỏ dán cửa vào nhà Năm nhóm Hoa thường dán mảnh giấy đỏ, theo hình chữ nhật nằm ngang, viết hàng chữ Hán nhũ vàng: “Ngũ phúc lâm môn” “Xuất nhập bình an”… họ thường sống tập trung; nhóm Hoa gốc Hải Ninh thường dán 3, 5, miếng giấy đỏ, hình chữ nhật, theo hàng dọc cửa vào nhà, mảnh giấy khơng ghi chữ, ghi chữ Phúc Nhóm thường sống tập trung Qua mảnh giấy đỏ trước cửa vào, nhóm có mục đích nhằm cầu mong bình an, may mắn, vào sống nhà Cũng xét mảng nhỏ văn hố tinh thần tín ngưỡng để thấy rõ khác biệt nhóm cộng đồng Hoa Đồng Nai Tín ngưỡng người Hoa Đồng Nai đa dạng từ nhiều nhóm địa phương khác Nhìn chung, tín ngưỡng người Hoa thể nhân sinh quan vũ trụ quan phong 432 CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM phú Người Hoa tin thờ đa thần Họ tin có thần linh ngự trị cõi, có khả ban phúc, giáng hoạ cho người 48 sở tín ngưỡng(15) người Hoa Đồng Nai (2006) cho thấy, người Hoa tin thờ nhân thần nhiên thần Thiên Hậu Thánh mẫu Quan Thánh Đế Quân hai vị thần linh tôn thờ không Trung Quốc mà cịn Việt Nam, có tỉnh Đồng Nai, nhóm Hoa tương ứng với bang trước Người Hoa đặt thờ Khổng Tử, qua tranh lộng kiếng, xem nhân thần thờ tự sớm nhóm Hoa Quảng Đơng đến Đồng Nai Thất phủ cổ miếu (xã Hiệp Hoà, thành phố Biên Hồ), ngơi miếu cổ xưa tỉnh tài sản cộng đồng người Hoa thuộc phủ bên Trung Quốc, xây dựng từ kỷ XVII (1684), bên đặt thờ Quan Thánh Đế Qn Có tất 14 ngơi miếu tỉnh dựng lên thờ Quan Thánh Tuy nhiên, nhóm Hoa gốc Hải Ninh lại thờ tự thần linh mang tính đặc thù Do đa số di dân đến Đồng Nai sinh sống nghề làm rẫy làm nông nên khu vực đất đai, ruộng rẫy họ hình thành nhiều ngơi miếu thờ Thổ thần Mỗi miếu có khoảng 20 hộ gia đình tham gia cầu cúng Số miếu nhiều, nên chưa thống kê hết, gọi miếu Xã Vương (tiếng Quảng gọi Xẻ Vòn miếu) hay miếu rẫy Chỉ riêng ấp Lị Than (xã Bảo Bình, huyện Cẩm Mỹ) có hàng chục ngơi miếu Hằng năm, người Hoa gốc Hải Ninh tổ chức cúng miếu Xã Vương lần, theo mùa: xuân, hạ, thu, đông, vào ngày 2/2; 2/5; 2/8; 2/11 âm lịch Cũng có nơi tổ chức lần Ngày cúng tuỳ địa phương lựa chọn nên có khác biệt Sở dĩ có thêm bớt số lần cúng do: “Đời sống khá, thêm lần nhậu thêm thơi!”, người Hoa thuộc nhóm phát biểu (PVS Trương Đức Lương) Thông thường, người Hoa cúng thêm lần vào tháng âm lịch lần cúng trả lễ vào dịp cuối năm Ngoài miếu thờ Xã Vương khu vực ruộng rẫy, người Hoa gốc Hải Ninh cịn dựng ngơi miếu tên gọi Hộ Quốc Quan Âm miếu Ngũ Phúc Quan Âm miếu… đặt thờ Quán Thế Âm vị trí trung tâm điện Hai bên tượng Quan Âm phối tự Quan Thánh Đế Quân Mã Viện Sau này, theo lệnh Vòng A Sáng, thay việc thờ Mã Viện (hay gọi Phục Ba tướng quân) tên gọi Án Thủ công công, vị quan lính cho Pháp, sau lại theo nghĩa quân Hoàng Hoa Thám nên bị Pháp bắt, giết chết(16) Ngoài ra, thời gian gần đây, số miếu Quan Âm huyện Cẩm Mỹ, thị xã Long Khánh, huyện Định Quán thờ thêm Thần Thành hồng, Địa mẫu, Tổ dịng họ; Cửu Thiên Huyền Nữ, Phúc Đức Chính thần, Cao Sơn Đại vương, Nguyễn Đại Nhất Lang, Hà Đại Nhị Lang, Trần Đại Tam Lang… Có thể thấy, đặc trưng vị thần thờ nhóm Hoa gốc Hải Ninh Quan Âm Trong Phật giáo, Quan Thế Âm vị bồ tát cứu khổ, cứu 433 Trần Hồng Liên nạn, vị bồ tát lòng từ bi Tuy nhiên, người Hoa gốc Hải Ninh, vị nữ thần(17), có khả ban phúc, cứu khổ cho chúng sinh, đặc biệt, theo suy nghĩ họ, Quan Âm cịn có khả hỗ trợ cho nhóm Hoa gốc Hải Ninh giữ gìn đất nước họ (?) Vì vậy, ngồi việc lập miếu nhỏ thờ Thổ Thần, sống tương đối ổn định, người Hoa lập miếu Quan Âm Hộ Quốc Tên gọi nhắc nghĩ đến bối cảnh trị - xã hội nhóm Hoa này, thời gian họ sống vùng “xứ Nùng tự trị” Hà Cối, Tiên Yên, Hải Ninh Vì vậy, đặc trưng tín ngưỡng cộng đồng người Hoa gốc Hải Ninh, nhóm Hoa khác khơng có Đa số người Hoa gốc Hải Ninh thờ Quan Âm người nói theo ngơn ngữ nhóm Hakka (Hẹ) Cần thấy rằng, nhóm Hoa Hakka khơng định cư Hải Ninh khơng theo tín ngưỡng thờ Xã vương không lập Quan Âm Hộ Quốc miếu Tại Trung Quốc có miếu thờ Quan Âm, khơng gọi Quan Âm Hộ Quốc miếu Tên gọi có từ vào Hải Ninh Được hỏi có tên Hộ Quốc miếu, người Hoa thuộc xã Bảo Bình (huyện Cẩm Mỹ) giải thích rằng: “mình ủng hộ cho quốc gia mình” Buổi đầu, từ Sơng Mao đến định cư, cụ già địa phương đặt tên miếu (tại xã thuộc ấp Tân Hoà) Ngũ Phúc Quan Âm miếu Tại Quan Âm Hộ Quốc miếu (huyện Định Quán, Thống Nhất, Tân Phú…) có lễ hội Tả Tài Phán Tả Tài Phán tên gọi để nghi thức cúng cầu an cầu siêu nhóm Hoa Trước đáo lệ, cúng đến 10 năm/lần Hiện nay, kinh phí cho phép, tổ chức, khơng ấn định thời gian Đây nghi thức cúng mà nhóm Hoa khác khơng có Trong gia đình người Hoa gốc Hải Ninh, đặc biệt xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, “trong thờ cúng khác nhiều so với bên nhóm Quảng Đơng: chân nhang lư hương đặt bàn thờ ông bà không vứt bỏ, tiếp tục cắm nhang chân nhang bị mục ngả rớt xuống thơi, cịn nhóm Quảng Đơng chúng tơi vào ngày rằm hay mồng phải bỏ chân nhang cũ, dọn cúng lại”(18) Như vậy, thấy đặc điểm tín ngưỡng người Hoa Đồng Nai mang tính khác biệt, đa dạng từ nguồn gốc nhập cư; đa dạng sở thờ tự, có yếu tố trị ảnh hưởng thờ cúng nhóm Hoa gốc Hải Ninh, có liên kết nhóm Hoa gốc Hải Ninh qua tín ngưỡng(19) Kết luận Khảo sát nhóm cộng đồng người Hoa Đồng Nai cung cấp cho nhìn đặc thù người Hoa tỉnh Có tất nhóm cộng đồng Hoa cư trú Đồng Nai Không phải Đồng Nai có nhóm Hoa gốc từ 434 CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Hải Ninh, ngồi nhóm Hoa trước chia theo phương ngữ Nhóm Hoa gốc Hải Ninh cịn định cư tập trung Sơng Mao (tỉnh Bình Thuận), số nhỏ Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh (Hc Mơn, quận 6…) Nhưng cho cộng đồng Hoa Đồng Nai cộng đồng tiêu biểu cho người Hoa vùng Nam Bộ Cũng thấy vị trí tầm quan trọng cộng đồng Hoa Đồng Nai phương diện lịch sử Đó cộng đồng người Hoa có mặt sớm Nam Bộ so với tỉnh khác Đồng Nai tỉnh có vị trí “cửa ngõ”, “bàn đạp” đưa người Hoa tiến dần vào Nam Bộ Những nhóm người “bài Thanh, phục Minh” từ Trung Quốc sang dừng chân mảnh đất Đồng Nai, góp phần lớn vào việc xây dựng phát triển vùng đất ngày Suốt trình định cư, nhóm Hoa thường liên kết kinh tế Chính yếu tố thúc đẩy sản xuất người Hoa Đồng Nai phát triển, giúp họ chuyên mơn hố số ngành nghề chạm khắc đá, làm gốm, làm nông vườn, làm cho nhiều hộ gia đình Hoa có đời sống sung túc Sự khác biệt rõ nét nhóm Hoa Đồng Nai cịn từ lĩnh vực văn hố Mỗi nhóm Hoa có nét riêng sinh hoạt, phong tục, tín ngưỡng, nói chung đời sống vật chất tinh thần Đó trải qua trình lịch sử, để chống lại đồng hố từ bên ngồi, người Hoa thường liên kết lại quần thể tụ cư riêng biệt Những hội quán, đền thờ dòng họ, nghĩa trang cho nhóm cộng đồng Hoa trước năm 1975 ví dụ điển hình Ngồi hình thức liên kết hành chính, người Hoa cịn liên kết qua màu sắc trị, tín ngưỡng tơn giáo, văn hố, xã hội Nhóm Hoa Phúc Kiến thờ Thiên Hậu Thánh mẫu nhóm Hoa Hải Nam, Quảng Đơng, đặc biệt người Hoa gốc thuộc tỉnh Phúc Kiến, vốn địa bàn phát sinh tín ngưỡng này, số người thờ tự lễ cúng Bà có đơng nhóm khác Nhóm Hoa có gốc Hải Ninh vào Sông Mao định cư thời gian ngắn từ năm 1956 theo cưỡng di dân Vịng A Sán, cuối cùng, phần đơng số họ chọn Đồng Nai làm nơi định cư lâu dài Chính q trình di dân nhóm Hoa gốc Hải Ninh giúp thấy rõ q trình hình thành tộc người nhóm cộng đồng Hoa Việt Nam, Đồng Nai Trong q trình đó, yếu tố chậm biến đổi, lưu giữ lâu dài phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, giúp làm rõ dấu ấn xu đồng hoá, phân ly tộc người chế độ cai trị Pháp qua xứ Nùng tự trị Hải Ninh, qua nhiều đợt di cư cưỡng đến nhiều vùng khác nước tiếp Dấu ấn tất nhiên cịn đọng lại rõ nét tín ngưỡng, qua tên gọi miếu Quan Âm Hộ Quốc, thờ tự Mã Viện Án thủ công công, tâm thức di dân thuộc nhóm cộng đồng 435 Trần Hồng Liên Nhận xét vai trò tín ngưỡng tơn giáo, với tư cách bảo hộ cho cộng đồng, J.G Frazer cho rằng: “Tôn giáo, hiểu việc cầu phúc việc hoà giải lực cao cấp người, lực này, người ta nghĩ, huy điều hành dòng chảy tự nhiên đời sống người Tôn giáo định nghĩa bao gồm hai thành tố, mang tính lý thuyết mang tính thực hành; biết tín điều vào lực cao cấp người cố gắng để làm cho lực trở thành lực bảo hộ để làm vừa lòng lực ấy”(20) Từ đó, hiểu nhóm Hoa lại đặc biệt thờ tự Quán Thế Âm với tư cách vị thần bảo hộ tổ quốc họ Tuy nhiên, dấu ấn ấy, xét lịch đại, mờ nhạt họ vượt thoát khỏi xứ Nùng tự trị Hải Ninh, khỏi dạng tập trung cưỡng kiểu “ấp chiến lược” Sông Mao, để đến Đồng Nai, vùng đất lành chim đậu Khi thật khỏi sức ép cưỡng ý đồ đồng hoá tộc người họ, bậc lão thành tiền bối người Hoa tập hợp lại để xây dựng miếu thờ Quan Âm Đồng Nai, mang tên gọi Ngũ phúc Quan Âm miếu, thể niềm tin mới, cầu mong phúc báu nơi vùng đất Dấu ấn hai lớp văn hố tín ngưỡng cũ nhóm Hoa gốc Hải Ninh Đồng Nai đọng lại qua hai dạng tên gọi miếu Hoa thờ Quan Âm Cẩm Mỹ, Định Quán… cho thấy liên kết tín ngưỡng nhằm thể đặc trưng riêng nhóm cộng đồng qua giai đoạn lịch sử Sau nước nhà thống nhất, sách bình đẳng dân tộc tạo điều kiện cho cộng đồng Hoa giao lưu nhiều với tộc người khác Từ đó, ảnh hưởng yếu tố Việt có điều kiện xâm nhập nhiều vào văn hố nhóm Hoa Tại sở tín ngưỡng Hoa có hài hồ, dễ thu hút người Việt lẫn người Hoa lui tới cúng bái qua tượng thờ có yếu tố Việt trội hơn, người Hoa quản lý, đặt thờ vị thánh mẫu, thần có tín ngưỡng Việt Địa mẫu, Linh Sơn Thánh mẫu, Chúa Xứ Thánh mẫu… miếu Địa mẫu (Định Quán), miếu Thiên Hậu (phường Hồ Bình, thành phố Biên Hồ), miếu Năm Ơng (phường Bửu Hồ, thành phố Biên Hồ) Yếu tố giao lưu văn hoá đề cập cho thấy, mạng lưới xã hội nhóm cộng đồng Hoa Đồng Nai rộng lớn, nước Việc quản lý sở tín ngưỡng trực thuộc nhóm ngơn ngữ Phúc Kiến người Hẹ tỉnh Đồng Nai thuộc mạng lưới nhóm từ Thành phố Hồ Chí Minh ví dụ Hiện nay, nhóm Hoa gốc Hải Ninh có nhu cầu khẳng định lại tên gọi tộc người Đa số tự giác trí nhận người Hoa khơng phải Hoa Nùng(21) 436 CÁC NHĨM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Như vậy, cho rằng, nhóm cộng đồng tộc người Hoa Việt Nam Đồng Nai nói riêng, hình thành phát triển qua nhiều điều kiện trị - kinh tế - xã hội định Tuỳ thời điểm lịch sử cụ thể, người Hoa, dù thuộc nhóm nào, ln liên kết với kinh tế, tín ngưỡng văn hố để tồn tại, phát triển không Đồng Nai, Việt Nam, mà khu vực giới CHÚ THÍCH (1) Số liệu Ban Dân vận Tỉnh uỷ tỉnh Đồng Nai 2007 (2) Theo số liệu Cơng an tỉnh Đồng Nai năm 2001, tồn tỉnh có 102.741 người Hoa Số liệu cho thấy có giảm năm 1999, số địa phương chưa phân loại số nhân từ địa phương sang địa phương khác tạm trú (3) Ban Chỉ đạo Lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoà - Đồng Nai, Biên Hồ - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, NXB Đồng Nai, 1998, tr 86 (4) Phan Khoang, Lược sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, Hà Nội, 2001, tr.421 (5) Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí, Biên Hồ, Nha Văn hố phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất (6) Theo vấn chúng tôi, tên gọi Hoa Nùng, ý nghĩa họ sống xứ Nùng tự trị Pháp lập, cịn xuất phát từ chữ Nơng đọc trại ra, đa số họ làm nghề nơng Những đặc điểm đề cập kỹ phần sau viết (7) Tỉnh uỷ Đồng Nai, Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 62 CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khố VII) “Tăng cường công tác người Hoa thời kỳ mới” tỉnh Đồng Nai, số 30-BC/TU ngày 01/11/2001 (8) Theo Nguyễn Thị Nguyệt, Lễ hội cầu an, cầu siêu người Hoa Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Văn hoá học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, tr 20 (9) Phỏng vấn tập trung ngày 14/7/2006 Ban Dân vận Tỉnh uỷ Đồng Nai Vòng A Sám (huyện Trảng Bom) phát biểu (10) Phỏng vấn tập trung ngày 14/7/2006 Ban Dân vận Tỉnh uỷ Đồng Nai Vòng Nhị Sập (thị xã Long Khánh) phát biểu (11) Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí, tập Thượng, sđd, tr 22 (12) Số liệu Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai Kết khảo sát 600 hộ người Hoa tỉnh tháng 12/2007 (13) Phỏng vấn ông Huỳnh Hữu Nghĩa, doanh nhân người Hoa Đồng Nai (14) Số liệu Ban Dân vận Tỉnh uỷ Đồng Nai tháng 12/2007 (15) Số liệu Ban Dân vận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cung cấp năm 2006 (16) Theo ý kiến Vòng A Sáng, Án Thủ công công người bảo vệ triều đình Trung Quốc, người bảo vệ số Phỏng vấn tập trung ngày 14/7/2006 Ban Dân vận Tỉnh uỷ tỉnh Đồng Nai 437 Trần Hồng Liên (17) Theo ông Lý Say Công, người phụ trách miếu Quan Âm xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, năm cúng miếu Quan Âm lần, vào ngày 19/2; 15/7; tháng 12 âm lịch Trong ngày cúng bắt buộc phải có thịt (gà heo) Phỏng vấn ông Lý Say Công ngày 2/6/2006 Người vấn: Vũ Trung Kiên (18) Phỏng vấn ông Vương Vĩnh Phiếu, hội trưởng hội Quảng Đông, ngày 29/4/2006 Người vấn: Trần Hồng Liên (19) Khảo sát nhóm Hoa gốc Hải Ninh phân bố Việt Nam, có tính đặc thù nhiều lĩnh vực cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Đồng Nai tỉnh có cơng trình nghiên cứu thức nhóm sau năm 1975 với hợp tác (20) James George Frazer, Cành vàng, NXB Văn hố - Thơng tin tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội, 2007, tr 94 (21) Trong vấn tập trung vào ngày 14/7/2006, thành viên thuộc nhóm Hoa gốc Hải Ninh, cư trú nhiều huyện tỉnh Đồng Nai trí tự nhận người Hoa đề nghị bỏ hẳn tên gọi Hoa Nùng có lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chỉ đạo Lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoà - Đồng Nai Biên Hồ Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển NXB Đồng Nai, 1998, 519tr [2] Ban Dân vận Tỉnh uỷ Đồng Nai, Thống kê sở tín ngưỡng dân gian Hoa thành phố huyện tỉnh Đồng Nai, 2001, 10 tr [3] Ban Dân vận Tỉnh uỷ Đồng Nai, Phụ lục biên gỡ băng vấn sâu vấn tập trung tộc người, tơn giáo - tín ngưỡng ơng Lâm A Cầu, Phù Văn Cường, Vòng Vĩnh Phát (huyện Cẩm Mỹ); Trương Đức Lương (thị xã Long Khánh); Vòng A Sám, Lý Say Công (huyện Trảng Bom); Sẩm Dắt Phấn, Trương Quốc Sấm (huyện Định Quán); Vòng Nhị Sập (huyện Long Khánh); Vương Vĩnh Phiếu, Tăng Ngọc Minh, Vương Ngọc Cúc (thành phố Biên Hoà); Hà Minh Mỹ (huyện Long Thành), 2006 - 2007, Bản đánh máy, 65 tr [4] Các báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tỉnh uỷ, Ban Dân vận Tỉnh uỷ, Ban Tôn giáo - Dân tộc công tác người Hoa, 2007 [5] Châu Hải, Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992, 155 trang [6] Cao Văn, Lịch sử đạo Hải Ninh, Tài liệu tham khảo Tiểu ban công tác người Hoa, ban Dân vận Trung Ương y năm 1999, 1948 438 CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM [7] James George Frazer, Cành vàng, NXB Văn hố - Thơng tin tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội, 2007, 1119 tr [8] Nguyễn Thị Nguyệt, Lễ hội cầu an, cầu siêu người Hoa Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ, Chuyên ngành Văn hoá học, 2005, 154 tr [9] Nguyên Thơ, Sinh hoạt văn hoá tinh thần người Hoa, người Nùng Tân Phong, Biên Hồ, Thơng tin khoa học, Bảo tàng Đồng Nai số tháng 12/2005 [10] Phan Khoang, Việt sử: xứ Đàng Trong 1558 - 1777 Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam, NXB Khai Trí, Sài Gịn 1967, 637 tr [11] Trần Hồng Liên, Văn hoá người Hoa Nam Bộ Tín ngưỡng tơn giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, 301 tr [12] Trịnh Hoài Đức, Gia Định Thành thơng chí, tập Thượng, Biên Hồ, Nha Văn hoá phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hố xuất bản, Sài Gịn, 1972, 118 tr 439 ... sát nhóm cộng đồng người Hoa Đồng Nai cung cấp cho nhìn đặc thù người Hoa tỉnh Có tất nhóm cộng đồng Hoa cư trú Đồng Nai Khơng phải Đồng Nai có nhóm Hoa gốc từ 434 CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở. .. Nhưng cho cộng đồng Hoa Đồng Nai cộng đồng tiêu biểu cho người Hoa vùng Nam Bộ Cũng thấy vị trí tầm quan trọng cộng đồng Hoa Đồng Nai phương diện lịch sử Đó cộng đồng người Hoa có mặt sớm Nam Bộ... vậy, xu hướng q trình 428 CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM phát triển tộc người người Hoa bị đồng hoá cưỡng Thời chúa Nguyễn, Đàng Trong, người Hoa có địa bàn cư trú riêng

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w