Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,98 MB
Nội dung
NHÓM KINH Te TAI NGUYEN BIEN ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BIỂN Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BIỂN 01 CÔNG CỤ QUẢN LÝ BIỂN 02 QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ 04 03 CÔNG TÁC XÂY DỰNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH KHÔNG KHU BẢO TỒN THIÊN GIAN BIỂN NHIÊN BIỂN 05 CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ 06 GIẢI PHÁP CÔNG CỤ QUẢN LÝ BIỂN Ở VIỆT NAM Công cụ hạn Công cụ pháp Luật quốc tế biển: Công - ước Luật Biển 1982 - Luật biển quốc gia Công cụ can phép thiệp giá Công cụ thuế lý - ngạch, giấy - khai thác - Thuế dựa cố gắng + Quota phân bổ đầu tư khai thác + Quota chuyển nhượng Thuế dựa sản lượng Quota tổng Quota cá nhân: - Giá trần Giá sàn QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BIỂN Ở VIỆT NAM Khái niệm Vùng bờ 01 Sự cần thiết quản lý tổng hợp 02 vùng bờ Một số thách thức chủ yếu 03 04 Mục tiêu 05 Nguyên tắc Quy trình quản lý tổng hợp vùng biển theo mơ hình 06 PEMSEA 2.1 KHÁI NIỆM VÙNG BỜ - Vùng bờ khu vực chuyển tiếp đất liền đảo với biển bao gồm vùng ven bờ vùng đất ven biển - QLTHVB bao gồm việc đánh giá toàn diện, đặt mục tiêu, quy hoạch quản lý hệ thống tài nguyên ven biển, có xét đến yết tố lịch sử, văn hóa truyền thống mâu thuẫn lợi ích sử dụng, trình liên tục tiến triển nhằm đạt phát triển bền vững Khái niệm tổng hợp khái niệm mấu chốt lý thuyết QLTHVB Tổng hợp hiểu thống nhất, liên kết vào mối chung Theo cách tiếp cận QLTHVB “Tổng hợp” gồm phạm trù : ● ● ● Tổng hợp theo tính hệ thống ? Tổng hợp theo chức Tổng hợp sách ? 2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ Mâu thuẫn, xung đột hoạt động phát triển Mâu thuẫn, xung đột nhóm lợi ích Quyết định trái chiều 2.3 MỘT SỐ THÁCH THỨC CHỦ YẾU Vùng bờ đa dạng hệ sinh tái nơi diễn đồng thời nhiều hoạt động kinh tế , giải trí người Các thành phần kinh tế hợp tác để xây dựng sách chương trình quản lý khơng nhận rõ lợi ích lo ngại có thẩm quyền lập sách Xu hướng di dân vùng ven biển Các nhà lập sách có thơng tin khơng đầy đủ cập nhập giá trị tương lai vùng ven biển Thể chế , pháp luật quy hoạch phát triển có mâu thuẫn với mối quan tâm khác phụ thuộc vào hệ sinh thái vùng ven biển Thiếu định hướng sách tăng cường lập kế hoạch thực thi quản lý phát triển vùng ven biển Quan điểm tách biệt biển đất liền chúng phụ thuộc vào 2.4 MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN Mục tiêu chung: ● Phát triển bền vững vùng ven biển sở phát triển ngành cách hài hòa , hiệu ● Giảm nguy đe dọa vùng ven biển thiên tai ● Bảo tồn q trình sinh thái quan trọng , hệ thống hỗ trợ đời sống loài (gồm loài người ) đa dạng sinh vùng ven biển Mục tiêu cụ thể : ● ● Bảo vệ , bảo tồn khôi phục hệ sinh thái vùng ven biển Nâng cao nhận thức cộng đồng ven biển quản lý tài nguyên môi trường ● ● Thúc đẩy sinh kế bền vững hệ thống công nghệ vùng ven biển Tăng cường giải pháp quản lý liên ngành nhằm trì chất lượng mơi trường tài nguyên vùng ven biển ● Phân vùng chức phân bổ tài nguyên vùng ven biển cách công , áp dụng giải pháp giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành 2.5 NGUYÊN TẮC CỦA QLTHVB Nguyên tắc Quản lý mang tính đa ngành Mọi vấn đề chuyên biệt Khai thác giải vấn đề theo hệ thống , theo cần đặt khuôn khổ kế hoạch quản lý chức mối quan hệ hệ thống việc tổng hợp sử dụng vùng ven biển Nguyên tắc Thực chức quản lý phạm thái quan trọng phát triển kinh tế lâu dài vùng vi định quan phối hợp xác ven biển định Khuyến khích nâng cao nhận thức cho cộng đồng, cho nhà hoạch định vùng ven biển thơng qua thỏa thuận ngành , cấp , bên liên quan Bảo đảm cân việc bảo vệ hệ sinh Nguyên tắc Nguyên tắc Hợp nhu cầu ngành vấn đề môi trường , sách người liên quan đến công tác quản lý vùng ven biển lôi cộng đồng tham gia suốt trình lập kế hoạch quản lý Chú ý đến mục tiêu xóa đói giảm Định cấu để giảm thiểu hay giải mâu nghèo cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương thuẫn phát sinh mức độ khác liên quan đến việc phân phối sử dụng tài nguyên vùng ven biển Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc Có chế tài tự chủ để quản lý lâu dài Quy trình gồm giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn khởi động Giai đoạn xây dựng Giai đoạn phê chuẩn Giai đoạn thực Giai đoạn sàng lọc- củng cố 2.6 QUY TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BIỂN THEO MƠ HÌNH PEMSEA 3.THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BIỂN Ở VIỆT NAM Định hướng, quy hoạch xây dựng phát Bảng danh sách Khu bảo tồn biển Việt Thực tiễn xây dựng khu bảo tồn biển triển hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam Nam đến năm 2015 Việt Nam đến năm 2020 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 * Về quan điểm, Quy định thể rõ quan điểm: Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Xây dựng phát triển khu bảo tồn biển Từng bước đa dạng hóa hình thức đầu tư - Mục tiêu chung: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn biển nhằm bảo vệ hệ sinh thái, loài thủy sinh vật biển có giá trị kinh tế, khoa học; góp phần phát triển kinh tế biển, cải thiện sinh kế cộng đồng ngư dân địa phương ven biển - Mục tiêu cụ thể: + Giai đoạn 2010-2015: Thiết lập đưa vào hoạt động 16 khu bảo tồn biển; Đến năm 2015, có 0.24% diện tích vùng biển Việt Nam nằm khu bảo tồn biển khoảng 30% diện tích khu bảo tồn biển bảo vệ nghiêm ngặt + Giai đoạn 2016-2020: Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch phát triển mở rộng hệ thống khu bảo tồn biển; điều tra khảo sát, thiết lập đưa vào hoạt động số khu bảo tồn thiên nhiên * Về mục tiêu, Quyết định đề * Về nhiệm vụ, Quyết định rõ nhiệm vụ cho giai đoạn, có nhiệm vụ cho giai đoạn 2010-2015, nhiệm vụ cho giai đoạn 2016-2020, cụ thể là: - Giai đoạn 2016-2020: + Nghiên cứu, điều tra, khảo sát, + Xây dựng quy hoạch chi tiết, lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền - Giai đoạn 2010-2015: + Tổ chức giám sát biển động + Hoàn thiện quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt + Xây dựng quy hoạch chi tiết, lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền thành lập đưa vào hoạt động 11 khu bảo tồn biển + Rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết 05 khu bảo tồn biển có: vịnh Nha Trang, Cù Lao Chàm, Phú Quốc, Cồn Cỏ, Núi Chúa + Xây dựng sở liệu hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam + Nghiên cứu, bổ xung sách, văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý khu bảo tồn biển + Nâng cao lực đội ngũ làm công tác bảo tồn biển từ Trung ướng đến địa phương; tập huấn cho cán cộng đồng dân cư địa phương có khu bảo tồn kiến thức liên quan + Phát triển mơ hình quản lý cộng đồng 3.2 BẢNG DANH SÁCH CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 ( Ban hành kèm theo Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2010 Thủ tướng phủ) STT Tên gọi khu bảo tồn biển/tỉnh Tổng diện tích (ha) Trong diện tích biển (ha) Đảo Trần/Quảng Ninh 4.200 3.900 Cô Tô/Quảng Ninh 7.850 4.000 Bạch Long Vĩ/Hải Phòng 20.700 10.900 Cát Bà/Hải Phòng 20.700 10.900 Hịn Mê/Thanh Hóa 6.700 6.200 Cồn Cỏ/Quảng Trị 2.490 2.140 Hải Vân - Sơn Trà/ Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng 17.039 7.626 Cù Lao Chàm/Quảng Nam 8.265 6.716 Lý Sơn/Quảng Ngãi 7.925 7.113 10 Nam Yết/Khánh Hòa 35.000 20.000 11 Vịnh Nha Trang/Khánh Hịa 15.000 20.000 12 Núi Chúa/Nính Thuận 29.865 7.352 13 Phú Q/Bình Thuận 18.980 16.680 14 Hịn Cau/Bình Thuận 12.500 12.390 15 Côn Đảo/Bà Rịa - Vũng Tàu 29.400 23.000 16 Phú Quốc/Kiên Giang 33.657 18.700 3.3 THỰC TIỄN XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN BIỂN Ở VIỆT NAM Ngoài việc xây dựng pháp lý, Việt Nam có động thái tích cực khía cạnh kỹ thuật, mở rộng hợp tác quốc tế liên quan đến xây dựng khu bảo tồn biển, cụ thể là: Các hoạt động nghiên cứu Chương trình biển Nhà nước, Đã có điều tra khảo sát khu vực biển có ý nghĩa tiêu chuẩn quan (Viện hải dương học), tổ chức quốc tế (WWF), địa phương (Hải Phòng, Khánh Hòa, Vũng Tàu, Cơn Đảo ) Đã có sở Đã có quan hệ với tổ chức dẫn liệu mức độ quốc tế bảo tồn thiên nhiên khác (WWF, CNPPA, IUCN, khu vực dự kiến UNESCO) hỗ trợ tổ chức này; Bảng danh sách Khu bảo tồn biển Việt Nam thành lập Bạch Long Vĩ/ Hải Phòng Cát Bà/ Hải Phòng ( 20.700ha- 10.900ha) Cồn Cỏ/ Quảng Trị ( 20.700ha- 10.900ha) Cù Lao Chàm/ Quảng Nam (8.265ha- 6.716ha) ( 2.497ha- 2.140ha) Vịnh Nha Trang/ Khánh Hòa ( 15.000ha- 12.000ha) Núi Chúa/ Ninh Thuận Hịn Cau/ Bình Thuận ( 29.865ha- 7.352ha) ( 12.500ha- 12.390ha) Côn Đảo/ Bà Rịa- Vũng Tàu Phú Quốc/ Kiên Giang ( 29.400ha- 23.000ha) (33.657ha- 18.700ha) CÔNG TÁC QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN 4.1 THỰC TRẠNG PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG: • • Phân vùng chức trở thành công cụ công tác quy hoạch phát triển vùng bờ quản lý khu bảo tổn biển Việt Nam Trong quản lý khu bảo tồn biển, người ta chia phân khu như: vùng lõi (cấm nghiêm ngặt), vùng đệm (khai thác hạn định), vùng thu hồi sinh thái vùng phát triển cộng đồng (sử dụng đa dạng mục tiêu) 4.2 TRƯỜNG HỢP PHÂN VÙNG KHÔNG GIAN VÙNG BỜ VỊNH HẠ LONG: • • Được tiến hành dựa việc áp dụng nguyên tắc chung thông tin thực tế vùng bờ vịnh Hạ Long Năm 2006, hợp tác Việt Nam- Hoa Kì- IUCN( liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế) lập đồ phân vùng chức sử dụng bờ vịnh Hạ Long tỷ lệ 1: 25.000 • Dự án tổng hợp kết nhiều vùng bờ, bao gồm: - Mô tả chi tiết đặc trưng tự nhiên, tiềm sơ đồ sử dụng 1.Mô tả mối đe dọa mâu thuẫn sử dụng đa ngành, đa mục tiêu ảnh hưởng đến tính tồn vẹn vùng bờ 2.Xác định vùng quan trọng cho bảo tồn 3.Xác định vùng có tiềm lớn với loại hình khác 4.Các loại hình đồ ghép, quy định liên quan 5.Cập nhật hệ thống thể chế, thực thi kế hoạch phân vùng- xếp thể chế 6.Các hình thức lôi tham gia cộng đồng 7.Hỗ trợ cho việc thu thập xử lý thông tin để hoàn thiện 8.Hội thảo với bên liên quan để kiểm tra điều chỉnh thảo kế hoạch phân vùng 4.2 TRƯỜNG HỢP PHÂN VÙNG KHÔNG GIAN VÙNG BỜ VỊNH HẠ LONG: • Các thơng tin cụ thể làm phân vùng: 1.Về vùng bờ, bao gồm thông tin môi trường tự nhiên, sinh vật, phi sinh vật,… Về hệ thống thể chế trình định 3.Về vai trò cộng đồng dân địa phương quản lý vùng bờ • Vùng bờ vịnh Hạ Long nơi tập trung hoạt động phát triển với mức độ khai thác tài nguyên ,chức sử dụng hệ thống sinh thái ngành khác • Tại vùng bờ vịnh Hạ Long phân thành 04 vùng mơi trường sau: 1.Vùng bảo tồn đặc biệt, bao gồm khu di sản giới vùng đệm 2.Vùng bảo tồn bao gồm khu vực môi trường quan trọng chưa đưa vào danh sách bảo vệ thức 3.Vùng quản lý tích cực bao gồm bãi triều dọc theo đường bờ vịnh Bãi Cháy 4.Vùng phát triển bao gồm vùng phát triển thời quy hoạch quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Chủ yếu khu vực dành cho phát triển sở hạ tầng đô thị; phát triển cơng nghiệp khai khống; phát triển du lịch; phát triển nông, lâm, thủy sản Và phân chia thành tiểu vùng dựa vào mức độ phát triển ngành: - Tiểu vùng phát triển thấp - Tiểu vùng phát triển cao - Tiểu vùng phát triển đa ngành - Vùng khai thác hạn chế/ giới hạn - Vùng khai thác độc quyền - Vùng khai thác đa ngành => Đây dự án áp dụng thử nghiệm quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam 5 CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ: - Ở Việt Nam, tiếp cận QLTHVB đến gần 20 năm, kể từ thực đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam góp phần đảm bảo an tồn mơi trường phát triển bền vững” Viện Tài nguyên Môi trường biển chủ trì thực giai đoạn 1996-1999 Một số dự án điểm sau thực nhờ hỗ trợ số nước tổ chức quốc tế, như: Dự án Đà Nẵng từ năm 2000 đến 2006 khn khổ chương trình khu vực quản lý môi trường biển Đông Á Dự án Việt Nam - Hà Lan QLTHVB Việt Nam giai đoạn 2000-2006 thực ba điểm trình diễn gồm ¬Nam Định, Thừa Thiên - Huế Bà Rịa – Vũng Tàu.v.v.v - Việt Nam trở thành nước khu vực thực tích cực Chiến lược Phát triển bền vững biển Đông Á (SDS-SEA) QLTHVB việc thể chế hóa lồng ghép chương trình quản lý tổng hợp biển hải đảo vào hệ thống sách, pháp luật. => Tuy công tác QLTHVB Việt Nam đạt số kết đáng ghi nhận song thực tiễn nhiều bất cập nhận thức cán quản lý chưa đầy đủ tồn diện, cịn gặp nhiều thách thức khó khăn Vẫn thiếu văn hướng dẫn kỹ thuật cho việc áp dụng QLTHVB cách thống Nguồn lực cho QLTHVB cấp hạn chế nhân lực, tài sở vật chất kỹ thuật Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ Nâng cao nhận thức cộng đồng biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với dân cư biển để khai thác, sử BĐKH dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường GIẢI PHÁP Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển nguồn nhân lực biển phục vụ công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển Thank you for listening! ... trường tài nguyên vùng ven biển ● Phân vùng chức phân bổ tài nguyên vùng ven biển cách công , áp dụng giải pháp giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành 2.5 NGUYÊN TẮC CỦA QLTHVB Nguyên. .. phát sinh mức độ khác liên quan đến việc phân phối sử dụng tài nguyên vùng ven biển Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc Có chế tài tự chủ để quản lý lâu dài Quy trình gồm giai đoạn: Giai... hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường GIẢI PHÁP Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển nguồn nhân lực biển phục vụ công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên,