1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiều hối từ hoa kỳ phần chìm của tảng băng trong mối quan hệ xuyên quốc gia

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 520,01 KB

Nội dung

T p h Kho h X h i v Nh n v n T p S (2018) 471-484 Kiều hối từ Hoa Kỳ: Phần chìm tảng băng mối quan hệ xuyên quốc gia Nguyễn Vũ Ho ng Tóm tắt: Cu hiến tr nh t i Việt N m kết thú n m 1975 đ mở r m t qu n hệ giữ người Việt hải ngo i v quê hương Từ tư liệu điền d t i B Rị -Vũng Tàu New Orle ns Ho Kỳ b i viết hỉ r l m n o m m i qu n hệ xuyên qu gi đ m ng l i lợi h ho người Việt hải ngo i gi đình v quê hương ủ h Xem xét vấn đề thông qu lý thuyết ng đồng hải ngo i v tiếp n nh n h xuyên qu gi , viết hỉ r xung đ t ng đồng hải ngo i v t nh h i mặt ủ h nh sá h đ i với người Việt nướ ngo i ủ nh nướ Việt N m Từ khóa: Người Việt Mỹ; nh n h kiều h i xuyên qu gi ; quê hương; ng đồng hải ngo i; Ngày nhận 14/5/2018; ngày chỉnh sửa 11/8/2018; ngày chấp nhận đăng 20/8/2018 * B i viết n y ph n t h m i qu n hệ xuyên qu gi giữ người Mỹ g Việt t i New Orle ns v quê hương Việt N m thông qu m i qu n hệ đ ng tiến triển với người th n v bè b n òn l i quê hương Bằng việ xem xét dòng hảy ủ tiền on người v tư tưởng b i viết tr nh lu n tình ảm với quê hương hư b o ngơi ngớt suy nghĩ ủ ng đồng hải ngo i Sự gi t ng thông tin giữ hải ngo i v quê hương ũng dẫn đến huyển biến nh n thứ quê hương v th n ủ ng đồng hải ngo i Kết l v n đ ng ủ ng đồng hải ngo i v quê hương ó thể m ng đến tá đ ng qu l i lẫn nh u xuyên biên giới qu gi Phướ Tỉnh l m t x ven biển ủ tỉnh Phướ Tuy trướ ng y giải phóng miền N m (n y l tỉnh B Rị -Vũng T u) ó đ s l người Cơng giáo di từ miền Bắ n m 1954 (H nsen 2009) H đến đị b n n y n m 1955 v th nh l p giáo xứ l Phướ Tỉnh mở r ng thêm giáo xứ T n Phướ v Phướ Bình Cư d n vùng n y ó g vùng biển N m Định nên việ định đ y giúp h tái l p nghề đánh Cho đến trướ n m 1975 Phướ Tỉnh l m t x ven biển gi u v tiếng Ng y n y người d n đ y tự h o m t thời l “x tỉ phú” Những ng y u i ùng ủ tháng n m 1975, nhiều giáo d n xu ng thuyền ùng gi đình để h y r biển nhằm tránh vơ tình ủ bom đ n Có người đượ t u hải qu n Ho Kỳ kéo lên trợ giúp nhiều người phải trôi d t nhiều nơi S u m t thời gi n s ng tr i tị n n Philippines đảo Gu m h y Fort Ch ffee (Arkansas), Pendleton (California), Indi ntown G p (Pennsylv ni )… nhiều giáo d n v ả gi đình h đ đượ Đứ Tổng giám mụ Philip H nn n New Orle ns b ng Louisi n bảo trợ th nh ph n y từ u i n m 1975 H đ bắt đầu u s ng ủ m t đất nướ x l với b n t y trắng S u 30 n m từ * Bảo t ng D n t h Việt N m; email: hoangnguyenvme@gmail.com 471 Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, gi đình nhỏ t i vùng Đông New Orle ns m t ng đồng lớn m nh với 7.000 người đ hình th nh v tiếng với Giáo xứ M ri Nữ vương Việt N m s u ơn b o K trin n m 2005 (Nguyễn Vũ Ho ng 2017b) Khi hương trình tị n n kết thú vào giữ th p niên 1980 người ịn l i vùng quê Phướ Tỉnh tiếp tụ với nghề đánh ủ Ch Liêm1 m t vị linh mụ Phướ Tỉnh nhớ l i: “D n Phướ Tỉnh khơng th thiết l m n h ó người th n nướ ngo i gửi tiền ho Tôi nghĩ dùng từ đ y l lười biếng h đ phụ thu nhiều v o trợ ấp t i h nh từ nướ ngo i Thự tế nhiều người đ ng l m việ h ũng không qu n t m đến th nh b i dù h ó người th n nướ ngo i hỗ trợ đằng s u” Suy nghĩ ủ h Liêm nói lên m i qu n hệ xuyên qu gi giữ người d n Phướ Tỉnh v người th n New Orle ns Ho Kỳ Cộng đồng hải ngoại tiếp cận xuyên quốc gia 1.1 Lý thuyết cộng đồng hải ngoại Khái niệm cộng đồng hải ngoại (di spor ) đ đượ nhiều h giả định nghĩ v phát triển Những tr nh lu n n y đ đượ điểm lu n t i b i viết n m 2011 b i viết n y tơi hỉ trình b y lu n điểm h nh để sử dụng ph n t h trường hợp nghiên ứu t i New Orle ns (Nguyễn Vũ Ho ng 2011) Khái niệm ng đồng hải ngo i xuất phát từ thần h hoặ nghiên ứu tôn giáo đề p đến trường hợp người hoặ nhóm người ùng tơn giáo bị ly tán khỏi qu gi trú (Dufoix Tất ả tên người b i viết n y đ đượ th y đổi để bảo vệ d nh t nh ho người ung ấp thông tin (2018) 471-484 472 2008) Cho đến th p niên 1980 h giả sử dụng thu t ngữ n y đề p tới b n nhóm người: Do Thái người g Phi P lestine v Trung Qu N m 1986, G briel Sheffer đư r m t định nghĩ đ i ng đồng hải ngo i l “những nhóm thiểu s di đ ng sinh s ng t i m t qu gi trì qu n hệ ả v t hất v tinh thần với đất nướ quê hương ủ h ” (Sheffer 1986: 3) William S fr n (1991) đề xuất khái niệm cộng đồng hải ngoại hướng đến ng đồng ó phần lớn sáu đặ trưng s u: (i) Bản th n hoặ tổ tiên ủ h ph n tán từ m t trung t m đến t h i đị điểm nướ ngo i; (ii) Duy trì m t ký ứ t p thể mảnh đất quê hương; (iii) Nh n thứ x h i nh p khó hấp nh n ho h hị nh p; (iv) Duy trì m t hình ảnh lý tưởng quê nh ; (v) Tin tưởng v o m t nhiệm vụ nhằm phụ hồi v bảo vệ đất nướ mình; v (vi) Duy trì m i qu n hệ nh n ũng t p thể với đất nướ nơi h r B i viết n y trở th nh tảng ho phát triển ủ khái niệm ng đồng hải ngo i Robin Cohen (1996) bổ sung m t v i yếu t v ph n định lo i ng đồng hải ngo i th nh: n n nh n đế qu thương m i v n hó v l o đ ng Trong tiếp n ủ Cohen đóng v i trị “l m điểm xuất phát v bảo tồn sắ ng đồng bị ph n tán tiếp n theo hệ lý thuyết h u đ i l i ho húng t thấy đượ sắ l i t o (hybridity) phi trung tâm (non- enter)” (Dufoix 2008: 24) Để phát triển lý thuyết h u đ i Stu rt H ll nhấn m nh ần thiết việ nghiên ứu t nh đ d ng v t nh không đồng ng đồng H ll ho sắ v n hó “m t q trình” m “khơng b o ho n thiện ln ln q trình hình thành, đượ thiết l p bên bên ngo i diện (represent tion) Trong 473 Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, nghiên ứu h u Phi h u Âu v vùng C rribe n H ll hỉ r “bản sắ ng đồng hải ngo i luôn sản sinh v tự tái sinh thông qu biến đổi v biệt” (Hall 1990: 235) Việ nhìn nh n kh nh liên tụ ấu th nh ủ v n hó hải ngo i khiến ho nh nghiên ứu khơng hỉ tìm hiểu điều kiện t i ủ m t ng đồng m òn phải tìm q khứ di ủ ng đồng lẽ người bị ly tán “sử dụng ký ứ nơi h n đặ biệt l quê hương để thiết l p nên h nh nơi h đ ng sinh s ng” (Gupt ng 1992: 11) Cá nghiên ứu ng đồng Việt N m t i hải ngo i ũng phản ánh phát triển qu h sử dụng khái niệm cộng đồng hải ngoại Ngay sau ng y 30 tháng n m 1975 khoảng 130.000 người đ rời Việt N m Ho Kỳ Trong m t phần lớn đến đượ Ho Kỳ nhiều người tị n n t i nướ Đông N m Á Thái L n Indonesi M l ysi Sing pore Philippines v Hồng Kông trướ đượ bảo trợ đến định m t qu gi Chuyên khảo ủ J mes Freem n (1995) đ phá h q trình hị nh p v biến đổi sắ ủ người Việt tị n n t i Ho Kỳ C ng đồng người Việt tị n n òn định nhiều qu gi phương T y Pháp H L n Ú v C nada với nghiên ứu ủ Louis-Jacques Dorais, Lise Pilon-Lê v Nguyễn Huy (1987), Gisèle L Bousquet (1991), Ashley Carruthers (2001) hay Yen-Le Espiritu (2006), Karin Aguilar-San Juan (2009), hay Nguyễn Vũ Ho ng (2017 ) Dor is v ng hỉ r phần lớn người ng đồng nhìn nh n h l m t nhóm d n t với m t điểm lị h sử v nguồn g Trong m t s người đ nỗ lự hò nh p kinh tế với C n d nhiều người l i gắng tái thiết v n hó truyền th ng t i đất nướ nh p n y Bousquet ũng đư r kết nghiên ứu tương tự hỉ (2018) 471-484 r người Việt P ris tự giới h n ho t đ ng ủ h vấn đề h nh trị t i quê nh l th m gi v o vấn đề x h i t i đất nướ nh p Những nghiên ứu b n đầu n y phản ánh phù hợp với định nghĩ ủ S fr n v Cohen ng đồng hải ngo i Tuy nhiên nghiên ứu s u n y l i hỉ r ần thiết phải xem xét l i t nh bền vững ủ ng đồng hải ngo i Dor is m t nghiên ứu s u khẳng định “ ng đồng người Việt tị n n đ tự dị h huyển th nh t p thể vừ hò nh p l i khơng bị đồng hó v o x h i C n d Ho Kỳ Ú v ả h u Âu” (Dor is 2001: 23) Trong m t nghiên ứu gần đ y Dor is đ theo bướ J mes Clifford tiếp n nghiên ứu ng đồng người Việt t i Mỹ v C n d Bằng tr nh lu n khơng ó m t mơ hình tuyệt đ i ủ m t ng đồng hải ngo i Clifford t p trung hú ý v o khoảnh khắ lị h sử v hiều nh v n hó /x h i trải nghiệm ủ nhóm nh p Clifford viết: “việ m t lị h sử ủ việ bị hất ẳng đ u khổ th h nghi hoặ phản kháng ó thể ó tầm qu n tr ng nguồn g ” (Clifford 1994: 306) Từ Clifford đư r khái niệm khoảnh khắ hải ngo i (di spori moment) v kh nh hải ngo i (di spori dimension) để ph n t h ng đồng ó yếu t hải ngo i Tương tự Dor is th y đư r m t định nghĩ ng đồng người Việt t i hải ngo i ông đ nghiên ứu biến đổi khoảnh khắ hải ngo i giữ h i ng đồng người Việt Mỹ v C n d (Dor is 2010) Trong ng đồng người Việt Quebe C n d thể hò nh p v dần khoảnh khắ v kh nh hải ngo i ng đồng C liforni Ho Kỳ trì ho t đ ng phản kháng m nh mẽ h nh phủ quê hương Do t nh hất ủ th nh viên ng đồng v qu gi định ó v i trị định đ i với q trình ng đồng hải ngo i Nghiên ứu ủ Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, ũng không nhằm hướng tới m t định nghĩ ho ng đồng hải ngo i th y v o tơi nghiên ứu khoảnh khắ hải ngo i ủ người Mỹ g Việt t i New Orleans Bằng việ qu n sát th m dự ho t đ ng ng y t i gi đình nh thờ v tổ ng đồng tư liệu điền d ủ l t mở việ l m n o kh nh/khoảnh khắ hải ngo i ủ người Mỹ g Việt t i New Orle ns giúp trì v ủng ng đồng? 1.2 Tiếp cận nghiên cứu xuyên quốc gia Từ đầu th p niên 1990 tiếp n nghiên ứu to n ầu (glob l perspe tive) đ đượ nhiều h giả sử dụng Arjun App dur i (1996) Lind B s h v ng (1994), Steven Vertovec Robin Cohen (1999) Trong tiếp n ó nhiều điểm biệt m t điểm l m t d n t không hỉ đượ nghiên ứu khuôn khổ biên giới qu gi Trong b i ảnh di d n to n ầu n y ông d n ủ m t qu gi ó thể s ng m t qu gi hịu hi ph i ủ qu gia-d n t (n tion-state) (Kearney 1995) Dù đ i tượng nghiên ứu l on người v n hó đị b n v nh nướ húng ần đượ ph n t h gó nhìn - góc nhìn xuyên qu gi B s h v ng định nghĩ “xuyên qu gi l trình qu d n sinh s ng t i x h i nh p m t qu gi trì đượ m i qu n hệ x h i qu gi quê nh ” (1994: 7) Sử dụng tiếp n nghiên ứu to n ầu để tìm hiểu trình x y dựng qu gi (n tion-building pro ess) ủ người di từ Gren d H iti Philippines tới Ho Kỳ B s h v ng đ hỉ r tầm qu n tr ng ủ người di với đất nướ nơi h sinh r Hơn nữ tá giả òn ho thấy h thứ m người l nh đ o nh nướ l p lu n v phát triển diễn ngôn tầm qu gi để (2018) 471-484 474 khẳng định ông d n đ ng nướ ngo i l m t phần tá h rời ủ đất nướ nơi h sinh r Nói m t h nh l nh đ o n y đ đẩy diễn ngôn x y dựng qu gi vượt qu biên giới qu gi ủ h nh h (Nguyễn Vũ Ho ng 2011: 61) Nhiều nghiên ứu ũng sử dụng tiếp n n y Nin Gli k S hiller v Georges Fouron (2001) b n hủ nghĩ d n t từ x (long-distance nationalism) thông qu trường hợp người H iti Ho Kỳ; Yen-Le Espiritu (2003) nghiên ứu người Philippines sinh s ng Ho Kỳ đóng góp v o x y dựng quê hương M t mặt nghiên ứu n y hỉ r ho t đ ng xuyên biên giới qu gi ủ người di d n Mặt nghiên ứu không phủ nh n tầm qu n tr ng ủ đất nướ nơi h sinh r v lớn lên Từ 1990 nhiều nghiên ứu người Việt hải ngo i ũng sử dụng tiếp n to n ầu n y M ndy Thom s (1997), Ashley C rruthers (2001) v gần đ y Ivan Small (2012) v ủ Priscilla Koh (2015) Những nghiên ứu ng đồng người Việt hải ngo i không hỉ bị giới h n hủ đề h u hiến tr nh Việt N m m húng òn mở r ng tới hủ đề l o đ ng dị h huyển xuyên qu gi ủ v n hôn nh n v h nh sá h Tr n Ng Angie (2003) Hung Cam Thai (2008), Christine Schwenkel (2015) Trong nghiên ứu n y tiếp n lý thuyết hịu ảnh hưởng từ tượng h u hiến tranh ng đồng người Mỹ g Việt New Orle ns rời Việt N m s u n m 1975 Những tư liệu điền d đ dẫn dắt nghiên ứu nhấn m nh tới m i qu n hệ xuyên qu gi không hỉ giữ người Việt hải ngo i v người th n Việt N m m òn với h nh sá h ủ Nh nướ đ i với kiều b o Trong ho n ảnh n y tiếp n to n ầu ủ B s hv ng (1994) tỏ r phù hợp với ng đồng nghiên ứu ủ Nghiên ứu 475 Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, sử dụng tiếp n n y để ph n t h h nh sá h ủ h nh phủ Việt N m đ i với người Mỹ g Việt Ở đ y h nh sá h ủ Nh nướ Việt N m đ i với người Việt nướ ngo i ó thể m ng tầm ảnh hưởng vượt khỏi biên giới qu gi Tuy nhiên mặ dù tiếp n nghiên ứu B s h v ng (1994) hữu h ho việ giải th h l m n o qu gia-d n t đ ó h nh sá h tá đ ng tới ông d n ngo i biên giới qu gia tiếp n n y bị thá h thứ khác biệt ý thứ hệ giữ h nh phủ Việt N m v người Mỹ g Việt nói v t i New Orle ns nói riêng Như Ashley Carruthers nh n định nghiên ứu người Ú g Việt tiếp n nghiên ứu xuyên qu gi ủ B s h v ng (1994) không phù hợp với trường hợp người Việt hải ngo i òn nhiều biệt tư tưởng giữ h v h nh phủ quê hương (2001:262) Trong nghiên ứu ủ th n không hỉ giới h n tư liệu đị b n th nh ph New Orle ns m tiến h nh điền d t i quê nh ủ người New Orle ns v đẩy m nh ph n t h h nh sá h ủ Việt N m đ i với người nướ ngo i t i nhiều ấp đ : qu gi tỉnh huyện x Qu nghiên ứu ph n t h kỹ ảnh hưởng qu l i ủ h nh sá h ả Việt N m v Ho Kỳ 1.3 Quê hương Nằm diễn ngôn ủ hủ nghĩ xuyên qu gi v ng đồng hải ngo i khái niệm quê hương lên m t hì khó để hiểu tự nh n thứ ủ ng đồng bị ly tán Quê hương tồn t i h i d ng ng đồng hải ngo i: quê hương tưởng tượng v hình ảnh th t ủ quê hương Trong d ng thứ thường đượ t o r người/ ng đồng tị n n d ng thứ h i l ủ người di v người tị n n đ vượt qu đượ sứ ép h nh trị ủ ng đồng hải ngo i nướ (2018) 471-484 S fr n hỉ r ý nghĩ huyền tho i (myth) ủ việ trở quê hương đ i với ng đồng hải ngo i nh n định “mặ dù quê hương ó thể tồn t i khơng phải l m t nơi h o đón v h ó thể nh n thấy t nh h nh trị lý tưởng x h i biệt hoặ q bất tiện v h ó thể bị sụp đổ hoặ tổn thương rời khỏi ng đồng hải ngo i” (1991:91) Đ i với S fr n giá trị ủ quê hương nằm huyền tho i trở nhằm “ ủng ý thứ t người v đo n kết mà tôn giáo l m đượ m kết ng đồng bị lỏng lẻo v gi đình bị đe d hi ly” (1991:91) Đ i với đ s ng đồng người Việt hải ngo i phương T y người bị ly tán v o u i u hiến tr nh Việt Nam, “quê hương” ủ h trướ đ y hẳn so với hình ảnh n y Cá h Dor is (2001 2010) v Truitt (2015) mô tả nỗi đ u khổ tiế nu i ủ người Mỹ g Việt đ i với hình ảnh quê hương trướ đ y Đ i với m t s ng đồng t t nh phản kháng C n d khoảnh khắ hải ngo i ó thể trỗi d y m t s kiện ng đồng Dự theo tiếp n n y ủ S fr n (1991) nghiên ứu ủ t i New Orle ns kh i thá việ l m n o hình ảnh tưởng tượng quê hương đ giúp ủng ý thứ v tinh thần đo n kết hải ngo i M t vấn đề ũng liên qu n tới ý niệm quê hương l kết n i giữ người nướ ngo i v h h ng quê hương Những nghiên ứu vấn đề n y đ t p trung v o thự tiễn gửi tiền nh từ hải ngo i M ndy Thom s (1997) v Iv n Sm ll (2012) đ ph n t h ý nghĩ v n hó ủ kiều h i khẳng định l i v i trò qu n tr ng ủ kiều h i đ i với người th n Việt N m Qu n tr ng nghiên ứu n y hỉ r ý nghĩ nh u đ i với người gửi v người nh n kiều h i Trong Thom s hỉ r h người Việt Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, hải ngo i ảm thấy ần thiết phải gửi tiền nh ho gi đình để oi m t hình thứ đ i diện th n Sm ll (2012) hỉ r niềm o ướ ủ người Việt N m đượ trở th nh người gửi tiền v th m gi v o việ gửi kiều h i Nghiên ứu ủ ph n t h luồng dị h huyển kiều h i giữ người Việt New Orle ns v quê hương nhằm khám phá ý nghĩ ủ kiều h i v phương h m người Mỹ g Việt New Orle ns trì m i qu n hệ với người th n quê hương x xôi Những khám phá n y kh i sáng m i qu n hệ xuyên qu gi không hỉ giữ người th n gi đình m ịn giữ người x xứ v đị điểm nơi h n ó ý nghĩ s u sắ quê hương Công giáo mối quan hệ xuyên quốc gia 2.1 Xây dựng giáo xứ quê hương Nghiên ứu trường hợp giáo xứ T n Phướ x Phướ Tỉnh tỉnh B Rị -Vũng T u thể m t tình ảm đ i với quê hương từ người giáo d n x xứ Nhà thờ T n Phướ x Phướ Tỉnh đ bị phá hủy ơn b o Duri n v o tháng 12 n m 2006 Lý hỉ l nh thờ đ đượ x y l u từ n m 1964 Bởi lẽ tất ả m i thứ đ bị ũ nát ơn b o hỉ l m m t ú h h u i để phá hủy Ch L ủ nh thờ T n Phướ kể: “Mái gi n thờ trung t m bị thổi b y v tiếp l sụp ln ả hệ th ng mái Bứ tường ũng đ bị nứt từ l u Đó l lý t i s o húng phải x y l i nh thờ S u ơn b o H i đồng giáo xứ h p v định x y l i nh thờ hỉ sử l i mái nh thờ bị ũ Do húng tơi định x y l i m t nh thờ mới” Vấn đề ủ giáo xứ l l m n o ó thể kiếm đủ tiền để x y dựng nh thờ M i người hiểu hỉ dự v o (2018) 471-484 476 khoảng 3.000 giáo d n đị phương Ông N m nguyên Chủ tị h H i đồng giáo xứ kể: “Giáo xứ nói gi đình đóng góp triệu đồng để x y dựng Tuy nhiên, khơng đáng l b o so với s tiền ần thiết v ó gi đình khơng đóng góp đồng n o” Ch L giải th h: “Khi húng định x y dựng l i nh thờ húng biết hỉ dự v o giáo d n đ y th n h ũng bị ảnh hưởng ơn b o Do húng tơi nghĩ giáo d n x xứ” N m 2006 l n m thứ 31 kể từ giáo d n ủ x Phướ Tỉnh rời quê hương M t s lượng lớn giáo d n người Phướ Tỉnh đ định t i th nh ph New Orleans, Louisiana Vào thời điểm n y m i qu n hệ giữ giáo d n hải ngo i v h h ng th n th h trở th nh m t nguồn t i nguyên ho giáo xứ Người ấp tin ủ ho phải đến h i phần b giáo d n T n Phướ rời Việt N m n m 1975 thuyền S u ổn định qu gi nh p Ho Kỳ hoặ Ú h bắt đầu liên l với gi đình Việt N m v trì m i qu n hệ từ đến n y Phần lớn giáo d n ho người nướ ngo i ó điều kiện t i h nh t t người Việt N m Vì h v H i đồng giáo xứ đ đề nghị giáo d n liên l với người th n ủ nướ ngo i để giúp giáo xứ ó tiền x y dựng nh thờ Quá trình n y diễn r nh nh hóng hỉ vịng tháng từ tháng 12 n m 2006 đến tháng n m 2007 h L đ ó thể tiến h nh huyến g y quỹ t i Ú V o tháng 11 n m 2007 h L đến th nh ph Ho Kỳ S nt An Houston v New Orle ns Ở New Orle ns h đ đến nh m t giáo d n g T n Phướ Người đ tổ kết n i với người g T n Phướ để h L ó thể tr o đổi trình b y kế ho h x y dựng l i nh thờ 477 Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, S u n m v o n m 2009, nh thờ T n Phướ đ đượ ho n th nh Ch L ho biết “mặ dù s tiền dự kiến x y dựng l tỉ đồng Việt N m thự tế òn o m t t” Nghiên ứu trường hợp n y hỉ r người s ng nướ ngo i trì hặt hẽ m i qu n hệ với h h ng quê hương M i qu n hệ với giáo xứ quê hương m ng ý nghĩ tinh thần v trở th nh m t trá h nhiệm ho người x quê v niềm tin tôn giáo 2.2 Tình người xa quê hương Người Mỹ g Việt New Orle ns đ trì m i qu n hệ qu khoảng h (longdistance relationship) với người th n giáo xứ quê hương Việt N m Những người n y nhiều on đường đ h m só ho h h ng th n th h Việt Nam không lâu s u h ổn định t i đất nướ Những dòng hảy xuyên qu gi ủ tiền v h ng hóa đ giúp người th n Việt N m vượt qu khó kh n gi i đo n kinh tế kế ho h t p trung từ 1976-1986 Bên nh người th n òn đ ng sinh s ng Việt N m giáo xứ ũng l nơi người Việt x xứ hi sẻ ký ứ t p thể Akhil Gupt v J mes Ferguson hỉ r “những đị điểm đượ ghi nhớ thường đóng v i trị l biểu tượng ủ ng đồng đ i với người x xứ” (1992: 11) Mặc dù s ng nơi 30 n m v th m h ả linh mụ t i giáo xứ sợi d y tình ảm ủ h giáo xứ quê hương đượ nh n r qu trường hợp giáo xứ T n Phướ Nghiên ứu trường hợp n y hỉ r người Việt hải ngo i trì m t m i qu n hệ tinh thần với giáo xứ quê hương qu việ đóng góp s lượng lớn tổng s tiền quyên góp x y nh thờ Đ i với người Công giáo nh thờ l m t nơi linh thiêng tơn kính Vì m t biết nh thờ quê hương bị s p v ần x y (2018) 471-484 l i người Việt hải ngo i đ ng y l p tứ tổ hương trình qun góp nhằm ủng h giáo xứ quê nh Thự tế giáo xứ Công giáo Việt N m hải ngo i tự oi l mảnh vườn ủ Giáo h i Việt N m x quê hương Bản th n ũng hứng kiến thông điệp n y đượ lặp l i nhiều lần buổi lễ giáo xứ M ri Nữ vương Việt N m t i New Orle ns Cá linh mụ yêu ầu giáo d n ầu nguyện ho bình n ủ Giáo h i Cơng giáo Việt Nam Do l p lu n ủ Dufoix “vị tr ủ tôn giáo giới t m linh thự ó xu hướng giữ tá h biệt khỏi đị b n ủ thự thể h nh trị v dụ nh nướ ” (2008: 76) dường phù hợp với trường hợp n y Tuy nhiên ần phải nói mặ dù tình ảm tinh thần với giáo xứ ủ người Việt hải ngo i bền bỉ hỉ ó thể phát huy tá dụng thơng qua m i qu n hệ xuyên qu gi ủ th nh viên gi đình Nếu khơng ó m i qu n hệ tiên việ x y dựng l i nh thờ T n Phướ ó lẽ l bất khả thi Kiều hối cộng đồng người Việt Nam nước Kiều h i thường đượ hiểu m t tiền người nướ ngo i gửi quê hương ủ Mặ dù người Việt x xứ đ trì m i qu n hệ ủ với h h ng v giáo xứ quê hương từ h ng hụ n m n y, thự h nh gửi tiền Việt N m l m t u tr nh lu n m go hải ngo i Những phương tiện truyền thông ủ ng đồng người Mỹ g Việt Ho Kỳ SBTN v VHN-TV đ ó nhiều quảng bá v hương trình nhằm khuyến kh h người Việt hải ngo i không nên gửi tiền Việt N m Lý hủ yếu l tiền ngo i tệ n y không hỉ giúp người th n ủ h m òn giúp ho kinh tế ủ Việt N m Nguyễn Vũ Hoàng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, Như đ trình b y đầu b i viết từ n m 1976-1986 kinh tế kế ho h t p trung đ đư đến khó kh n đời s ng người d n ả nướ N m 1986 Đảng v Nh nướ Việt N m tiến h nh ơng u đổi tình hình kinh tế ng y m t t t Lượng kiều h i gửi từ nướ ngo i thời kỳ n y l 700 nghìn đơl Mỹ m t n m (Carruthers 2001: 207) Ashley Carruthers n m 2001 đ hỉ r s liệu “ ó khoảng 1-1 tỉ đôl Mỹ đượ gửi Việt N m thơng qu kênh h nh thứ góp 5% v o hỉ s GDP ủ đất nướ hoặ 11% thu từ ho t đ ng xuất v m ng l i s lượng ngo i tệ nhiều bất ứ nguồn n o ngo i trừ xuất dầu thô (2001: 207) Nh n r đượ nguồn t i nguyên qu n tr ng n y ho kinh tế B Ch nh trị đ b n h nh Nghị s 36/NQ-TW vào ng y 26 tháng n m 2004 công tác đ i với người Việt Nam nước Nghị hướng tới ủng v t ng ường m i qu n hệ giữ Việt N m v Việt kiều: “Đảng v Nh nướ t luôn oi ng đồng người Việt N m nướ ngo i l m t b ph n tá h rời ủ ng đồng d n t Việt N m” V n n y đề r b n hủ trương phương hướng v h n nhiệm vụ hủ yếu ho h nh sá h người Việt nướ ngo i B n h nh n m 2004 Nghị n y thể huyển biến nhìn nh n người Việt N m nướ ngo i ủ Đảng Khá với gi i đo n s u th ng đất nướ n m 1975 người t g i người rời khỏi đất nướ d nh từ khác “thuyền nh n” “d n tị n n”… , từ Việt N m tiến h nh h nh sá h Đổi ó m t huyển đổi thu t ngữ hỉ người Việt nướ ngo i nướ Những người v n l “d n tị n n” trở từ hải ngo i đượ g i với d nh từ “Việt kiều” hoặ “kiều b o nướ ngo i” với ý nghĩ t h ự C rruthers nh n xét: “H N i bắt đầu nhìn nh n ng đồng hải ngo i s u (2018) 471-484 478 hiến tr nh l m t nguồn tư ho hương trình tái thiết kinh tế” (2001: 192) Nếu lượng kiều h i n m 1999 l tỉ l Mỹ s lượng n y l tỉ đôl Mỹ n m 2010 v tỉ đô l Mỹ v o n m 2011 (Carruthers 2001; Thùy Linh 2012) Trong báo áo t i h nh thường niên s lượng kiều h i n m đ trở th nh m t hỉ báo ho nguồn ngo i tệ ủ qu gi Ch nh gi t ng nh nh hóng ủ lượng kiều h i Việt N m n m đ khiến m t s người ng đồng hải ngo i b n kho n người hưởng lợi từ nguồn ngo i tệ n y V o tháng n m 2013 m t s người Mỹ g Việt đ ký thỉnh nguyện thư yêu ầu Nh trắng ó ho t đ ng kiểm soát việ gửi kiều h i Điều m hiến dị h n y mong mu n l h nh phủ Ho Kỳ l p m t qu n kiểm soát t i sản nướ ngo i ủ người Mỹ ũng gi ng Tổng th ng Georges W Bush đ l m với người tị n n Cub n m 2004 (Trà Mi 2013) Mặ dầu m t s lượng đáng kể người Việt hải ngo i đồng tình với việ kiểm sốt kiều h i Việt N m nhiều người bất bình với ý tưởng ứng nhắ Những người Việt New Orle ns ho dù không hệ tư tưởng với h nh phủ đương nhiệm Việt N m h nghĩ gửi tiền ho người th n Việt N m l m t nghĩ vụ ủ h B T p m t người thu hệ thứ hệ trự tiếp di s ng Ho Kỳ l m việ t i m t tổ phi phủ New Orle ns nh n xét: Tập: Tôi nghĩ l ho gi đình tơi thứ h i giúp kinh tế Việt N m t t Chúng t rõ l ần phải giúp đỡ gi đình V gi đình tơi khấm l m t đóng góp ho quê hương Hoàng: Nhưng nhiều người ho gửi tiền Việt N m l m t h để giúp h nh phủ b nghĩ s o? 479 Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, Tập: Tôi nghĩ người th n gi đình người đ ng s ng điều kiện khổ ự Nếu húng t không gửi tiền ho h húng t không giúp đỡ h h ần húng t l người vơ ảm Tơi nghĩ khó… (Phỏng vấn thự ngày 25/06/2012 t i New Orle ns) Cụm từ “người th n gi đình” đ y đượ hiểu l h mẹ vợ hồng v nh em Những người th n th h ũng nh n đượ qu biếu ó h h ng Việt kiều th m Tôi ũng đượ ho xem m t s qu biếu như: h i dầu x nh hiế điện tho i di đ ng hoặ v i h p thự phẩm n ng m người ấp tin Việt N m đượ h h ng nướ ngo i tặng Những người ấp tin ủ tơi New Orle ns h m só h mẹ nhiều người th n th h Ông Thiết sinh n m 1961 v tới Ho Kỳ n m 1982 cho biết: “Khi h mẹ òn s ng tơi gửi tiền h ng tháng Tơi ó suy nghĩ b mẹ đ ni d y phải ó trá h nhiệm giúp đỡ Điều l bình thường giữ người Việt N m Khi m tơi kết v ó on tơi hiểu b mẹ đ phải vượt qu khó kh n n o để ni lớn hư kể đến h phải s ng điều kiện khắ nghiệt nhiều” Ơng Thiết thể lịng biết ơn đ i với h mẹ việ gửi tiền nh ho nh em để h m só h mẹ Ơng biết ơng ó thể kiếm nhiều tiền nh em Việt N m v sẵn s ng ung ấp tiền để đổi l i vắng mặt nh Đ i với ơng lịng hiếu thảo ủ on ần đượ thể cha mẹ ần giúp đỡ Ông biểu khơng đồng tình với lời kêu g i khơng gửi tiền Việt N m kênh truyền thông: Thiết: Cái hiến dị h n y ũng ó Nhưng hỏi b mẹ ông bị bệnh Việt N m ơng ó để h mẹ hết khơng? M t v i người ứ đề xuất yêu ầu đáng Những người khơng ó h h ng th n th h Việt (2018) 471-484 N m nên h nghĩ v y Nhưng khơng với ho n ảnh ủ S tiền gửi nh đượ sử dụng để h m só h mẹ khơng phải để khoe kho ng Nếu ó i bảo tơi l m v y tơi nói l l nh anh có làm khơng? Hồng: Thế òn đ i với nh em? Thiết: H l nh hị em ủ Tôi giúp người khó kh n Nếu ó đ ó nghề nghiệp ổn định tơi khơng giúp nữ Tơi hỉ ho h v i thứ qu Việt N m Nếu h mu n v y tiền để l m n tơi ũng ho h v y Tơi nói l đ y l m t khoản v y v hú phải trả l i Nhưng th m t m nghĩ l tơi ho h Nếu h th nh ơng l điều t t (Phỏng vấn thự ng y 03/06/2012 t i New Orleans) Cũng gi ng với b T p v ông Thiết hị Phướ m t người thu hệ 1.5 nghĩ việ du lị h v gửi tiền Việt N m l vấn đề nh n2 Chị tr nh lu n rằng: Phước: Gửi tiền ho gi đình Việt N m l việ nh n Nó khơng phải l việ ho m i người Chúng tơi ó thể giúp đỡ th nh viên gi đình Việt N m ó điều xảy r với h Nếu ó i v h khơng ó tiền húng hắ gửi tiền Đi du lị h Việt N m ũng lự h n ủ nh n Đó l t phải tiêu tiền ho bất ứ đ u m húng t C n d Pháp Ú … Liệu t khơng phải tiêu tiền ? Hồng: V ng ý kiến ủ h khơng nên gửi tiền ngo i tệ ó thể giúp ải thiện kinh tế Việt N m Phước: Tơi nghĩ l việ nh n bất ứ đ u tơi ũng hỉ nghĩ l hi trả ho dị h vụ m sử dụng Nếu nh Thế hệ thứ l người đ trưởng th nh Việt N m hệ thứ h i l người sinh r hoặ tuổi đến Ho Kỳ hệ hỉ người sinh r Việt N m tới Ho Kỳ khoảng từ 3-18 tuổi Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, không mu n Việt N m nh ó thể nơi Đ y l nướ Mỹ m t v i người đ i diện ho tất ả (Phỏng vấn thự ng y 28/06/2012 t i New Orleans) Những đo n tr h ủ ông Thiết v hị Phướ khơng đề p đến vấn đề phủ h y thể hế Th y v o h hỉ t p trung nhiều v o vấn đề gi đình v lự h n nh n Đ i với h trá h nhiệm lòng hiếu thảo v lự h n nh n qu n tr ng so với thiết hế nh nướ h nh phủ Từ nhìn ủ m t người đ l i nhiều lần Việt N m để giúp đỡ tài chính, linh mụ Trần người đến Ho Kỳ n m 13 tuổi hi sẻ với tôi: “Tôi nghĩ gửi tiền Việt N m h y l du lị h tới Việt N m l việ riêng Mỗi người ó m t lý Nếu nh gửi 1.000 đơl Mỹ ho gi đình Việt N m gi đình nh ó lợi giúp h ho kinh tế ủ gi đình Nhưng u i ùng tiền ũng l i Việt Nam v th m gi v o thị trường” (Phỏng vấn thự ng y 10/07/2012 t i New Orle ns) Linh mụ Trần ho việ Việt kiều Việt N m sử dụng dị h vụ h s n nh h ng t xi ũng l m t hình thứ giúp h ho kinh tế Thự tiễn gửi tiền t o r m t thái đ giữ người Việt N m v Việt kiều Trong trình nghiên ứu điền d Phướ Tỉnh đ trải nghiệm ảm giá bị oi l Việt kiều V o ng y đượ giới thiệu quán fé l từ New Orle ns người nhìn tơi h m hú thể tơi l Việt kiều Tôi nh n thấy ánh mắt ủ h nhìn v o quần áo gi y ủ tơi để xem xét đánh giá Những hình ảnh Việt kiều đ y thường l người ó tiền v hào nhoáng Khi đ th n thiết b hủ nh ủ kể huyện u điện tho i với b ô bên Mỹ giới thiệu tôi: “Khi b Lữ giới thiệu háu qu điện tho i bà bảo đừng ó địi tiền nó hỉ l sinh viên (2018) 471-484 480 Nghe ô bị s ô không b o nghĩ vòi tiền háu” B hủ nh ho biết bà Lữ thường h y th m giáo xứ v dùng tiền để tặng ho b on Do b Lữ sợ l nhiều người tưởng tơi ó tiền hoặ m ng tiền h b Lữ Hơn nữ trông đợi n y ủ b on th n th h Việt N m ũng trở th nh m t r o ản ho người Việt hải ngo i th m quê Hầu hết người vấn ho h đ tiêu m t s lượng lớn ngo i tệ Việt N m Những người hư Việt N m lần n o giải th h với tơi l h khơng ó đủ tiền để Việt N m B Ky m t người l m nghề đ p sò ho biết: “Lý l bá khơng ó tiền bá ó nhiều on m ông việ trả thấp Thứ h i l người th n ru t thị h mẹ b mẹ hồng nh hị em đ ng s ng đ y ả Bá hỉ òn người h h ng Việt N m Nhưng bá nướ , bá ũng phải ho h qu Sẽ không thoải mái th m h m khơng ó qu B mẹ bá đ bị oi thường h hỉ gửi t t 100 đến 200 đơl Mỹ H nói b mẹ bá l „Việt kiều rởm‟ Nghe nói bá sợ q khơng dám Việt N m nữ V ng y ả bá mu n bá ũng khơng ó đủ tiền” Như v y thự tiễn việ gửi tiền v th m Việt N m l ho t đ ng phổ biến New Orle ns Người Mỹ g Việt New Orle ns thể m t kết n i hặt hẽ với h h ng Việt N m Trá h nhiệm gi đình v lịng hiếu thảo l h i yếu t r ng bu người hải ngo i v quê hương Những ký ứ quê hương đ khiến người hải ngo i r ng bu trá h nhiệm ủ Dường người Mỹ g Việt New Orle ns nh n r h vị tr ó nhiều đặ quyền người th n Việt N m Từ th n h đ hình th nh m t trá h nhiệm gửi tiền nh ho h h ng nhằm đổi lấy trá h nhiệm h m só h mẹ 481 Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, h y người th n Th m h người khơng ịn người th n Việt N m linh mụ Trần, bà T p trì tình ảm v mu n trợ giúp người nghèo đói Việt N m Nó khẳng định vị hải ngo i (di spori group) m i qu n hệ với người Việt N m Những điều n y ủng qu n điểm ủ Dor is “m i qu n hệ gi đình ho dù l xuyên qu gi h y không ũng l m t phần qu n tr ng để định nghĩ v n hó v đời s ng ủ Việt kiều” (2001: 15) H i qu n điểm đ i l p nh u thự tiễn gửi tiền nh l m t u tr nh lu n d i dẳng ng đồng hải ngo i từ ó Nghị 36 n m 2004 (Trần Công Thiện v Đỗ Do n Quế 2005; Người Việt 2012) N m 2011 báo Người Việt Online ó m t u điều tr việ liệu người Việt hải ngo i ó nên l m từ thiện Việt N m Kết l ó 32 47% trả lời Có v 60 5% trả lời Khơng (Người Việt 2011; Thanh Trúc 2011) Hầu hết người vấn New Orle ns đ gửi tiền quê hương hoặ đồng ý với thự tiễn kiều h i đ ng diễn r H ho dù qu n điểm h nh trị giữ h v Việt N m l nh u người nghèo đói v h h ng th n th h Việt N m ần đượ qu n t m Tóm l i mặ dù việ thự h nh gửi kiều h i đ sớm Nghị 36 đ đóng góp trự tiếp v o u tr nh lu n có nên gửi tiền quê hương ng đồng người Mỹ g Việt nói riêng v người Việt hải ngo i nói Những ý kiến khác biệt tồn t i v u tr nh lu n đ góp phần b l qu n điểm đ hiều ng đồng hải ngo i Về vấn đề n y ó thể nói h nh sách ủ Ch nh phủ quê hương (Việt N m) ó lẽ đ góp phần ủng ý thứ cho ng đồng hải ngo i (2018) 471-484 Kết luận B i viết đ trình b y nhiều ho t đ ng v tư tưởng xuyên qu gi ủ on người s ng Việt N m v Ho Kỳ Mặ dù m i qu n hệ với người Việt hải ngo i đ đượ hình th nh ùng với Đảng C ng sản Việt N m r đời n m 1930 m i quan hệ giữ người Mỹ g Việt v quê hương đượ bắt đầu s u ng y Việt N m th ng n m 1975 Với khó kh n ủ kinh tế kế ho h hó t p trung (1976-1986), dòng hảy ủ qu tặng từ người Việt hải ngo i đ giúp đỡ người th n Phướ Tỉnh vượt qu khó kh n kinh tế Những s liệu h nh thứ hỉ r từ 1986 đến 2011 lượng kiều h i t ng từ 700 triệu đôl Mỹ lên tỉ đôl Mỹ tương đương với 4% GDP ủ Việt N m Gần đ y 13 tỷ đôl Mỹ kiều h i đ huyển Việt N m n m 2017 (Carruthers 2001; Thùy Linh 2012; Hoài Thu 2018) Hơn nữ kiều h i không hỉ đượ gửi ho gi đình người th n ủ người hải ngo i qu n hệ gi đình xuyên qu gi đ trở th nh m i qu n hệ với ng đồng m nh thờ ủ giáo xứ bị hư hỏng ơn b o Durian Những ký ứ t p thể nỗi niềm ho i hương ũng trá h nhiệm ủ m t giáo d n đ ó v i trị qu n tr ng việ biến m i qu n hệ xuyên qu gi th nh nguồn lự ho giáo xứ quê hương Mặ dù người hải ngo i v linh mụ t i ủ giáo xứ nh u tình ảm tinh thần với giáo xứ đóng v i trị qu n tr ng việ kết n i on người vượt qu biên giới l nh thổ qu gia S u Đ i h i Đảng lần thứ VI n m 1986 h nh sá h Đổi đ ải thiện kinh tế Việt N m Đồng thời qu B Ch nh trị đ nh n r nguồn lự tiềm n ng từ ng đồng hải ngo i Những h nh sá h đ i với người Việt nướ ngo i dần đượ ban Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, h nh v t o r điều kiện ưu đ i ho Việt kiều nướ v đầu tư kinh nh M t sở sách quan tr ng Nghị s 36/NQ-TW ủ B Ch nh trị Cùng với việ triển kh i Nghị ấp từ trung ương tới đị phương Ch nh phủ Việt N m ũng ủng vị tr ủ Ủy b n Nh nướ người Việt N m nướ ngo i3 nhằm t p hợp sứ m nh tiếp n với ng đồng người Việt hải ngo i Trong m t giới to n ầu hó m t qu gia-d n t khơng thể hỉ giới h n ph m vi l nh thổ m ịn mu n vươn tới ông d n hải ngo i (B s h v ng 1994) v h nh điều n y thể trường hợp ủ Việt N m Tuy nhiên người Mỹ g Việt đ không bị đ ng m i qu n hệ n y m trái l i m t s người òn v n dụng h nh Nghị 36 để t o r u tr nh lu n l m ủng ý niệm người Việt hải ngo i Do điều n y bổ sung ho lu n điểm ủ S fr n (1991) rằng: h nh phủ quê hương khơng phải hỉ khơi d y tình ảm ủ ng đồng hải ngo i ho mụ tiêu ủ h trái l i h nh ng đồng hải ngo i ó thể v n dụng h nh sá h ủ h nh phủ h nh quê hương để phụ vụ ho việ ủng ý thứ ng đồng Tài liệu trích dẫn Appadurai, Arjun 1996 Modernity at Large: Cultural Dimensions of Globalization Minneapolis: University of Minnesota Press Basch, Linda, Nina Glick Schiller, and Cristina Szanton-Blanc 1994 Nations Unbound: Transnational Projects, Postcolonial Predicaments, and Deterritorialized NationStates London and New York: Routledge Ủy b n người Việt N m nướ ngo i thu B Ngo i gi o đượ th nh l p n m 1995 v đượ Thủ tướng Ch nh phủ đổi tên th nh Ủy b n Nh nướ người Việt N m nướ ngo i n m 2008 theo Quyết định s 102/2008/QĐ-TTg B (2018) 471-484 482 Ch nh trị 2004 Nghị 36/NQ-TW Công tác đ i với người Việt Nam nước ngoài, ban hành ngày 26 tháng n m 2004 Bousquet, Gisèle L 1991 Behind the Bamboo Hedge: The Impact of Homeland Politics in the Parisian Vietnamese Community Ann Arbor: University of Michigan Press Carruthers, Ashley 2001 “Exile and Return: Deterritorializing National Imaginaries in Vietnam and the Diaspora” Luận án Tiến sĩ, Đ i h Sydney, Australia Clifford, James 1994 "Diasporas", Cultural Anthropology (3): 302-338 Cohen, Robin 1996 Global Diasporas: An Introduction, London: University College London Press Dorais, Louis-Jacques, Leise Pilon-Le, and Nguyen Huy 1987 Exile in a Cold Land: A Vietnamese Community in Canada New Haven: Yale Center for International and Area Studies Dorais, Louis-Jaques 2001 "Defining the Overseas Vietnamese", Diaspora 10 (1): 3-28 Dorais, Louis-Jaques 2010 “Politi s Kinship and Ancestors: Some Diasporic Dimensions of the Vietn mese Experien e in North Ameri ” Journal of Vietnamese Studies (2): 91-132 Dufoix, Stéphane 2008 Diasporas, Berkeley, Los Angeles and London: University of California Press Espiritu, Yen-Le 2003 Home Bound: Filipino American Lives across Cultures, Communities, and Countries Berkeley and Los Angeles: University of California Press Espiritu, Yen-Le 2006 “Tow rd Criti l Refugee Study: The Vietnamese Refugee Subje t in US S hol rship” Journal of Vietnamese Studies, 1(1-2): 410-433 Freeman, James 1995 Changing Identities: Vietnamese Americans, 1975-1995 Boston, London etc.: Allyn and Bacon Gupta, Akhil, and James Ferguson 1992 "Beyond 'Culture': Space, Identity, and the Politics of Difference" Cultural Anthropology 7(1): 6-23 H ll Stu rt 1990 “Cultur l Identity nd Di spor ” pp 222-237, in Identity: Community, Culture, Difference, edited by 483 Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, Jonathan Rutherford London: Lawrence & Wishart Hansen, Peter 2009 “Bắ Di Cư: C tholi Refugees from the North of Vietnam, and their Role in the Southern Republic, 1954-1959” Journal of Vietnamese Studies (3): 173-211 Hòa Ái 2013 "Thỉnh nguyện thư h n hế du lị h v gửi tiền Việt Nam" http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/limitsend-us-currency-to-vietnam-ha05122013091901.html Truy cập ngày 12/5/2013 Hoài Thu 2018 “Việt N m v o top 10 nướ nh n kiều h i lớn 2017”, VnEconomy http://vneconomy.vn/viet-nam-vao-top-10nuoc-nhan-kieu-hoi-lon-nhat-201720180424091821009.htm Truy p ng y 30/4/2018 Nguyễn Vũ Ho ng 2011 “Nh n h xuyên qu gi : Những tiếp n lý thuyết nh n h người Việt t i Ho Kỳ” Tạp chí Dân tộc học S 4: 60-72 Nguyễn Vũ Ho ng (2017 ) “Dis sters Settlement and the Homeland: Vietnamese American Experiences of White Supremacy in New Orle ns” Luận án Tiến sĩ Kho Nh n h Đ i h Toronto, Canada Nguyễn Vũ Ho ng 2017b “Quá trình t o dựng hình ảnh s u thiên t i: So sánh trường hợp người Mỹ g Phi v người Mỹ g Việt t i New Orle ns” Tạp chí Dân tộc học S (203):12-23 Aguilar-San Juan, Karin 2009 Little Saigons: Staying Vietnamese in America Minneapolis: University of Minessota Press Kearney, Michael 1995 "The Local and the Global: The Anthropology of Globalization and Transnationalism" Annual Review of Anthropology 24: 547-565 Koh, Priscilla 2011 Vietnam's Familiar Strangers: Narratives of Home, Homeland and Belonging Among econd Generation Việt Kiều in ài Gòn Lu n án Tiến sĩ Vrije Universiteit Amsterdam Thùy Linh 2012 "Việt N m nh n tỷ USD kiều h i n m 2012" VNExpress http://vnexpress.net/gl/kinhdoanh/2012/11/viet-nam-se-nhan-9-ty-usd- (2018) 471-484 kieu-hoi-nam-2012/ Truy cập ngày 24/11/2012 Trà Mi 2013 "Thỉnh nguyện thư yêu ầu Mỹ h n hế du lị h gửi tiền Việt N m" http://www.voatiengviet.com/content/thinhnguyen-thu-yeu-cau-my-han-che-du-lich-goitien-ve-vietnam/1643228.html Truy cập ngày 12/5/2013 Người Việt Online 2011 "Kết thú diễn đ n Người Việt Online: 'Có nên Việt N m l m từ thiện?' " Nguoi Viet Online http://www.nguoiviet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesN VO.aspx?articleid=127618&zoneid=271#.US m0pleyL-s Truy cập ngày 23/2/2013 Người Việt Online 2012 "Nh t Báo Người Việt v ng đồng " Người Việt Online http://www.nguoiviet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesN VO.aspx?articleid=152744&zoneid=3#.USp1 UFeyL-s Truy cập ngày 24/2/2013 Quê Hương 2005 "Lị h sử ông tá v n đ ng người Việt N m nướ ngo i" Tạp chí Quê hương http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Uyban-Nha-nuoc-ve-nguoi-Viet-Nam-o-nuocngoai/Gioi-thieu-chung-/2005/01/1DDCC03A/ Truy cập ngày 22/7/2013 Safran, William 1991 "Diasporas in Modern Societies: Myths of Homeland and Return", Diaspora, (1): 83-99 Schiller, Nina Glick & Georges Fouron 2001 Georges Woke up Laughing: Long-distance Nationalism and the Search for Home Durham, London: Duke University Press S hwenkel Christin 2015 “Spe t ul r Infrastructure and its Breakdown in Socialist Vietn m” American Ethnologist, 42(3): 520534 Sheffer, Gabriel 1986 Modern Diasporas in International Politics London & Sydney: Croom Helm Small, Ivan V 2012 "Embodied Economies: Vietnamese Transnational Migration and Return Regimes" SOJOURN: Journal of Social Issues in Southeast Asia, 27 (2): 234259 Thanh Trúc 2011 "L m Từ Thiện t i Việt N m: Nên Hay Không Nên" RFA, Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, http://www.rfa.org/vietnamese/programs/Overs easVietnamese/Charitable-Works-In-Vietnam03172011121105.html Truy p ng y 20/3/2011 Thai Hung Cam 2008 For Better or For Worse: Vietnamese International Marriages in the New Global Economy New Brunswick, New Jersey, London: Rutgers University Press Thomas, Mandy 1997 “Crossing over: the Relationship between Overseas Vietnamese nd Their Homel nd” Journal of Intercultural Studies, 18(2): 153-176 Thủ tướng Ch nh phủ 2008 Quyết định s 102/2008/QĐ-TTg ng y 18/7/2008 quy định n ng nhiệm vụ quyền h n v ấu tổ ủ Ủy b n Nh nướ người Việt N m nướ ngo i trự thu B Ngo i gi o (2018) 471-484 484 Trần Công Thiện v Đỗ Do n Quế (2005) "Nghị Quyết 36 v Cá Công Tá ủ Việt C ng t i Hải Ngo i" http://www.toquocvietnam.org/NQ36CacCongTacCuaVC.htm Truy p ng y 23/2/2013 Tr n Angie Ngo 2003 “Tr nsn tion l Assembly Work: Vietnamese American Ele troni nd Vietn mese G rment Workers” Amerasia Journal: Vietnamese Americans Creating Diasporas and Destinies, 29(1): 4-28 Truitt, Allison 2015 “Not D y but Vu L n Season: Celebrating Filial Piety in the Vietn mese Di spor ” Journal of Asian American Studies, 18 (3): 289-311 Vertovec, Steven, and Robin Cohen 1999 Migration, Diasporas, and Transnationalism Cheltenham: Elgar Remittances from America: The Hidden Part of an Iceberg in Transnational Relationship Nguyen Vu Hoang Abstract: The end of the Vietnam War in 1975 opened a new relation between overseas Vietnamese and the homeland From the ethnographic materials collected in Ba Ria, Vung Tau and New Orleans, this article shows how the transnational relationship has benefited overseas Vietnamese, their family relatives, and the homeland By analyzing the issues through the lens of diaspora and deterritorialization policy, the article points out the clashes within the Vietnamese diaspora and shows the side effects of the deterritorialization policy of Vietnam Keywords: Vietnamese American; Anthropology of Transnationalism; Homeland; Diaspora; Remittance ... n y kh i sáng m i qu n hệ xuyên qu gi không hỉ giữ người th n gi đình m ịn giữ người x xứ v đị điểm nơi h n ó ý nghĩ s u sắ quê hương Công giáo mối quan hệ xuyên quốc gia 2.1 Xây dựng giáo xứ... Nếu nh Thế hệ thứ l người đ trưởng th nh Việt N m hệ thứ h i l người sinh r hoặ tuổi đến Ho Kỳ hệ hỉ người sinh r Việt N m tới Ho Kỳ khoảng từ 3-18 tuổi Nguyễn Vũ Hồng / Tạp chí Khoa học Xã... thông qua m i qu n hệ xuyên qu gi ủ th nh viên gi đình Nếu khơng ó m i qu n hệ tiên việ x y dựng l i nh thờ T n Phướ ó lẽ l bất khả thi Kiều hối cộng đồng người Việt Nam nước Kiều h i thường đượ

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w