Factors affecting the intercultural adaptation process of international students a case study of vietnamese postgraduate students at a tertiary institution in taiwan

12 4 0
Factors affecting the intercultural adaptation process of international students a case study of vietnamese postgraduate students at a tertiary institution in taiwan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 697-708 Thực hành nghi lễ tôn giáo người Công giáo di cư tới Hà Nội Hồng Thu Hương*, Nguyễn Thị Ngọc Anh** Tóm tắt: Các nghiên cứu tôn giáo di cư giới cho thấy thực hành tôn giáo di cư có mới liên hệ Tiếp nới chủ đề nghiên cứu này, viết tập trung vào mô tả thực hành nghi lễ tôn giáo, biến đổi thực hành nghi lễ người Công giáo di cư tới Hà Nội yếu tố tác động đến thực hành nghi lễ tôn giáo họ Kết nghiên cứu cho thấy nhìn chung, đa số người Công giáo di cư đảm bảo mức độ tham gia loại nghi lễ bắt buộc với giáo luật Tuy vậy, thay đổi mức độ tham gia nghi lễ tơn giáo có ghi nhận theo xu hướng tăng giảm so với trước di cư Các yếu tớ tuổi, tình trạng nhân, trình độ chun mơn kỹ tḥt nghề nghiệp có mới liên hệ định tới một vài chiều cạnh thực hành nghi lễ tơn giáo Từ khóa: thực hành nghi lễ tơn giáo; người Công giáo; nhập cư Ngày nhận 30/10/2019; ngày chỉnh sửa 25/11/2019; ngày chấp nhận đăng 25/12/2019 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.6.HoangThuHuong-NguyenThiNgocAnh giáo, nhiên biến đổi thực hành tôn giáo lại chịu tác động yếu tố đặc trưng tơn giáo người nhập cư tính tôn giáo cộng đồng nơi họ đến (Cadge cộng 2007; Abdurehim 2015; Saunders cộng 2016; Eraliev 2018) Sự gia tăng thực hành nghi lễ tôn giáo sau di cư ủng hộ môi trường xã hội đối với thực hành nghi lễ Hồi giáo (Abdurehim 2015), thay đổi môi trường sống khiến người nhập cư cảm thấy an tồn cần tìm kiếm an ủi tơn giáo (Eraliev 2018) Người nhập cư có nhiều khả tham gia vào tơn giáo hội nhập vào xã hội nơi họ chuyển đến (Cadge cộng 2006) Một số nghiên cứu di cư q́c tế người Việt Nam có nhận định tương tự vai trị trợ giúp tơn giáo với người di cư, chẳng hạn Hüwelmeier (2013c, 2013a, 2013b) cho thấy vai trị Phật giáo đới với hình thành mạng lưới xã hội phụ nữ Việt Đặt vấn đề  Mối quan hệ tôn giáo di cư ghi nhận nhiều nghiên cứu giới Một số nghiên cứu cho thấy tơn giáo nhìn nhận nguồn lực đối với người di cư (Chee-Beng 2015; Saunders cộng 2016) Với tư cách nguồn lực tâm lý, tâm linh, tôn giáo tham gia vào trợ giúp người di cư từ trình chuẩn bị di cư, chặng đường di cư họ (Saunders cộng 2016) Với tư cách nguồn lực xã hội, tơn giáo có trợ giúp tích cực với người nhập cư nơi đến họ (Cox 1983; William cộng 2007; Furseth 2008; Andrew 2011; Saunders cộng 2016) Bên cạnh đó, trình di cư có tác động tới chiều cạnh thực hành tôn  Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; email: huonght.ussh@gmail.com ** Nữ tu Công giáo, Nhà thờ Giáo xứ Cổ Nhuế 697 Hồng Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 697-708 Nam nhập cư vào Đức, hay tổ chức tôn giáo người Việt cung cấp hỗ trợ xã hội cho người Việt di cư (GIZ 2015) Tuy nhiên, bên cạnh đó, tham gia tôn giáo mặt làm gia tăng cố kết cộng đồng người Việt di cư làm hạn chế hội nhập xã hội họ, trường hợp cộng đồng người Cao đài di cư tới Úc (Possamai cộng 2007) Trong đó, nghiên cứu nước tơn giáo có số nghiên cứu bàn mối quan hệ tôn giáo di cư nội địa Việt Nam Cũng bàn người Bắc di cư vào miền Nam năm 1954, Hansen nhận thấy vai trò giới tăng lữ Công giáo việc định di cư việc tìm kiếm vị trí tái định cư (Hansen 2009), Nguyễn Đức Lộc (2010b, 2010a, 2014) cho di cư mang tính lựa chọn đức tin quê hương làng xóm, di cư văn hóa người khơng mang theo ngồi đức tin Gần đây, sớ nghiên cứu người H’Mông di cư vào Tây Nguyên cho thấy biến đổi tôn giáo, giữ tín ngưỡng, tơn giáo truyền thớng cải đạo sang Tin Lành (Đoàn Đức Phương 2015; Phạm Văn Dương cộng 2017; Vũ Thị Hà cộng 2016) Một số nghiên cứu giới ghi nhận tác động di cư tới biến đổi thực hành tơn giáo, nghiên cứu Việt Nam mối quan hệ tôn giáo di cư đề cập đến tham gia nghi lễ tôn giáo người Công giáo di cư Do vậy, viết tập trung tìm hiểu mức độ thực hành nghi lễ tôn giáo, thay đổi mức độ thực hành người Công giáo di cư, số yếu tố tác động tới thực hành nghi lễ tôn giáo họ Một số khái niệm 2.1 Người Công giáo di cư Căn theo điều 96 Bộ Giáo luật 1983 người trở thành người 698 Cơng giáo chịu phép rửa tội theo nghi thức Giáo hội Cơng giáo: “Nhờ bí tích Rửa tội, người sáp nhập vào Giáo hội Chúa Kitô trở thành môt thể nhân Giáo hội” (Hội đồng Giám mục Việt Nam 2007: 86) Di cư hiểu dịch chuyển người từ vùng sang vùng khác Hiện nay, định nghĩa di cư giới đa dạng Việt Nam khảo sát di cư cấp q́c gia có tiêu chí xác định người di cư khơng hồn tồn giớng Nghiên cứu Stump (1984) di cư nội địa định nghĩa di cư theo vùng người có nơi cư trú thời điểm vấn khác với nơi cư trú họ 16 tuổi, cịn người khơng di cư người địa điểm từ 16 tuổi thời điểm vấn Ở Việt Nam, Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 định nghĩa người di cư “những người từ 15-59 tuổi di chuyển từ quận/huyện sang quận/huyện khác vòng năm trước thời điểm điều tra, cư trú địa bàn điều tra từ tháng trở lên Một người di cư từ quận sang quận khác nội thành phố khoảng thời gian năm trước thời điểm điều tra xem người không di cư Những người 15-59 tuổi sớng q̣n/huyện năm trước thời điểm điều tra xem người không di cư” (Tổng cục Thống kê & Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006: 5) Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 định nghĩa người di cư “những người có nơi thường trú thời điểm năm trước thời điểm điều tra khác với nơi thường trú tại” (Tổng cục Thống kê 2011: 19) Tới Điều tra Di cư nội địa quốc gia năm 2015 Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc thực hiện, khái niệm người di cư định nghĩa “người di chuyển từ 699 Hoàng Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 697-708 huyện/quận sang huyện/quận khác vòng năm trước thời điểm điều tra thỏa mãn điều kiện sau: i) Đã cư trú nơi điều tra từ tháng trở lên; ii) Cư trú nơi điều tra tháng có ý định từ tháng trở lên; iii) Cư trú nơi điều tra tháng vòng năm qua rời khỏi nơi thường trú đến quận/huyện khác với thời gian tích lũy từ tháng trở lên để lao động kiếm tiền” (GSO and UNDP 2016: 1) Dựa vào cách định nghĩa người di cư, vào đặc điểm đối tượng khảo sát nghiên cứu, người Công giáo di cư viết hiểu ‘những người chịu phép rửa tội theo nghi thức Giáo hội Công giáo thành viên cộng đồng giáo hội, có di chuyển nơi cư trú từ địa điểm tới địa điểm khác với thời gian cư trú nơi điều tra từ tháng trở lên’ Với định nghĩa vậy, nghiên cứu giới hạn đối tượng khảo sát người Công giáo từ đủ 15 tuổi trở lên, có thay đổi từ nơi cư trú tới nơi điều tra từ tháng trở lên 2.2 Thực hành nghi lễ Cơng giáo Từ góc độ xã hội học, nghi lễ tôn giáo “là thực hành địi hỏi mong chờ đới với thành viên đức tin” (Schaefer 2013) Như vậy, thực hành nghi lễ Công giáo hiểu việc thực hành nghi lễ theo quy định Công giáo Việc thực hành nghi lễ tín đồ Cơng giáo quy định Bộ Giáo luật 1983 Điều 1246 Bộ Giáo luật 1983 quy định ngày Chủ nhật ngày lễ bắt buộc cần giữ toàn thể Giáo hội với ngày lễ trọng khác ngày lễ Sinh nhật chúa Giêsu, lễ Hiển linh, lễ Chúa lên trời, lễ Mình Thánh Máu Thánh Chúa Giêsu, lễ Đức Mẹ Maria, lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm, lễ Đức Mẹ lên Trời, lễ Thánh Giuse, lễ Thánh Phêrô Phaolo Tông đồ, lễ Các Thánh Tuy nhiên, Giáo luật cho phép Hội đồng Giám mục bỏ bớt vài ngày lễ buộc hay chuyển dời qua ngày Chủ nhật Ngoài ra, giáo luật có quy định cụ thể liên quan đến việc lãnh nhận bí tích đạo Cơng giáo Bảy phép bí tích Cơng giáo “do Chúa Giêsu thiết lập là: bí tích Thánh tẩy (rửa tội), bí tích Thánh thể, bí tích Thêm sức, bí tích Giải tội, bí tích Xức dầu bệnh nhân, bí tích Truyền chức Thánh, bí tích Hơn phới (Trích sớ 1210 sách Giáo Lý Giáo hội Cơng giáo 2004) Bí tích Rửa tội dành cho trẻ sinh người muốn gia nhập đạo, bí tích Thánh thể với hình thức gồm bánh rượu, với ý nghĩa Thịt Máu Chúa Jesus Thánh lễ, nên tham gia nghi lễ có nghĩa tín đồ tiếp nhận Chúa Jesus vào linh hồn mình, vừa tha thứ tội nhẹ củng cố sức mạnh cho tín đồ Bí tích Thêm sức nhằm gia tăng đức tin cho tín đồ, thực lần sau lãnh nhận bí tích rửa tội, học biết giáo lý đạo, tội có lịng ước ao Bí tích Hịa giải bí tích lập để tha rội riêng cho hối nhân thông qua quyền hành Chúa ban cho linh mục Khi lãnh nhận bí tích Hịa giải, hới nhân tha tội, trợ giúp để sống thánh thiện Bí tích Xức dầu bệnh nhân thực cho người bệnh chuẩn bị cho họ lúc chết, nhằm đem lại sức mạnh, bình an, khích lệ cho người bệnh, tha thứ tất lỗi lầm người bệnh Bí tích Truyền chức Thánh thực với người có ơn gọi linh mục Bí tích Hơn nhân kết hợp vĩnh viễn người nam người nữ, thực họ kết hôn Như vậy, sớ bí tích, có bí tích dành cho tín đồ Cơng giáo nói chung, bí tích Rửa tội, Thêm sức, Xức dầu bệnh nhân, Hơn nhân bí tích thực lần giai đoạn định vịng Hồng Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 697-708 đời Chỉ có bí tích Thánh thể Hịa giải bí tích thường xuyên thực dành cho tín đồ Cơng giáo Trong Giáo ḷt Cơng giáo không quy định việc đọc kinh, cầu nguyện nhiên việc thực hành đọc kinh, cầu nguyện lại biểu thị đức tin tín đồ Cơng giáo, nên nghiên cứu này, đọc kinh, cầu nguyện xem chiều cạnh thực hành nghi lễ Công giáo Do vậy, nghiên cứu này, thực hành nghi lễ Công giáo người Công giáo sau di cư xem xét khía cạnh tham gia thực hành lễ trọng, lãnh nhận bí tích Thánh thể Hòa giải, đọc kinh, cầu nguyện 700 đông đảo người Công giáo di cư tới tham gia sinh hoạt Các liệu định lượng viết phân tích từ 397 người Cơng giáo từ đủ 15 tuổi trở lên có thay đổi nơi cư trú tới thời điểm điều tra từ tháng trở lên vấn mẫu khảo sát Hà Nội Phương pháp vấn sâu: liệu định tính viết dựa vấn với người Cơng giáo di cư nhóm tác giả thực từ năm 2018, nhằm tìm hiểu đặc điểm tham gia sinh hoạt tôn giáo lý giải người Công giáo di cư việc thực hành nghi lễ tôn giáo họ Kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Mức độ thực hành nghi lễ Công giáo người Công giáo di cư Phương pháp vấn bảng hỏi: Bài viết khai thác liệu khảo sát Hà Nội đề tài "Đặc điểm biến đổi sinh hoạt tôn giáo người Công giáo di cư q trình thị hóa Việt Nam nay", mã số Nafosted 504.01-2019.01 Cụ thể, đề tài thực 470 vấn bảng hỏi với người Công giáo từ đủ 15 tuổi trở lên tham dự lễ Chủ nhật số nhà thờ địa bàn thành phố Hà Nội như Nhà thờ Chánh tịa (Q̣n Hồn Kiếm), Nhà thờ giáo xứ Hàm Long (Quận Hai Bà Trưng), Nhà thờ Thái Hà (Quận Đống Đa), Nhà thờ giáo xứ Cổ Nhuế (Quận Bắc Từ Liêm) Nhà thờ giáo họ Nông vụ (Quận Long Biên) Các nhà thờ chọn làm địa bàn khảo sát bao gồm nhà thờ thuộc quận nội thành lâu đời thủ đô (q̣n Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đớng Đa) q̣n hình thành q trình thị hóa (quận Long Biên thành lập năm 2003 quận Bắc Từ Liêm thành lập năm 2013) Các nhà thờ địa điểm thu hút Các loại nghi lễ Cơng giáo khác có tần suất thực hành khác nhau, vậy nghiên cứu này, đối với lễ trọng lễ ngày Chủ nhật loại nghi lễ diễn đặn hàng tuần buộc người Công giáo phải giữ lễ nên đánh giá mức độ giữ lễ người Công giáo di cư qua hai báo: tham dự tuần lần tham dự tuần lần Mức độ tham dự lễ trọng đánh giá qua báo: tham dự đầy đủ thánh lễ có vắng mặt từ thánh lễ trở lên Sự lãnh nhận bí tích Thánh thể bí tích Hịa giải đo lường qua số lần lãnh nhận năm nhiều 1lần/tuần, lần/tuần, 1-3 lần/tháng, vài lần năm khơng với bí tích Thánh thể lần/năm với bí tích Hịa giải Tần suất đọc kinh, cầu nguyện đánh giá qua mức độ: nhiều lần/ngày, ngày lần, vài lần/tuần, từ lần/tuần trở x́ng khơng 701 Hồng Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 697-708 Bảng 1: Tần suất tham gia nghi lễ tôn giáo người Công giáo di cư Hà Nội STT Loại nghi lễ Đọc kinh, cầu nguyện (n=396) Lãnh nhận Bí tích Thánh thể (n=392) Lãnh nhận bí tích Hịa giải (n=396) Tham dự thánh lễ ngày Chủ nhật (n=397) Tham dự nghi lễ trọng (n=396) Tần suất thực hành/tham dự Tỷ lệ % Nhiều lần/ngày 25,0 Ngày lần 30,1 Vài lần/tuần 20,2 Từ lần/tuần trở xuống 24,7 Nhiều lần/tuần 22,7 lần/tuần 38,0 1-3 lần/tháng 13,8 Vài lần năm 21,9 Hầu không 3,6 Nhiều lần/tuần 3,0 lần/tuần 3,3 1-3 lần/tháng 12,4 Vài lần năm 75,5 lần/năm 5,8 Ít lần/tuần 69,5 1-3 lần/tháng 27,0 Vài lần/năm 3,3 Không 0,3 Tham dự đầy đủ 68,4 Vắng mặt 1-2 thánh lễ 25,5 Vắng mặt nhiều thánh lễ 5,3 Không tham già 0,8 Trong số lễ bắt buộc, nhìn chung người Cơng giáo di cư có tham gia, nhiên mức độ tham gia nghi lễ không Thánh lễ ngày Chủ nhật có mức độ tham gia cao nhất, 69,5% người hỏi thừa nhận tham gia lần/tuần, 27% thừa nhận tham gia 1-3 lần/tháng Điều cho thấy có khoảng 2/3 sớ người Công giáo di cư đảm bảo tham gia đầy đủ lễ ngày Chủ nhật, cịn lại 1/3 khơng đảm bảo tham gia đầy đủ lễ Lễ Chủ nhật lễ bắt buộc người Cơng giáo phải tham gia: “Lễ Chủ nhật chắn khơng bỏ cịn lễ ngày thường hơm trời mưa lười khơng Khi học năm siêng khơng bỏ ngày cịn năm thứ hai học nhiều hơn, học khuya nên sáng Hoàng Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 697-708 không dậy không nghe thấy chng nhà thờ khơng lễ” (Nữ, 20 tuổi, sinh viên năm Trường Đại học Sư phạm khoa Mầm non, nhập cư trung hạn) Đối với lễ trọng khác, tỷ lệ tham dự đầy đủ chiếm 68,4%, cịn lại khơng đảm bảo việc thu xếp thời gian tham dự đầy đủ lễ trọng Lãnh nhận bí tích Thánh thể mức độ thường xuyên người Công giáo di cư lần/tuần chiếm 38,0%, tiếp 22,7% lãnh nhận nhiều lần/tuần Đây người thuộc nhóm lễ Chủ nhật 1lần/tuần Có tới 21,9% người hỏi cho biết lãnh nhận bí tích vài lần/năm Trong đó, bí tích Hịa giải có mức độ lãnh nhận cao vài lần/năm chiếm 75,5% Đọc kinh, cầu nguyện nghi lễ bắt buộc song việc mà tín đồ Cơng giáo ln giáo dục từ cịn nhỏ Hoạt động có hàm ý dâng lên Chúa ngày sống thức dậy xin Chúa chúc lành cho ngày sống hôm cá nhân gia đình; cịn đọc kinh cầu nguyện buổi tối để cám ơn Chúa hết ngày gìn giữ bình an tiếp tục xin Chúa ban cho ta gia đình đêm ngủ bình an Bên cạnh đó, đọc kinh, cầu nguyện hình thức để tín đồ bày tỏ cầu mong Chúa ban ơn cho gia đình Kết khảo sát cho thấy, đới với nhóm người Cơng giáo di cư, đa sớ khơng đảm bảo việc đọc kinh, cầu nguyện nhiều lần ngày, mà chủ yếu cố đảm bảo việc đọc kinh ngày lần Một người Công giáo di cư cho biết 702 “Tối nhà đọc kinh Nhà đọc 10 kinh thôi, tối ngắm ngắm Tới ngắm thứ tới mai ngắm thứ hai Bé trai đầu chăm nhất, thường nhắc nhà: “đọc kinh cho ngủ” (Nam, 59 tuổi, Giám đốc công ty Thép) Người Công giáo sau di cư đa số đảm bảo việc tham dự lễ trọng, song có nhóm khơng giữ đầy đủ lễ trọng lãnh nhận bí tích Thánh thể Hịa giải thường xuyên Câu hỏi đặt tần suất tham dự nghi lễ Công giáo người Cơng giáo sau di cư vậy có thay đổi so với trước họ tới Hà Nội hay khơng? Để trả lời câu hỏi đó, xem xét tiếp kết thay đổi mức độ thực hành nghi lễ sau di cư mục 4.2 Sự thay đổi mức độ thực hành nghi lễ tôn giáo người tham gia nghi lễ tôn giáo họ sau di cư Để đánh giá thay đổi mức độ thực hành nghi lễ tôn giáo người Công giáo sau di cư, so sánh mức độ thường xuyên tham gia nghi lễ nêu thời điểm vấn mức độ tham dự nghi lễ thời điểm họ tham gia sinh hoạt các nhà thờ giáo xứ trước Mẫu khảo sát gồm có 397 người Cơng giáo di cư, bao gồm loại hình di cư nội tỉnh, nên có người có chuyển cư khơng thay đổi địa điểm thực hành nghi lễ Do vậy, phần trình bày số liệu đây, đưa vào phân tích người có cho biết thơng tin mức độ tham gia thực hành nghi lễ hai thời điểm Kết cho thấy sau: 703 Hoàng Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 697-708 Bảng 2: Sự thay đổi mức độ thực hành nghi lễ tôn giáo người Công giáo di cư Hà Nội STT Sự thay đổi mức độ thực hành/tham gia (%) Loại nghi lễ Đọc kinh, cầu nguyện (n=360) Tăng lên 21,4 Lãnh nhận bí tích Thánh thể (n=352) 13,6 Khơng thay đổi 65,0 15,1 20,7 64,2 Lãnh nhận bí tích Hịa giải (n=356) 9,0 - 91,0 Tham dự thánh lễ ngày Chủ nhật (=359) 7,2 5,8 86,9 Tham dự ngày lễ trọng (n=360) 7,8 15,8 76,4 Nhìn chung, đa sớ người Cơng giáo di cư có xu hướng giữ ngun mức độ thực hành nghi lễ tôn giáo Lãnh nhận bí tích Hịa giải giữ mức độ không thay đổi cao nhất, tiếp đến tham gia thánh lễ ngày Chủ nhật Trong số lễ bắt buộc lễ Chủ nhật ngày lễ buộc quan trọng, nên xu hướng giữ lễ cao Trong đó, mức độ lãnh nhận bí tích Hịa giải người Cơng giáo phổ biến mức vài lần/năm, nên sau di cư biến đổi Xét mức độ tham dự lễ trọng có 76,4% người trả lời cho biết họ không thay đổi mức độ thực hành mình, xu hướng giảm chiếm 15,8% Khi xem xét mối tương quan mức độ tham gia lễ trọng thay đổi mức độ tham gia lễ trọng cho thấy giữ nguyên mức độ tham gia lễ trọng rơi vào nhóm người thường tham gia đầy đủ lễ trọng ((ꭔ2(2;360)=147,99; p

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan