Nhà nước văn lang nhà nước siêu làng

7 13 0
Nhà nước văn lang nhà nước siêu làng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

T p chi K h o a h ọ c Đ H Q G H N , K in h t ế - L u ậ t 23 (2007) 177-183 Nhà nưóc Văn Lang - Nhà nước siêu làng Nguyễn Minh Tuấn" Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giãy, Hà Nội, Việt Nam N h ận ngày th án g n ăm 2007 T óm tắt N ghiên cứu vơ' n h n g đặc trư n g b ản n h nước đ ẩ u ticn tro n g lịch s Việt N am có ý nghĩa q u an trọ n g v ề lý lu ận th ự c tiễn Đ ây viết làm sáng tỏ đ ặc tín h siêu làng dư i góc đ ộ lý luận lịch sử n h n c p h p luật Nội d u n g viết tậ p tru n g làm rõ v ấn để: thứ nhâì, làm rõ N h nư c V ăn Lang m an g đặc tín h m ột cơng xă n ơng thơn, m an g d n g d ấ p cùa m ột làng lớn, có tín h đại diộn cao, tính liên k ết mạnh n h n g tín h giai cấp yếu; thứ hai, chi mối q u an hộ h ò a đổ n g , lư õ n g h ợ p giử a làng nước; thứ ba, khẳng đ ịn h ch ứ n g m in h luận điếm "việc h ìn h th n h N hà n ó c V ần Lang m ột q u trìn h lâu dài" nước Văn Lang đời liên kẽì làng với làng khác để giải Cịuy hai vấn để trị thủy chơng ngoại xâm Nhận định lâu nhiều nhà khoa học thừa nhận từ viết Xã hội thời Hùng Vưcmg, Khảo cổ học, sô' 9-10, 1970 Cuộc hội thảo vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử số 5, 1981 tác giả Phan Huy Lê; Tim hiểu làng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990 Phạm Q uang Ngọc; v ề tính chất sở hửu ruộng đâ't công làng xã, Nghiên cứu lịch sử, sô' 4/1981, tr.22-23 Phan Đại Doãn nhiều viết khác vấn đề dừng đó, dương khơng gi phải bàn cãi nửa, suy nghĩ kĩ luận giải chưa thực đầy đủ thuyết phục Sự liên kê't giửa làng với làng khác thực châ't chi nói đêh tính chất "liên làng" Tuy nhiên, nhà nưóc Văn Lang khơng dừng lại ỏ đó7 tức khơng chi m ột nhà nước liên làng, hiểu liên làng, chi liên kết giản đơn m ang tính tương đương, làng với làng khác Đối với qc gia nào, vân đề xác định thòi điểm, nguyên nhân đòi, đặc biệt đặc trưng nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bời hai lí thứ nhăi, kế từ thời điểm phương diện phân kì lịch sử, xã hội bước vào thời kì - thời đại văn minh; thứ hai, đời bâ't kì vật, tượng ảnh hường, chí định đến tính châ't, đặc trưng vật sau này, nhà nưóc khơng phải ngoại lệ, muốn hiểu di tồn nhà nưóc lịch sử hiộn tại, việc làm sáng tị đặc điểm từ nhà nước đời việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trụng Một cảu hòi đặt cần thiê't phải làm rõ đặc tính đặc tính quan trọng nhâ't nhà nưóc đẩu tiên lịch sử Việt Nam? Nhiều tác giả nói nhà nưóc lịch sử khẳng định nhà * ĐT: 84-4-8627550 E-mail: tu an _ nm @ vnu.edu.vn 177 178 N g u ỵễ.n M in h Tuấn / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tê'- Luật 23 (2007) Ì77-Ĩ83 Suy ngẫm kĩ mặt tổ chức, thây Nhà nước Văn Lang thực chất nhà nước siêu làng, thể cà liên kê't làng nước, không chi liên kết làng với Theo tác giả, tính chất siêu làng thể ba khía cạnh sau: Thứ nhất, nội dung, nhà nước mang dáng dấp làng lơn có tính liên kết mạnh, tính đại diện cao tính giai câp yêu Thứ hai, phạm vi tính chất liên kê't, quan hệ làng nưóc mang tính hồ đổng, lưởng hợp, chưa có phân định rạch ròi chức năng, thẩm làng nưóc Thứ ba, vể thịi gian, nhà nước Văn Lang dần hình thành qua trình râ't lâu dài Nhà nước Văn Lang m ang dáng dấp cửa làng lớn - tính liên kết m ạnh, tính đại diện cao tính giai cấp yếu Người Việt Nam từ bé q quen thuộc vói hai hình ánh, hình ảnh "nước dâng đến đâu núi đổi cao đêh đỏ" (Sự tích Sơn Tinh - Thuỳ Tinh) hình ảnh "một bé mói tuổi đứng dậy nhổ tre đánh giặc” (Sự tích Thánh Gióng) Hình ành ây dễ nhớ, dê thuộc, vừa niềm tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc người Việt sức m ạnh cúa đoàn kết, lịi nhắc nhờ râ't sâu sắc đơì vói ngưòi Việt rang dân tộc này, đâ't nước từ địi đă phải đương đẩu vói nhửng khó khăn thường trực Đêh giới khảo cố học chứng minh cách khoảng 5000 năm, đồng Sơng Hổng đà hình thành tượng biển lùi, nơi phù hợp vói phát triến kinh tế nơng nghiệp Ờ gần sông lớn, bên cạnh nhùng ưu đãi kèm theo nhửng thách thức Đế phát triển nơng nghiệp, ngưòi dân phải tập hợp lại để đắp đê, trị thuỷ Một vân để thứ hai khu vực Sông Hổng nằm vào vị trí địa lý m ang tính chất tiếp xúc bán đào Đơng Dương Đơng Nam Á Nó nằm đẩu mối luổng giao thông tự nhiên, thuận lợi cho giao lưu kinh tê' văn hoá, thời nơi có vị trí dễ dàng bị tiến cơng từ nhiều phía, hình thành thách thức thứ hai chông giặc ngoại xàm [1] Một người m ột làng không tự đắp đê trị thuỷ hay đánh đuổi giặc ngoại xâm được, cơng việc ây đă địi hịi phải có liên kêì mạnh, họp sức nhiều làng Lúc ban đầu, trị thuỷ chỏng ngoại xâm chức xẵ hội xuất phát từ lợi ích chung sau dẩn trờ thành chức nhà nước đô'i với xă hội Như khía cạnh khác, nhà nước địi cịn đ ế thực chức đại diện chăm lo công việc chung cùa xã hội Trị thuỷ hay chông giặc ngoại xâm thực châ't nhu cầu cần th iết có thục cùa xã hội, tính xã hội yêu tố khời thuỷ thúc đẩy nhanh tiên trình đời nhà rtưóc, chưa phài tính giai câp Về phân hố xă hội, thực tê' cho thây số lượng nô tỳ xã hội lúc khơng nhiều vai trị sản xuất không đáng kể Tầng lớp nô tỳ tầng lớp vào địa vị thấp nhât xã hội thời Hùng Vương Nguồn gôc cùa họ thành viên cơng xã nghèo khố hay vi phạm tục lệ công xã bị bắt làm nơ tỳ, người ngoại tộc bị bán làm nơ tỳ Tầng lớp nơ tỳ tham gia sản xuất, chủ yêu phục dịch gia đình q tộc Sơ' lượng nơ tỳ xã hội khơng nhiều vai trị sản xuất khơng đáng kể, thực chất chế độ nơ lộ gia đình Phương Đỏng mà F.Engcn đà nhận xét: "nó khơng trực tiếp sở sản xuất, mà gián tiếp với tính cách nhân tơ'cùa gia đình" [2J Lực lượng đơng đào nhâ't xả hội lúc nông dân công xã, chua phải nông nô cùa N g u y ề n M in h Tuấn / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tế - Luật 23 (2007) 177-183 xà hội phong kiến Sô' lượng chiêm đông đào nhât xã hội lúc tầng lóp dân tự Dân tự công xà chia ruộng đât cho cày cấy, lại bị lạc hầu bắt cơng nạp Có thê thây đặc điểm cùa loại hình cơng xà Á châu bảo đám cho công xà tự trị rộng lán bào đảm cho thành viên cơng xã m ột sơng tương đơì ổn định, hạn ch ế xu hướng nơ lệ hố nơng nơ hố [3] Một điều khẳng định hình thúc bóc lột cơng nạp hay lao dịch dừ có chửa đựng mầm mơh

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan