Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
10,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ CHÍ HÙNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀNH THƢƠNG XƢƠNG TRONG CẤY GHÉP IMPLANT THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Răng - Hàm - Mặt Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐỨC LÁNH TS PHAN ÁI HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả VÕ CHÍ HÙNG ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục thuật ngữ Việt - Anh iv Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình x Danh mục sơ đồ xvii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quá trình lành thương xương 1.2 Implant nha khoa 1.3 Vật liệu ghép 13 1.4 Một số nghiên cứu sử dụng vật liệu ghép xương 28 1.5 Một số nghiên cứu thực nghiệm ghép xương cấy implant .34 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp thu thập liệu tiêu mô học .48 2.4 Kiểm soát sai lệch thông tin 57 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 58 2.6 Nơi thực đề tài nghiên cứu .58 2.7 Thời gian thực đề tài .58 CHƢƠNG KẾT QUẢ 59 3.1 Mẫu nghiên cứu 59 iii 3.2 Xác định vùng khảo sát thành phần cấu trúc mô học thời điểm 1, 2, 3, tháng sau phẫu thuật 61 3.3 So sánh với xương bình thường .91 3.4 So sánh vùng gần implant (1, 2) vùng xa implant (3, 4) 93 CHƢƠNG BÀN LUẬN .97 4.1 Mẫu nghiên cứu 97 4.2 Số lượng thành phần mơ q trình lành thương vùng cấy ghép thời điểm 1, 2, 3, tháng sau phẫu thuật 98 4.3 So sánh nhóm thực nghiệm với xương bình thường 112 4.4 So sánh vùng 1-2 vùng 3-4 126 KẾT LUẬN 130 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI VÀ KIẾN NGHỊ 134 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIỆT - ANH - Cấy ghép (Implantation): đưa vật liệu hay mô (sống hay không sống) vào thể - Cấy ghép nha khoa (Dental implantology): đưa vật liệu tổng hợp (thường kim loại) vào xương hàm để lưu giữ hay làm phục hình thay - Chuyển ghép (Transplantation): chuyển vị hay đưa quan mô sống vào thể - Cốt bào (Osteocyte) - Dẫn tạo xương (Osteoconduction) - Huyết tương giàu tiểu cầu (PRP: Platelet Rich Plasma) - Mô sợi huyết giàu tiểu cầu (PRF: Platelet Rich Fibrin) - Hủy cốt bào (Osteoclast) - Implant xương gò má (Zigoma implant) - Kích tạo xương (Osteoinduction) - Tế bào đầu dòng tạo xương (Osteoprogenitor) - Protein tạo dạng xương (BMP: Bone Morphogenetic Protein) - Sứ (Ceramic) - Tạo cốt bào (Osteoblast) - Tương hợp sinh học (Biocompatibility) - Tích hợp xương (Osseointergration) - Vật liệu ghép (Implant materials, Grafting materials) - Vật liệu sinh học (Biomaterials) - Vật liệu tự thân (Autogenuos materials) - Vật liệu ghép đồng loại (Allogenic materials) - Vật liệu ghép dị loại (Xenograft, Heterograft materials) - Vật liệu tổng hợp hay vật liệu nhân tạo (Synthetic materials) - Xương phiến, xương (Bone lamellae) - Xương nguyên phát (primary, woven bone) v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH) Tiếng Việt CB Cốt bào CG Cấy ghép ĐHYD TP.HCM Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh HCB Hủy cốt bào KG Không ghép MM Mạch máu RHM Răng Hàm Mặt TCB Tạo cốt bào Tiếng Anh ACS Absorbable collagen sponge APASTB Asia Pacific Association for Surgical Tissue Banking BCP Biphasic calcium phosphate BMP Bone Morphogenetic Protein Ca-P Calcium phosphate CP Calcium phosphate CS Calcium sulfate CSLM Confocal Laser Scanning Microscopic DFDBA Demineralized freeze dried bone allograft ePTFE Expended polytetrafluoroethylene vi FGF-2 Fibroblast Growth Factor-2 GBR Guided Bone Replacement GTR Guided Tissue Replacement HA Hydroxy Apatite HE Hematoxyline Eosin HTR Hard Tissue Replacement IAEA International Atomic Energy Agency ISQ Implant Stability Quotient MBCP Macroporous Biphasic Calcium Phostphate PDLSCs Periodontal Ligament Sterm Cells PRP Platelet Rich Plasma PRF Platelet Rich Fibrin RFA Resonance Frequency Analysis SLA Sandblasting/acid etched TPS Titanium Plasma Spray vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại màng sinh học theo kích thước lỗ rỗng 22 Bảng 1.2: Tính chất loại vật liệu ghép xương 27 Bảng 2.1: Dụng cụ sử dụng nghiên cứu 40 Bảng 2.2: Thiết bị sử dụng nghiên cứu 41 Bảng 3.1: Mã số tiêu 59 Bảng 3.2: Số mã hóa tương ứng với mã số thỏ thực nghiệm 60 Bảng 3.3: Số lượng vật liệu ghép ba thực nghiệm sau bốn tháng 86 Bảng 3.4: Số lượng mạch máu ba thực nghiệm sau bốn tháng 87 Bảng 3.5: Số lượng cốt bào ba thực nghiệm sau bốn tháng 88 Bảng 3.6: Số lượng tạo cốt bào ba thực nghiệm sau bốn tháng .89 Bảng 3.7: Số lượng hủy cốt bào ba thực nghiệm sau bốn tháng 90 Bảng 3.8: So sánh nhóm thực nghiệm với mơ xương bình thường tháng .91 Bảng 3.9: Số lượng CB, TCB, HCB, MM thực nghiệm không ghép tháng .93 Bảng 3.10: Số lượng CB, TCB, HCB, MM thực nghiệm CP tháng 93 Bảng 3.11: Số lượng CB, TCB, HCB, MM thực nghiệm CS tháng 93 Bảng 3.12: Kết đánh giá lành thương theo tiêu chuản mô học .94 Bảng 4.1: Hình ảnh mơ học thực nghiệm CP qua thời điểm 116 Bảng 4.2: Hình ảnh mơ học thực nghiệm CS qua thời điểm 123 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: So sánh số lượng trung bình kích thước trung bình vật liệu ghép thực nghiệm tháng 110 Biểu đồ 4.2: Đồ thị so sánh số lượng tạo cốt bào thực nghiệm tháng 111 Biểu đồ 4.3: Đồ thị so sánh số lượng cốt bào thực nghiệm tháng 111 Biểu đồ 4.4: Đồ thị so sánh số lượng hủy cốt bào thực nghiệm tháng .111 Biểu đồ 4.5: Đồ thị so sánh số lượng mạch máu thực nghiệm tháng .111 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ so sánh số lượng tạo cốt bào xương bình thường thực nghiệm KG bốn tháng 114 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ so sánh số lượng mạch máu xương bình thường thực nghiệm KG bốn tháng 114 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ so sánh số lượng cốt bào xương bình thường thực nghiệm KG bốn tháng 115 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ so sánh số lượng hủy cốt bào xương bình thường thực nghiệm KG bốn tháng 115 Biểu đồ 4.10: Đồ thị so sánh số lượng trung bình mạch máu, tạo cốt bào, hủy cốt bào, cốt bào xương bình thường thực nghiệm KG bốn tháng 115 Biểu đồ 4.11: Biểu đồ so sánh số lượng cốt bào xương bình thường thực nghiệm CP tháng .118 Biểu đồ 4.12: Biểu đồ so sánh số lượng tạo cốt bào xương bình thường thực nghiệm CP tháng .118 Biểu đồ 4.13: Biểu đồ so sánh số lượng mạch máu xương bình thường thực nghiệm CP tháng .118 Biểu đồ 4.14: Biểu đồ so sánh số lượng hủy cốt bào xương bình thường thực nghiệm CP tháng .119 ix Biểu đồ 4.15: Biểu đồ so sánh số lượng cốt bào xương bình thường thực nghiệm CS tháng .124 Biểu đồ 4.16: Biểu đồ so sánh số lượng tạo cốt bào xương bình thường thực nghiệm CS tháng .125 Biểu đồ 4.17: Biểu đồ so sánh số lượng hủy cốt bào xương bình thường thực nghiệm CS tháng .125 Biểu đồ 4.18: Biểu đồ so sánh số lượng mạch máu xương bình thường thực nghiệm CS tháng .125 Biểu đồ 4.19: So sánh số lượng trung bình vật liệu ghép, mạch máu, cốt bào, tạo cốt bào, hủy cốt bào vùng vùng với vùng vùng ba thực nghiệm tháng 128 130 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 20 thỏ làm 128 tiêu khảo sát mơ học, có 36 tiêu chọn để quan sát hình ảnh mơ học ghi nhận số liệu Hình ảnh cấu trúc mơ học q trình lành thƣơng xƣơng thời điểm 1, 2, 3, tháng Ở thời m tháng: xuất phản ứng viêm ví trí cấy implant có diện nhiều mô tổn thương, mô sợi nhiều mạch máu tăng sinh Đồng thời diện tế bào xương như: tạo cốt bào, hủy cốt bào, cốt bào cho thấy có bắt đầu tiến trình lành thương hình thành xương tân tạo - Tại vùng có ghép Calcium phosphate (CP): nhiều mảnh vật liệu, xung quanh mảnh vật liệu tế bào viêm, có xuất đại thực bào nhiều mạch máu tăng sinh Hiện tượng viêm vùng cấy implant có ghép CP di n mạnh so với thực nghiệm KG - Tại vùng cấy implant có ghép Calcium sulfate (CS): Cịn diện nhiều mảnh vật liệu thực nghiệm CS, mảnh vật liệu có kích thước nhỏ nên q trình tái tạo xương bị ảnh hưởng có mặt vật liệu CS Hiện tượng viêm hình thành xương tân tạo di n hai thực nghiệm - So sánh thực nghiệm CS thực nghiệm CP: số lượng vật liệu ghép hai thực nghiệm khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p=0,075); nhiên, vật liệu thực nghiệm CP mảnh vật liệu có kích thước lớn, lớn nhiều so với mảnh vật liệu nhỏ thực nghiệm CS Như vậy, vật liệu CS có thời gian tiêu hủy nhanh vật liệu CP thời điểm tháng, có lành thương di n ba thực nghiệm, lành thương thể qua xuất hiện tượng viêm trình tái tạo xương quanh vật liệu ghép 131 Ở thời m hai tháng - Thực nghiệm cấy implant có ghép CP: số lượng mảnh vật liệu giảm so với tháng thứ - Thực nghiệm cấy implant có ghép CS: Các mảnh vật liệu bị tiêu hủy nhỏ, bao quanh mô sợi với nhiều tế bào trung mô Ở thời điểm sau hai tháng cấy implant, tượng hình thành xương tân tạo tiếp diễn mạnh ba thực nghiệm khơng có vật liệu ghép có vật liệu ghép với diện của nhiều tế bào tham gia tái tạo cấu trúc xương tạo cốt bào, hủy cốt bào, cốt bào) Ở thời m ba tháng Vật liệu CP CS bị tiêu hủy hết ví trí tiếp giáp implant ba thực nghiệm di n sửa chữa để hoàn chỉnh xương, nhiều mảnh xương tân tạo hình thành lấp đầy vùng tổn thương vùng tuỷ xương dần phục hồi Điều cho thấy vật liệu CP CS có tính tương hợp sinh học dẫn tạo xương Ở thời m b n tháng Vật liệu ghép bị tiêu hủy hoàn toàn hai thực nghiệm có ghép vật liệu Bên cạnh đó, thực nghiệm KG CS số lượng mạch máu giảm số lượng cốt bào tăng, xương tạo hai thực nghiệm Trong thực nghiệm CP, trình tu sửa hình thành xương cịn di n mạnh hai thực nghiệm lại, có nhiều mạch máu tế bào tham gia tái cấu trúc xương (tạo cốt bào, hủy cốt bào, cốt bào) cao So sánh vùng thực nghiệm với xƣơng bình thƣờng - Thực nghiệm cấy implant khơng vật liệu ghép: xuất mạch máu xuất huyết chỗ, đại thực bào, hủy cốt bào tập trung vị trí cấy implant; tế bào trung mơ biệt hoá thành tạo cốt bào để bắt đầu tiến trình hình thành xương tân tạo từ tháng thứ xương hoàn chỉnh tháng thứ tư sau cấy implant 132 - Thực nghiệm cấy implant có vật liệu Calcium phosphate (CP): vật liệu CP có kích thước lớn bao quanh mơ sợi mô hoại tử tháng thứ sau ghép Vật liệu tiêu biến dần đến tháng thứ tư tiêu biến hồn tồn, đồng thời xương hình thành - Thực nghiệm cấy implant có vật liệu Calcium sulfate (CS): vật liệu CS cho kết tái tạo xương nhanh, sau hai tháng ghép vật liệu tiêu biến hoàn toàn, tái tạo xương xảy mạnh, cho kết tạo xương tương đồng với xương bình thường sau tháng ghép Sự khác biệt vùng gần (1, 2) implant với vùng xa implant (3, 4) Hình ảnh mơ xương bình thường nhuộm HE, cho thấy đa số gồm cốt bào, tạo cốt bào có hủy cốt bào, thành phần mạch máu so với cấy implant có không ghép vật liệu Nghiên cứu ghi nhận có khác biệt số lượng vật liệu ghép số lượng cốt bào vùng tiếp giáp implant (vùng 1, 2) vùng xa implant (vùng 3, 4) Điều cho thấy tiêu hủy vật liệu ghép bao quanh mơ sợi, có tượng thực bào hoạt động hủy cốt bào Vì vị trí tiếp giáp vật liệu ghép (vùng 1, 2) diện mảnh vật liệu có diện nhiều tạo cốt bào vùng xa implant (vùng 3, 4) 133 Những điểm cơng trình nghiên cứu Từ quy trình làm tiêu mơ ghép xương đùi thỏ Mỗi tiêu có hình ảnh cấu trúc mơ ghép, hình ảnh sống động tân mạch máu, tạo cốt bào, hủy cốt bào, cốt bào, mà hình ảnh hình thành xương minh chứng khoa học cụ thể q trình tích hợp xương cấy ghép nha khoa nói chung trình tạo xương cấy ghép nha khoa nói riêng Là nghiên cứu Việt Nam q trình lành thương mơ ghép súc vật nên số liệu cần thiết cho lý luận dùng giảng dạy ứng dụng thực hành điều trị cấy ghép ngày 134 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI VÀ KIẾN NGHỊ Ý NGHĨA - Đã thiết lập mơ hình nghiên cứu thực nghiệm cấy implant thỏ - Xác định thời gian vật liệu Calcium phosphate (CP), Calcium sulfate (CS) bị tiêu hoàn toàn môi trường thực nghiệm (sau tháng vật liệu CS bốn tháng vật liệu CP) - Xác định thời gian bắt đầu có hình thành xương KG, CP CS ớc lượng khoảng thời gian có hình thành xương hồn chỉnh thỏ, theo kết nghiên cứu cho thấy tháng thứ tư sau cấy implant ghép vật liệu KIẾN NGHỊ - Nên sử dụng vật liệu CS cho thiếu hổng xương nhỏ 2mm vật liệu bị tiêu nhanh (bị tiêu hoàn toàn thời gian khoảng hai tháng sau ghép vật liệu) - Sử dụng vật liệu CP cho thiếu hổng xương lớn 2mm vật liệu tồn vùng ghép ba tháng sau ghép - Có thể sử dụng phối hợp hai loại vật liệu để giảm thiểu tính chất bất lợi (tiêu hủy nhanh thể) làm tăng đặc tính có lợi vật liệu (tạo hình vật liệu d , vật liệu không bị rơi khỏi vùng ghép…) - Tiếp tục nghiên cứu sinh học phân tử nhằm làm r chế liên quan vật liệu kích thước khuyết hổng xương, tìm hiểu đặc điểm lành xương thích hợp cho loại vật liệu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Võ Chí Hùng (2013), “Bước đầu nghiên cứu cấy ghép implant thực nghiệm thỏ”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 17, phụ Tập 17, số 2, tr 299-304 Võ Chí Hùng (2014), “Khảo sát mô học độ vững ổn cấy ghép implant thực nghiệm thỏ sau tháng”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 18, phụ Tập 18, số 2, tr 1-7 V Chí Hùng, Cao Thị Thu Trang, Lê Đức Lánh (2014), “Đánh giá mơ học vùng xương quanh implant có ghép vật liệu ghép 4-Bone xương thỏ”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 18, phụ Tập 18, số 2, tr 8-13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Bình (2007), "Mơ phơi", Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Chí Dũng, Trần Bắc Hải (1995), "Mô ghép xương: Từ nguyên lý sinh học đến ứng dụng lâm sàng”, Tài liệu nghiên cứu, TTĐT & BDCBYT TP HCM Nguy n Trí Dũng (2009), "Phôi thai học: Tạng hệ thống”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 23-31 Nguy n Trí Dũng (2001), "Phơi thai học người, chương 12: Hệ xương”, NXB Đại học quốc gia TP HCM, tr 264-280 Trần Bắc Hải, Nguy n Doanh, Vũ Ngọc Huy (1999), "Khảo sát trình liền xương qua mảnh ghép san hô Porites lutea đầu xương đùi thỏ" Tập san Hình thái học, 9(2), tr 80-85 Trần Bắc Hải, Hans Burchardt (1998), "Mô ghép ngân hàng mơ" Trần Bắc Hải (1993), "Tình hình nghiên cứu sử dụng mô ghép giới nước”, Tạp chí Y học, (1), tr 234-239 Trần Giao Hòa, Đỗ Thu Hằng (2002), "Bước đầu đánh giá kết lâm sàng việc sử dụng chế phẩm san hô Việt Nam để điều trị chấn thương xương”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt, tr 131-138 Hoàng Tử Hùng (2001), "Mô phôi miệng Phôi học mô học nha chu”, NXB Y học, Chương VII: Xương ổ (12), tr 243-261 10 Trương Đình Kiệt (1994), "Mơ học Chương 5: Mô sụn mô xương”, Nhà xuất Y học, tr 65-97 11 Lê Đức Lánh (1995), "Sử dụng mô ghép đồng loại đông khô điều trị thủng xoang hàm Báo cáo nhân trường hợp đầu tiên”, Khoa RHM ĐHYD thành phố Hồ Chí Minh 12 Phan Chiến Thắng, Trần Công Toại (2012), "Mô học" Nhà xuất Hồng Đức, tr 47 – 64 13 Trần Công Toại, Lê Đức Lánh (1999), "Phẫu thuật làm đầy thiếu hụt xương hàm nang mơ ghép đồng loại”, Tạp chí hình thái học, (9), tr 86-89 Tiếng Anh 14 Al-Hezaimi K, Iezzi G, Rudek I, Al-Daafas A, Al-Hamdan K, et al (2015), "Histomorphometric analysis of bone regeneration using a dual layer of membranes (dPTFE placed over collagen) in fresh extraction sites: a canine model" J Oral Implantol, 41 (2), pp 188-95 15 Anderson M L, Dhert W J, de Bruijn J D, Dalmeijer R A, Leenders H, et al (1999), "Critical size defect in the goat's os ilium A model to evaluate bone grafts and substitutes" Clin Orthop Relat Res, (364), pp 231-9 16 Araujo M G, Lindhe J (2011), "Socket grafting with the use of autologous bone: an experimental study in the dog" Clin Oral Implants Res, 22 (1), pp 9-13 17 Araujo M G, Liljenberg B, Lindhe J (2010), "beta-Tricalcium phosphate in the early phase of socket healing: an experimental study in the dog" Clin Oral Implants Res, 21 (4), pp 445-54 18 Ashman A (1995), "Ridge preservation: the new buzzword in dentistry" Implant Soc, (1), pp 1-7 19 Ashman A (1988), "The introduction and history of HTR polymer" Compend Suppl, (10), pp 318-20 20 Atala A, Lanza R, Thomson J.A, Nerem R (2010), "Principles of Regenerative Medicine", Elsevier Science, pp 21 Ayukawa Y, Suzuki Y, Tsuru K, Koyano K, Ishikawa K (2015), "Histological Comparison in Rats between Carbonate Apatite Fabricated from Gypsum and Sintered Hydroxyapatite on Bone Remodeling" Biomed Res Int, 2015, pp 529-541 22 Babbush C.A (2001), "Dental Implants: The Art and Science", Saunders 23 Bechara K, Dottore A M, Kawakami P Y, Gehrke S A, Coelho P G, et al (2015), "A histological study of non-ceramic hydroxyapatite as a bone graft substitute material in the vertical bone augmentation of the posterior mandible using an interpositional inlay technique: A split mouth evaluation" Ann Anat, 202, pp 1-7 24 Berglundh T, Lindhe J (1997), "Healing around implants placed in bone defects treated with Bio-Oss An experimental study in the dog" Clin Oral Implants Res, (2), pp 117-24 25 Blumenthal N, Sabe T, Barrington E (1986), "Healing responses to grafting of combined collagen-decalcified bone in periodontal defects in dogs" J Periodontol, 57 (2), pp 84-90 26 Bowers G M, Schallhorn R G, Mellonig J T (1982), "Histologic evaluation of new attachment in human intrabony defects A literature review" J Periodontol, 53 (8), pp 509-14 27 Boyne P J (1995), "Use of HTR in tooth extraction sockets to maintain alveolar ridge height and increase concentration of alveolar bone matrix" Gen Dent, 43 (5), pp 470-3 28 Buser D, Broggini N, Wieland M, Schenk R K, Denzer A J, et al (2004), "Enhanced bone apposition to a chemically modified SLA titanium surface" J Dent Res, 83 (7), pp 529-33 29 Carmagnola D, Abati S, Celestino S, Chiapasco M, Bosshardt D, et al (2008), "Oral implants placed in bone defects treated with Bio-Oss, Ostim-Paste or PerioGlas: an experimental study in the rabbit tibiae" Clin Oral Implants Res, 19 (12), pp 1246-53 30 Castellani C, Zanoni G, Tangl S, van Griensven M, Redl H (2009), "Biphasic calcium phosphate ceramics in small bone defects: potential influence of carrier substances and bone marrow on bone regeneration" Clin Oral Implants Res, 20 (12), pp 1367-74 31 Chacon G E, Stine E A, Larsen P E, Beck F M, McGlumphy E A (2006), "Effect of alendronate on endosseous implant integration: an in vivo study in rabbits" J Oral Maxillofac Surg, 64 (7), pp 1005-9 32 Christensen G J (1996), "Ridge preservation: why not?" J Am Dent Assoc, 127 (5), pp 669-70 33 Cole I, Dan N, Anker A (1996), "Bone replacement in head and neck surgery: a biocompatible alternative" Aust N Z J Surg, 66 (7), pp 469-72 34 Dupoirieux L, Neves M, Pourquier D (2000), "Comparison of pericranium and eggshell as space fillers used in combination with guided bone regeneration: an experimental study" J Oral Maxillofac Surg, 58 (1), pp 40-6; discussion, pp 47-8 35 Garg A.K, Garg A.K (2009), "Implant Dentistry: A Practical Approach", Mosby/Elsevier, pp 88-108 36 Guicheux J, Gauthier O, Aguado E, Pilet P, Couillaud S, et al (1998), "Human growth hormone locally released in bone sites by calciumphosphate biomaterial stimulates ceramic bone substitution without systemic effects: a rabbit study" J Bone Miner Res, 13 (4), pp 739-48 37 Guillemin G, Patat J L, Fournie J, Chetail M (1987), "The use of coral as a bone graft substitute" Journal of Biomedical Materials Research, 21 (5), pp 557-67 38 Ham A.W, Cormack D.H (1987), "Ham's Histology", Lippincott, pp 63-69 39 Hulshoff J E, van Dijk K, van der Waerden J P, Wolke J G, Kalk W, et al (1996), "Evaluation of plasma-spray and magnetron-sputter Ca-P-coated implants: an in vivo experiment using rabbits" J Biomed Mater Res, 31 (3), pp 329-37 40 Jarcho M (1981), "Calcium phosphate ceramics as hard tissue prosthetics" Clin Orthop Relat Res, (157), pp 259-78 41 Jensen S S, Bornstein M M, Dard M, Bosshardt D D, Buser D (2009), "Comparative study of biphasic calcium phosphates with different HA/TCP ratios in mandibular bone defects A long-term histomorphometric study in minipigs" J Biomed Mater Res B Appl Biomater, 90 (1), pp 171-81 42 Jensen S S, Yeo A, Dard M, Hunziker E, Schenk R, et al (2007), "Evaluation of a novel biphasic calcium phosphate in standardized bone defects: a histologic and histomorphometric study in the mandibles of minipigs" Clin Oral Implants Res, 18 (6), pp 752-60 43 Jensen T B, Overgaard S, Lind M, Rahbek O, Bunger C, et al (2007), "Osteogenic protein-1 increases the fixation of implants grafted with morcellised bone allograft and ProOsteon bone substitute: an experimental study in dogs" J Bone Joint Surg Br, 89 (1), pp 121-6 44 Jung R E, Pjetursson B E, Glauser R, Zembic A, Zwahlen M, et al (2008), "A systematic review of the 5-year survival and complication rates of implant-supported single crowns" Clin Oral Implants Res, 19 (2), pp 119-30 45 Kigami R, Sato S, Tsuchiya N, Yoshimakai T, Arai Y, et al (2013), "FGF-2 angiogenesis in bone regeneration within critical-sized bone defects in rat calvaria" Implant Dent, 22 (4), pp 422-7 46 Kim B S, Choi M K, Yoon J H, Lee J (2015), "Evaluation of bone regeneration with biphasic calcium phosphate substitute implanted with bone morphogenetic protein and mesenchymal stem cells in a rabbit calvarial defect model" Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 120 (1), pp 2-9 47 Lang N P, Salvi G E, Huynh-Ba G, Ivanovski S, Donos N, et al (2011), "Early osseointegration to hydrophilic and hydrophobic implant surfaces in humans" Clin Oral Implants Res, 22 (4), pp 349-56 48 Lee J H, Jung U W, Kim C S, Choi S H, Cho K S (2008), "Histologic and clinical evaluation for maxillary sinus augmentation using macroporous biphasic calcium phosphate in human" Clin Oral Implants Res, 19 (8), pp 767-71 49 Lemons J E (1990), "Dental Implant Biomaterials" The Journal of the American Dental Association, 121 (6), pp 716-19 50 Lownie J F, Betts P A, Bryant R S, Cleaton-Jones P (2008), "Torque removal force for osseointegrated implants two experimental studies" S Afr J Surg, 46 (1), pp 18-20 51 Marx R E, Carlson E R, Eichstaedt R M, Schimmele S R, Strauss J E, et al (1998), "Platelet-rich plasma: Growth factor enhancement for bone grafts" Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 85 (6), pp 638-46 52 Mercier P, Bellavance F (1999), "Low incidence of severe adverse effects after mandibular ridge reconstruction using hydroxylapatite" Int J Oral Maxillofac Surg, 28 (4), pp 273-8 53 Meyer U, Meyer T, Wiesmann H.P (2006), "Bone and Cartilage Engineering", Springer Berlin Heidelberg, pp 54-66 54 Miculescu F, Bunea D, Ciocan L.T, Miculescu M, Antoniac i (2005), "Experimental Researches Concerning Metabolic Chemical Phenomenon At the Bone Tissue-Meta llic Implant Interface " European Cells and Materials" (1), pp 29-30 55 Miloro M, Ghali G.E, Larsen P, Waite P (2004), "Peterson's Principles of Oral and Maxillofacial Surgery", B C Decker, pp 88-116 56 Misch C.E (2008), "Contemporary Implant Dentistry", Mosby Elsevier, pp 234-41 57 Misch C.E (2005), "Dental Implant Prosthetics", Elsevier Mosby, pp 26-45 58 Morjaria K R, Wilson R, Palmer R M (2014), "Bone healing after tooth extraction with or without an intervention: a systematic review of randomized controlled trials" Clin Implant Dent Relat Res, 16 (1), pp 120 59 Nahles S, C Nack, Gratecap K, Lage H, Nelson J J, et al (2013), "Bone physiology in human grafted and non-grafted extraction sockets an immunohistochemical study" Clin Oral Implants Res, 24 (7), pp 812-9 60 Oryan A, Monazzah S, Bigham-Sadegh A (2015), "Bone injury and fracture healing biology" Biomed Environ Sci, 28 (1), pp 57-71 61 Palmer R.M, Howe L.C, Palmer P.J (2011), "Implants in Clinical Dentistry, Second Edition", CRC Press, pp Chapter 12: Grafting procedures for implant placement pp 45-54 62 Park J W, Kang D G, Hanawa T (2015), "New bone formation induced by surface strontium modified ceramic bone graft substitute" Oral Dis pp 26-9 63 Park J W, Kim E S, Jang J H, Suh J Y, Park K B, et al (2010), "Healing of rabbit calvarial bone defects using biphasic calcium phosphate ceramics made of submicron-sized grains with a hierarchical pore structure" Clin Oral Implants Res, 21 (3), pp 268-76 64 Park S Y, Kim K H, Gwak E H, Rhee S H, Lee J C, et al (2015), "Ex vivo bone morphogenetic protein gene delivery using periodontal ligament stem cells for enhanced re-osseointegration in the regenerative treatment of peri-implantitis" J Biomed Mater Res A, 103 (1), pp 38-47 65 Ripamonti U (1992), "Calvarial reconstruction in baboons with porous hydroxyapatite" J Craniofac Surg, (3), pp 149-59 66 Rokn A R, Khodadoostan M A, Reza Rasouli Ghahroudi A A, Motahhary P, Kharrazi Fard M J, et al (2011), "Bone formation with two types of grafting materials: a histologic and histomorphometric study" Open Dent J, 5, pp 96-104 67 Romanos G, Toh C G, Siar C H, Swaminathan D, Ong A H, et al (2001), "Peri-implant bone reactions to immediately loaded implants An experimental study in monkeys" J Periodontol, 72 (4), pp 506-11 68 Rupp F, Scheideler L, Olshanska N, de Wild M, Wieland M, et al (2006), "Enhancing surface free energy and hydrophilicity through chemical modification of microstructured titanium implant surfaces" J Biomed Mater Res A, 76 (2), pp 323-34 69 Sanchez A R, Sheridan P J, Kupp L I (2003), "Is platelet-rich plasma the perfect enhancement factor? A current review" Int J Oral Maxillofac Implants, 18 (1), pp 93-103 70 Santos F A, Pochapski M T, Martins M C, Zenobio E G, Spolidoro L C, et al (2010), "Comparison of biomaterial implants in the dental socket: histological analysis in dogs" Clin Implant Dent Relat Res, 12 (1), pp 18-25 71 Schwarz F, Herten M, Sager M, Wieland M, Dard M, et al (2007), "Bone regeneration in dehiscence-type defects at chemically modified (SLActive) and conventional SLA titanium implants: a pilot study in dogs" J Clin Periodontol, 34 (1), pp 78-86 72 Shibli J A, Feres M, de Figueiredo L C, Iezzi G, Piattelli A (2007), "Histological comparison of bone to implant contact in two types of dental implant surfaces: a single case study" J Contemp Dent Pract, (3), pp 29-36 73 Spiekermann H (1995), "Implantology", G Thieme Verlag, pp 33-54 74 Stokholm R, Isidor F, Nyengaard J R (2014), "Histologic and histomorphometric evaluation of peri-implant bone of immediate or delayed occlusal-loaded non-splinted implants in the posterior mandible-an experimental study in monkeys" Clin Oral Implants Res, 25 (11), pp 1311-8 75 Tischler M (2002), "Platelet rich plasma The use of autologous growth factors to enhance bone and soft tissue grafts" N Y State Dent J, 68 (3), pp 22-4 76 Yamada S, Heymann D, Bouler J M, Daculsi G (1997), "Osteoclastic resorption of calcium phosphate ceramics with different hydroxyapatite/beta-tricalcium phosphate ratios" Biomaterials, 18 (15), pp 1037-41 77 Yukna R A, Yukna C N (1998), "A 5-year follow-up of 16 patients treated with coralline calcium carbonate (BIOCORAL) bone replacement grafts in infrabony defects" J Clin Periodontol, 25 (12), pp 1036-40 78 Yun P Y, Kim Y K, Jeong K I, Park J C, Choi Y J (2014), "Influence of bone morphogenetic protein and proportion of hydroxyapatite on new bone formation in biphasic calcium phosphate graft: two pilot studies in animal bony defect model" J Craniomaxillofac Surg, 42 (8), pp 190917 79 Zhao G, Schwartz Z, Wieland M, Rupp F, Geis-Gerstorfer J, et al (2005), "High surface energy enhances cell response to titanium substrate microstructure" J Biomed Mater Res A, 74 (1), pp 49-58 80 Zitzmann N.U, Marinello C.P (1999), "Indication and use of grafting materials for guided bone regeneration" Journal de Parodontologie & d'Implantologie Orale n° du 01/05/1999 81 Zubery Y, Goldlust A, Alves A, Nir E (2007), "Ossification of a novel crosslinked porcine collagen barrier in guided bone regeneration in dogs" J Periodontol, 78 (1), pp 112-21 ... biệt trình lành xương, tích hợp xương ba nhóm cấy implant: (1) không ghép vật liệu? (2) ghép Calcium Phosphate? (3) ghép Calcium Sulfate? 3 Vì nghiên cứu ? ?Đánh giá trình lành thương xương cấy ghép. .. xương cấy ghép implant thực nghiệm? ?? nhằm đánh giá trình lành thương cấy implant khơng/hoặc có ghép vật liệu với mục tiêu: Khảo sát hình ảnh mơ học lành thương sau cấy implant có khơng ghép vật liệu... nghiên cứu lâm sàng chưa có nghiên cứu đánh giá trình lành thương, tái tạo xương, mô ghép xương cấy ghép nha khoa… Hơn nữa, thực tế lâm sàng cần nhiều đánh giá đặc điểm qua nghiên cứu mô học để