Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-6 Nobel Kinh tế 2018: Tiếp cận giải pháp biến đổi khí hậu tăng trưởng kinh tế bền vững Nguyễn Thị Thục An*, Đậu Kiều Ngọc Anh Nhận ngày 20 tháng 11 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Ngày 8/10/2018, Giải Nobel Kinh tế trao cho hai nhà kinh tế học người Mỹ William D Nordhaus Paul M Romer - người tiên phong việc điều chỉnh lý thuyết kinh tế để đánh giá tốt ảnh hưởng vấn đề môi trường tiến kỹ thuật tăng trưởng Trong Nordhaus vinh danh cơng trình biến đổi khí hậu Romer đánh giá cao nghiên cứu góp đặt tảng cho lý thuyết tăng trưởng nội sinh Theo đánh giá Viện Khoa học Hồng gia Thụy Điển, cơng trình hai nhà kinh tế vĩ mô “mở rộng phạm vi phân tích kinh tế cách xây dựng mơ hình giúp giải thích kinh tế thị trường tương tác với thiên nhiên tri thức”, tiếp cận với giải pháp biến đổi khí hậu tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn k ó : Nobel Kinh tế, William D Nordhaus, Paul M Romer, biến đổi khí hậu, lý thuyết tăng trưởng nội sinh, tăng trưởng kinh tế Tiệm cận giải pháp biến đổi khí hậu định dành nhiều công sức cho đề tài Đến thập niên 1990, với học giả khác, ông trở thành người tiên phong thiết kế hai mơ hình định lượng mô tả ảnh hưởng lẫn kinh tế khí hậu, mơ hình liên kết động kinh tế - khí hậu (DICE) mơ hình liên kết khu vực khí hậu kinh tế (RICE) Các mơ hình ơng kết hợp lý thuyết kết kinh nghiệm từ ngành vật lý, hóa học kinh tế học Ngày nay, mơ hình sử dụng rộng rãi việc mơ kinh tế khí hậu tiến hóa Nó sử dụng để xem xét hệ việc tác động lên sách khí hậu, thuế khí phát thải carbon Ngồi ra, Nordhaus tác giả số sách bàn tượng nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu, William D Nordhaus sinh năm 1941, Giáo sư Kinh tế thuộc Đại học Yale Dưới thời Tổng thống Carter, từ năm 1977-1979, ông thành viên Hội đồng Cố vấn Kinh tế Quốc gia Nordhaus vinh danh cơng trình nghiên cứu mơ hình hóa kinh tế biến đổi khí hậu, tập trung vào tương tác xã hội tự nhiên Từ thập niên 1970, bối cảnh nhà khoa học ngày lo ngại việc đốt nhiên liệu hóa thạch có nguy khiến giới ấm dần lên, Nordhaus _ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-944718484 Email: anntt@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4194 A A Managing the Global Commons: The Economics of Climate Change (Quản lý điểm chung toàn cầu: Kinh tế học biến đổi khí hậu) giành giải “Ấn với chất lượng vượt thời gian” năm 2006 Hiệp hội Kinh tế học Môi trường Nguồn lực; Warming the World: Economic Models of Global Warming (Làm ấm giới: Các mơ hình kinh tế tượng nóng lên toàn cầu) (2000); The Climate Casino: Risk, Uncertainty, and Economics for a Warming World (Sịng bạc khí hậu: Rủi ro, bất định, kinh tế học giới nóng lên) [1] Theo đánh giá Viện Khoa học Hồng gia Thụy Điển, vai trị tiên phong Nordhaus việc mở lĩnh vực ứng dụng phân tích kinh tế - lĩnh vực nghiên cứu kinh tế khí hậu tính chất trung tâm cơng trình phổ biến rộng rãi mơ hình ơng biện minh cho việc ông trao Giải Nobel Kinh tế 2018 [2] Với mơ hình DICE RICE, Nordhaus giúp khơi mở lý giải vấn đề kết nối kinh tế với khí hậu với câu hỏi như: Bằng cách ước lượng thiệt hại biến đổi khí hậu gây ra? Đâu chi phí chuyển đổi? Làm tham số hóa hành vi khí hậu? Triển khai việc giảm thiểu phát thải nào? Cụ thể, mơ hình DICE khởi xướng từ năm 1992, coi nỗ lực tiên phong việc phát triển cách tiếp cận tổng thể để ước lượng chi phí biến đổi khí hậu,từ đánh giá tác động tích hợp tương tác kinh tế học, tiêu dùng lượng biến đổi khí hậu Để hồn thiện mơ hình này, Nordhaus bổ sung vào việc phát thải khí carbon, thể gia tăng nhiệt độ, gia tăng gây nên thiệt hại (tổn thất GDP) Do đó, kinh tế tác động đến khí hậu khí hậu tác động trở lại đến kinh tế Theo ơng, giảm thiểu việc phát thải để giảm tổn thất biến đổi khí hậu gây ra, nhiên việc kéo theo chi phí mà ta lý giải chi phí chuyển đổi hệ thống đặt sở nguồn lượng hóa thạch sang hệ thống phi carbon Đó cấu trúc mơ : ậ S (2018) 1-6 hình DICE, cấu trúc không thay đổi qua lần cập nhật mà Nordhaus tiến hành suốt 25 năm qua [3] Là phiên khu vực hóa mơ hình DICE, RICE đề xuất năm 1996 cho phép tính tốn mức tốt để giảm thiểu việc phát thải tùy theo mục đích chọn Nó phân chia kinh tế giới thành 10 khu vực, đặt câu hỏi mới, phần gắn với lý thuyết trị chơi: Làm phối hợp nỗ lực giảm thiểu khí thải kinh tế lớn giới? Làm tránh hành vi người ăn khơng? Đâu kết chờ đợi nhà nước theo đuổi lợi ích riêng mà không quan tâm đến nước khác? [3] Nhìn chung, DICE RICE kết hợp lý thuyết kết kinh nghiệm từ ngành vật lý, hóa học, kinh tế học nhiều nhà kinh tế lựa chọn sử dụng để mô kinh tế khí hậu tiến hóa xem xét hệ việc tác động lên sách khí hậu Theo đánh giá chuyên gia biến đổi khí hậu Antonin Pottier (2018), lấy khoảng lùi để tự hỏi biểu trưng vấn đề khí hậu lên từ nghiên cứu Nordhaus Hai mơ hình khác so với mơ hình đánh giá sử dụng để xác định số kịch phát thải thơng qua biện pháp trị kỹ thuật, chẳng hạn mục tiêu 20-20-20 Liên minh Châu Âu (20% tiết kiệm lượng, 20% giảm phát thải vào năm 2020), hệ số Pháp (chia cho lượng phát thải carbon vào năm 2050), hay ngày trung lập carbon Trong đó, hai mơ hình Nordhaus thiết kế để trả lời câu hỏi khác: Đâu kịch tối ưu? Đâu mục tiêu mà nhà trị cần chọn? Thật Nordhaus tìm ấm lên tối ưu khí hậu, ấm lên tối đa hóa phúc lợi liên thời gian Ơng khơng đặt vị người hỗ trợ việc định, mà vị trọng tài việc định Điều khiến ông chủ trương hành động trị tiệm tiến, bắt đầu giảm thiểu nhỏ việc phát thải tăng dần kỉ XXI Với cách tiếp cận quy giản, ông giải vấn đề N.T A A khí hậu thơng qua phân tích chi phí - lợi ích xem xét chi phí chuyển đổi lượng phải trả có thiệt hại tránh khỏi tương lai bù đắp khơng Trong mơ hình Nordhaus, giảm việc phát thải carbon yếu tố đầu tư tương lai, bên cạnh việc tích lũy tư Hôm hy sinh vài số lẻ GDP để thu hồi chúng trăm năm sau Và với quan điểm đó, Nordhaus cho Nghị định thư Tokyo1 tham vọng, thực hóa nhằm ngăn chặn phát thải nước phát triển Theo ông, giảm phát thải phải tiến hành với chi phí thấp nhất, điều địi hỏi phải gán mức giá cho carbon, giá phải giống cho tất nước giới Thế nước phát triển, điểm bế tắc đàm phán quốc tế Thỏa thuận Paris năm 20152 đạt nhờ việc cơng nhận sách biện pháp tùy theo quốc gia khác [3] Nordhaus cho thấy cách thức hoạt động kinh tế tương tác với hóa học vật lý bản, từ gây biến đổi khí hậu Các mơ hình định định lượng ông mô tả tác động lẫn phạm vi toàn cầu kinh tế khí hậu, sử dụng rộng rãi để xem xét tác động sách khí hậu kinh tế, cân nhắc chi phí lợi ích việc can thiệp giảm phát thải khí nhà kính (ví dụ _ Nghị định thư Kyoto thỏa thuận việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, gắn liền với Chương trình Khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) Bản dự thảo ký kết vào ngày 11/12/1997 Hội nghị bên tham gia lần thứ ba bên tham gia nhóm họp Kyoto, thức có hiệu lực vào ngày 16/2/2005 Các chuyên gia kinh tế môi trường cho chi phí bỏ cho hoạt động trì mục tiêu Nghị định thư vượt xa hiệu mà mang lại, đồng thời hồi nghi lạc quan mức có lượng nhỏ khí thải cắt giảm thơng qua cam kết Thỏa thuận chung Paris thỏa thuận Hội nghị Biến đổi khí hậu Liên Hiệp Quốc 2015 khuôn khổ UNFCCC, chi phối biện pháp giảm carbon từ năm 2020 Thỏa thuận đàm phán Hội nghị bên tham gia lần thứ 21 Paris thông qua ngày 12/12/2015 : ậ S (2018) 1-6 thuế carbon) so với việc không hành động Nghiên cứu ông cốt lõi để xác định chi phí xã hội carbon, nỗ lực để định lượng tổng chi phí cho xã hội khí nhà kính, bao gồm yếu tố ẩn thời tiết khắc nghiệt suất trồng thấp Phương pháp ngày sử dụng phổ biến thực sách biến đổi khí hậu Ottmar Edenhofer, Giám đốc Viện Nghiên cứu Tác động khí hậu Potsdam Đức nhận xét: “Nordhaus sớm nhìn nhận biến đổi khí hậu từ quan điểm phúc lợi thịnh vượng người Nếu khơng có ơng, khơng có mơn học kinh tế khí hậu” [8] Tiệm cận giải pháp tăng trưởng kinh tế bền vững Paul M Romer sinh năm 1955, Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển kinh tế học, nhà kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới từ tháng 10/2016 đến tháng 1/2018, Giáo sư Kinh tế học Trường Kinh doanh Stern, Đại học New York Năm 1997, Romer tạp chí Time vinh danh 25 người có ảnh hưởng nước Mỹ Lý thuyết tăng trưởng nội sinh Romer khởi xướng, trình bày Endogenous Technological Change (Sự thay đổi công nghệ nội sinh) (1990), coi tri thức động lực tăng trưởng quan trọng nhất, dẫn đến hàng loạt nghiên cứu quy định sách nhằm khuyến khích ý tưởng thịnh vượng dài hạn Ông chứng minh làm tri thức đóng vai trị động lực tăng trưởng kinh tế dài hạn Trước đó, nghiên cứu kinh tế vĩ mô nhấn mạnh đổi công nghệ động lực hàng đầu tăng trưởng kinh tế, nhiên chưa làm rõ định kinh tế điều kiện thị trường định đến đời công nghệ [4] Theo Romer, tri thức - hay ý tưởng - đầu máy tăng trưởng Nhưng Allyn Young, Piero Sraffa tác giả khác từ thập niên 1920, tri thức A A liên quan đến hiệu suất tăng dần theo quy mô, khơng thực tương thích với kinh tế học tân cổ điển, nhấn mạnh đến hiệu suất giảm dần theo quy mô Hiệu suất tăng dần tạo từ phi cạnh tranh ý tưởng đơn giản khơng tương thích với cạnh tranh túy giáo điều đơn giản bàn tay vơ hình Đó có lẽ lý nhà kinh tế học tân cổ điển miễn cưỡng chấp nhận lý thuyết cách toàn tâm Kinh tế học tân cổ điển cố tự cứu mình, dù nhiều, cách thay vốn người tri thức/ý tưởng Tuy nhiên, cần nhấn mạnh không nên nhầm lẫn ý tưởng đột phá Romer với vốn người Romer rõ khác biệt viết “The New Kaldor Facts: Ideas, Institutions, Population, and Human Capital” (Sự kiện Kaldor mới: Ý tưởng, định chế, dân số vốn người) sau: Trong số ba biến trạng thái mà Romer cộng nội sinh hóa, ý tưởng khó để đưa vào cấu trúc cân chung Khó khăn nảy sinh từ đặc điểm ý tưởng, vốn sản phẩm phi cạnh tranh túy Một ý tưởng cụ thể không khan theo cách hiểu khan đất đai tư thứ khác; thay vào đó, có người họ đồng thời sử dụng ý tưởng mà khơng có tượng tắc nghẽn cạn kiệt Do ý tưởng sản phẩm không cạnh tranh, nên ý tưởng thúc đẩy hai thay đổi riêng biệt suy nghĩ tăng trưởng, thay đổi kết hợp thành khác biệt mặt logic Ý tưởng đưa vào hiệu ứng quy mô.Ý tưởng làm thay đổi định chế kinh tế khả thi tối ưu Những hàm ý định chế thu hút nhiều ý hơn, hiệu ứng quy mô quan trọng cho hiểu biết trình chuyển động lớn lao lịch sử nhân loại Tất nhiên, vốn người ý tưởng gắn chặt với sản xuất sử dụng Giống nguồn vốn tạo đầu đầu bị bỏ qua sử dụng để tạo nguồn vốn, vốn người tạo ý tưởng ý tưởng sử dụng trình giáo dục để tạo vốn người Sự khác biệt : ậ S (2018) 1-6 sản phẩm cạnh tranh phi cạnh tranh dễ không rõ nét cấp độ tổng gộp, điều tránh khỏi khuôn khổ kinh tế vi mơ Romer dẫn chứng ví dụ nhà xây dựng Miếng đất mà ngơi nhà xây đó, vốn liếng dạng thước dây vốn người người thợ mộc, tất sản phẩm cạnh tranh Chúng sử dụng để xây ngơi nhà này, không sử dụng đồng thời để xây nhà khác Điều tương phản với Định lý Pythagore, mà người thợ mộc sử dụng cách tạo tam giác có cạnh theo tỷ lệ 3, Ý tưởng mang tính phi cạnh tranh Mọi người thợ mộc giới sử dụng định lý đó, thời gian, để tạo góc vuông Tất nhiên, vốn người ý tưởng gắn chặt với sản xuất sử dụng Giống nguồn vốn tạo đầu đầu bị bỏ qua sử dụng để tạo nguồn vốn, vốn người tạo ý tưởng ý tưởng sử dụng trình giáo dục để tạo vốn người Tuy nhiên, ý tưởng vốn người khác biệt cách Ở cấp độ vi mô, vốn người, ví dụ tam giác, theo nghĩa đen, bao gồm kết nối nơron đầu người thợ mộc, sản phẩm cạnh tranh tốt Tam giác 3-4-5 ý tưởng phi cạnh tranh Ở cấp độ vĩ mô, người ta khẳng định thay đổi kỹ thuật thiên kỹ làm tăng cầu giáo dục mà không phân biệt ý tưởng vốn người Theo khẳng định Lars P Syll (2018), ý tưởng Paul ý tưởng xứng đáng nhận Giải Nobel Kinh tế năm 2018 [5] Lý thuyết tăng trưởng nội sinh Romer tạo điều kiện cho nghiên cứu quy tắc sách khuyến khích ý tưởng thịnh vượng lâu dài Trong nghiên cứu mối quan hệ đổi tăng trưởng, Romer phát kinh tế khơng quản lý theo mơ hình cơng nghệ thường khơng khuyến khích hỗ trợ tăng trưởng dài hạn Một kết luận Romer nhấn mạnh tầm quan trọng sách phủ, bao gồm trợ cấp cho N.T A A nghiên cứu phát triển công nghệ, với sách khuyến khích doanh nghiệp áp dụng sáng kiến để tạo cân việc cho phép nhà phát minh hưởng lợi từ đột phá họ cho phép doanh nghiệp đưa đổi vào hoạt động Ottmar Edenhofer, Giám đốc Viện Nghiên cứu Tác động khí hậu Potsdam Đức nhận xét: “Ơng cho thấy rõ ràng thị trường tự khơng kiểm sốt khơng đầu tư đầy đủ vào hoạt động nghiên cứu phát triển” Các phủ tạo khác biệt thực sống người dân thơng qua sách kinh tế, từ đầu tư, giáo dục đến việc khắc phục tình trạng độc quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thay đổ lỗi cho hoàn cảnh số phận [9] Kết luận Thoạt tiên, dường mà hai nhà kinh tế vĩ mơ nghiên cứu khơng có chung Tuy nhiên, Per Krusell, chuyên gia Đại học Stockholm (Thụy Điển), ba nhân vật công bố Giải Nobel Kinh tế 2018, cho hai nhà kinh tế suy nghĩ vấn đề toàn cầu dài hạn có quan điểm chung sách kinh tế thất bại thị trường Đóng góp hai ơng mang tính phương pháp luận, cung cấp hiểu biết chuyên sâu nguyên nhân, hệ sáng tạo, đổi công nghệ biến đổi khí hậu [6] Đặc biệt, Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển nhấn mạnh: Các nhà khoa học đoạt giải Nobel năm không đưa câu trả lời mang tính kết luận, phát họ đưa lại gần câu trả lời cho câu hỏi cấp thiết thời đại: Làm đạt tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn? [4] Rõ ràng hai nhà kinh tế đưa kinh tế vĩ mơ lên quy mơ tồn cầu nhằm giải thách thức lớn thời đại, chống biến đổi khí hậu đạt tốc độ tăng trưởng bền vững : ậ S (2018) 1-6 Nordhaus Romer mở rộng đáng kể phạm vi phân tích kinh tế cách xây dựng mơ hình để giải thích cách kinh tế thị trường tương tác với giới tự nhiên kiến thức khoa học để giải vấn đề cấp bách, đặc biệt bối cảnh giới có nhiều biến động Với giải thưởng danh giá Nobel Kinh tế 2018, hai vị khôi nguyên chia giải thưởng trị giá gần triệu USD Tài liệu tham khảo [1] Y Vân (2018), “Lý lịch 'khủng' hai nhà khoa học vừa giành giải Nobel Kinh tế 2018”, Vietnambiz, đăng tải ngày 08/10/2018, https://vietnambiz.vn/ly-lich-khung-cua-hai-nhakhoa-hoc-vua-gianh-giai-nobel-kinh-te-201895776.html [2] Jonas O Bergman, Rich Miller (2018), “Nordhaus, Romer Win Nobel for Thinking on Climate, Innovation”, đăng tải ngày 8/10/2018, https://www.bloomberg.com/news/articles/201810-08/nordhaus-romer-win-2018-nobel-prize-ineconomic-sciences [3] Antonin Pottier (2018), “Giải Nobel” William Nordhaus có thật nghiêm túc?”, Nguyễn Đôn Phước dịch, đăng tải ngày 11/10/2018, http://www.phantichkinhte123.com/2018/10/giainobel-william-nordhaus-co-that-su.html [4] Thăng Điệp (2018), “Giải Nobel kinh tế 2018 tay hai người Mỹ”, đăng tải ngày 8/10/2018, http://vneconomy.vn/giai-nobel-kinh-te-2018-vetay-hai-nguoi-my-20181008185809239.htm [5] Lars P Syll (2018), “Cuối - Paul Romer có giải thưởng Nobel”, Huỳnh Thiện Quốc Việt dịch, đăng tải ngày 14/10/2018, http://www.phantichkinhte123.com/2018/10/cuoicung-paul-romer-cung-co-uoc-giai.html [6] Phương Võ (2018), “Nobel Kinh tế 2018: Chạm tới tốn khó thời đại”, đăng tải ngày 9/10/2018, https://nld.com.vn/thoi-su-quocte/nobel-kinh-te-2018-cham-toi-bai-toan-kho-cuathoi-dai-20181008221734228.htm [7] Đông Phong (2018), “Nobel Kinh tế cho giải pháp phát triển bền vững phúc lợi người dân”, đăng tải ngày 8/10/2018, https://news.zing.vn/nobelkinh-te-cho-giai-phap-phat-trien-ben-vung-vaphuc-loi-nguoi-dan-post882860.html [8] Thanh Trúc (2018), “Giải Nobel kinh tế 2018: Thay đổi tư biến đổi khí hậu”, A A : https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Gi%E1% BA%A3i_Nobel_kinh_t%E1%BA%BF_2018:_T hay_%C4%91%E1%BB%95i_t%C6%B0_duy_v %E1%BB%81_bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1 %BB%95i_kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu ậ S (2018) 1-6 [9] Cẩm Anh (2018), “Nobel kinh tế 2018: Lời giải cho tăng trưởng kinh tế bền vững”, đăng tải ngày 11/10/2018, http://enternews.vn/nobel-kinh-te2018-loi-giai-cho-tang-truong-kinh-te-ben-vung137600.html 2018 Nobel Economics Prize: Integrating Climate Change Measures into Sustainable Economic Growth Nguyen Thi Thuc An, Dau Kieu Ngoc Anh VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: The 2018 Nobel Economics Prize was awarded to two American economists - William D Nordhaus and Paul M Romer - who designed methods for better assessing environmental issues and technological advances on growth This year’s Laureates, Nordhaus was the first person to create an intergrated model to assess interactions between society and nature and Romer laid the foundation for what is now called endogenous growth theory According to the Swedish Royal Academy of Sciences, these two macroeconomists’ research have helped “significantly broaden the scope of economic analysis by constructing models that explain how the market economy interacts with nature and knowledge” which integrates climate change measures into long-term sustainable economic growth Keywords: Nobel in economics, William D Nordhaus, Paul M Romer, climate change, endogenous growth theory, economic growth ... đạt tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn? [4] Rõ ràng hai nhà kinh tế đưa kinh tế vĩ mô lên quy mô toàn cầu nhằm giải thách thức lớn thời đại, chống biến đổi khí hậu đạt tốc độ tăng trưởng bền vững. .. khơng có mơn học kinh tế khí hậu? ?? [8] Tiệm cận giải pháp tăng trưởng kinh tế bền vững Paul M Romer sinh năm 1955, Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển kinh tế học, nhà kinh tế trưởng Ngân hàng... S (2018) 1-6 [9] Cẩm Anh (2018) , ? ?Nobel kinh tế 2018: Lời giải cho tăng trưởng kinh tế bền vững? ??, đăng tải ngày 11/10 /2018, http://enternews.vn /nobel- kinh- te2018-loi-giai-cho-tang-truong -kinh- te-ben-vung137600.html