Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 260-266 Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế việc trồng cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Nguyễn Thị Phương Loan1,*, Trần Thị Tuyết Thu1, Đặng Thanh An2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Mơ hình hóa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng năm 2016 Tóm tắt: Vùng trồng cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình ngày phát triển nhanh diện tích, suất, sản lượng thương hiệu Nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu kinh tế việc trồng cam theo phương thức thâm canh truyền thống theo VietGAP để làm sở cho việc phát triển bền vững cam Cao Phong Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp đánh giá nhanh mơi trường phân tích chi phí lợi ích Kết rõ hecta trồng cam tạo việc làm cho lao động với mức thu nhập 62,5 triệu đồng/người/năm; suất tăng đáng kể nhờ áp dụng thâm canh, đạt trung bình 35tấn/ha/năm, cao đến 50 tấn/ha/năm Năm 2015, lợi nhuận trung bình vườn đạt 500 triệu đồng/ha/năm Canh tác theo mơ hình VietGAP đẩy mạnh, giúp giảm chi phí hóa chất, trì suất ổn định mức cao chu kỳ khai thác kinh doanh tăng gấp hai lần phương thức thâm canh truyền thống, nên cho lợi nhuận bền vững chất lượng đất vườn bảo vệ tốt Từ khóa: Cam Cao Phong, Chi phí lợi ích, VietGAP, phát triển bền vững Mở đầu* khoán hộ, nghề trồng cam huyện Cao Phong bước vào giai đoạn phát triển mới, tăng mức độ tự chủ đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích, tăng suất, sản lượng, chất lượng lợi nhuận Đến nay, cam lựa chọn trồng phát triển kinh tế chủ lực huyện Cao Phong nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung Năm 2014, “Cam Cao Phong” nhận bảo hộ dẫn địa lý cho giống có suất, chất lượng ổn định cam CS1, cam Xã Đoài lùn, cam Xã Đoài cao cam Canh Cơ cấu giống cam lựa chọn có tính đến thời vụ thu hoạch, nên sản phẩm rải từ tháng đến tháng năm sau, nhóm chín sớm chiếm tỷ lệ 15% sản lượng, Cao Phong huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho việc trồng tiêu thụ cam Cây cam sành thức đưa đất Hịa Bình trồng từ năm 1960, với hình thành nơng trường Cao Phong (nay công ty TNHH thành viên Cao Phong, gọi tắt công ty Cao Phong) Năm 1976 nông trường phát triển 900 cam, với suất đạt 3,3 tấn/ha Từ năm 1990, với _ * Tác giả liên hệ ĐT.: 84-989087689 Email: mwjloan@yahoo.com 260 N.T.P Loan nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 260-266 nhóm chín vụ chiếm 65% sản lượng nhóm chín muộn chiếm 20% sản lượng Năm 2015, tồn huyện có 1774 đất trồng cam, tăng gấp sáu lần năm 2006 gấp 3,17 lần năm 2010, có 1.200 cam kinh doanh cho sản lượng ước đạt 20.000 [1,2] Mặc dù cam Cao Phong góp phần đáng kể phát triển kinh tế xã hội, giải nhu cầu việc làm, tăng thu nhập cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương Sản phẩm cam khẳng định thương hiệu mở rộng thị trường tiêu thụ nhiều địa bàn nước, đặc biệt khả cạnh tranh cao với cam Trung Quốc loại cam trồng vùng khác Tuy nhiên, tốn kinh tế đánh giá tính hiệu thực tế nghề trồng cam chuỗi giá trị xuyên suốt trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chưa đánh giá mức tạo nên hiệu ứng ảo tưởng doanh thu lợi nhuận cam Cao Phong [3] Nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu kinh tế việc trồng cam theo phương thức thâm canh truyền thống theo VietGAP để làm sở cho việc phát triển bền vững cam Cao Phong Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực hai năm 2015 2016 hai phương pháp là: 1Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích đánh giá hiệu đầu tư nghề; 2- Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, với kỹ thuật đánh giá sau: a) Quan sát; b) Kế thừa tài liệu thứ cấp từ quan quản lý hành địa phương; c) Phỏng vấn bán thức lãnh đạo cơng ty số người địa phương có khả cung cấp thông tin chuyên sâu; d) Phỏng vấn ngẫu nhiên khơng thức người làm th, người kinh doanh, chủ vườn cam để thu thập thông tin, kiểm tra chéo giải đáp nghi vấn phát sinh trình điều tra, loại trừ yếu tố bị làm mờ, đồng thời phát vấn đề phục vụ xây dựng bảng hỏi chọn đối tượng điều tra bảng hỏi Đây kỹ thuật phù hợp với trình điều tra 261 khu vực trồng cam, vườn cam rộng, chủ vườn có lịch làm việc thất thường, đơi vườn có người làm th cơng nhật… e) Điều tra bảng hỏi quy trình canh tác, hạng mục thu chi cố định, lưu động với số phiếu phát 35 phiếu, thu 30 phiếu, sử dụng 28 phiếu Đối tượng chọn gia chủ có vườn cam với tuổi khác nhau, từ cải tạo trồng mới, đến giai đoạn kiến thiết, khai thác kinh doanh, tận thu số liệu khoản chi năm khác giá năm 2015, với mức chiết khấu 10%/năm Đây tiếp cận nghiên cứu chọn để khắc phục việc thông tin chủ vườn phi GAP khơng đầy đủ tồn vịng đời vườn Trong số 28 vườn điều tra phiếu có vườn VietGAP trồng cam 15 năm tuổi có quy trình canh tác bền vững, có nhật ký ghi đầy đủ hạng mục thu, chi, kỹ thuật canh tác, thuê khoán chuyên môn vườn không thực GAP trồng cam năm tuổi có quy trình canh tác cho suất cao bền vững Vì vậy, nghiên cứu tập trung lựa chọn hai vườn để thực tính chi phí lợi ích riêng [4] Cơng ty Cao Phong có quy định cách xác định mức nộp sản người sử dụng đất thuê công ty theo cách phức tạp: Xác định tuổi thọ vườn cam 15 năm, có năm đầu kiến thiết khơng có lợi nhuận năm cuối tận thu suất thấp nên công ty không thu sản, thời kỳ kinh doanh từ năm thứ đến năm thứ 13 công ty quy ước thu 10% suất trung bình 13 tấn/ha/năm Tuy nhiên, suất cam 10 năm kinh doanh biến thiên theo đồ hình chữ U ngược, đạt đỉnh vào năm vườn tuổi, nên nông trường quy định mức tỷ lệ thu sản K cho năm bảng Những năm gần đây, giai đoạn tận thu vườn cam cho suất đáng kể, nên công ty áp dụng mức tỷ lệ thu sản K=7% (bảng 1) Mức thu sản chung hàng năm người sử dụng đất nơng trường tính theo cơng thức (1) Riêng đối tượng thu sản công nhân cơng ty áp dụng mức thu sản thấp hơn, chủ yếu liên quan đến số sách xã hội, nên không 262 N.T.P Loan nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 260-266 xem xét riêng nghiên cứu Cơng thức tính mức thu sản chung hàng năm theo quy định cũ nông trường: TS = 13 x 0,22 x K x 0,5 x G = 1,43 KG (1) Trong K mức tỷ lệ thu sản hàng năm, có giá trị dẫn bảng 1, G thực giá cam trung bình hàng năm Giá cam phân hóa theo giống, chất lượng cam, thị hiếu người tiêu dùng thời điểm thu hoạch Giá cam từ năm 2005 đến năm 2015 có xu hướng tăng theo thời gian, đột biến tăng vào năm 2007 - 2009 năm 2014 (bảng 2) Sự tăng giá đột biến năm 2007 - 2009 động lực thúc đẩy nhà đầu tư mở rộng diện tích thâm canh tăng suất cam Cao Phong năm gần Năm 2015 giá cam bán buôn vườn lúc vụ sau: cam Lịng Vàng CS1 chín sớm (tháng 10 âm) 30 triệu đồng/tấn, cam Xã Đồi (chín vào tháng 11 - 12 âm) 22 triệu đồng/tấn, cam Canh cam V2 hạt chín muộn có giá 35 triệu đồng/tấn Kết nghiên cứu 3.1 Kết nghiên cứu biến động giá, suất, hiệu kinh tế cam Bảng Quy định nông trường Cao Phong mức tỷ lệ thu sản vườn cam theo độ tuổi Tuổi vườn (năm) 1-3 13 12 4,11 10 Tận thu Mức tỷ lệ thu sản hàng năm K (%) 12 16 20 20 Bảng Sản lượng doanh thu thực vườn cam nghiên cứu Vườn đăng ký VietGAP từ năm 2010 Năm Tuổi vườn Năng suất Giá (triệu đồng/kg) Doanh thu (tấn/ha/năm) (triệu đồng/ha) Tuổi vườn (năm) 4.5 10 10 10 43 20 35 35 35 40 23 40 0,003 0,003 0,004 0,005 0,0085 0,0105 0,011 0,012 0,012 0,013 0,020 0,022 13,5 30,0 40,0 50,0 365,5 210,0 385,0 420,0 420,0 520,0 460,0 880,0 01 02 03 04 05 06 07 (năm) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Vườn không thực theo VietGAP (tấn/ha/năm) Năng suất Giá (triệu đồng/kg) - - 13 50 30 48 13 31,5 32,5 29 Doanh thu (triệu đồng/ha) 169 1.575 975 1.392 Ghi chú: (-) Thời kỳ kiến thiết bản, khơng có suất doanh thu N.T.P Loan nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 260-266 Từ cam có sức tiêu thụ mạnh thị trường, người trồng cam đẩy mạnh thâm canh nhiều hơn, nên suất cam tăng mạnh Năm 2015 vườn cam đỉnh chu kỳ khai thác (từ đến năm tuổi), có suất trung bình đến 35 tấn/ha, gấp 1,5 lần thời kỳ trước năm 2000 Theo số liệu bảng sản lượng doanh thu thực vườn cam VietGAP, giai đoạn khai thác kinh doanh vườn đạt 12 năm, sản lượng cao tăng theo năm Sản lượng cam sụt giảm năm 2009 2014 yếu tố thời tiết tình trạng chung vườn khu vực Với tình trạng sức khỏe có, vườn cho khai thác kinh doanh 20 năm Năm 2015 doanh thu thực vườn đạt 0,5 tỷ đồng/ha Năm 2014, vườn cam năm tuổi không thực VietGAP mà áp dụng biện pháp thâm canh cao bị giảm mạnh suất, bên cạnh nguyên nhân thời tiết cịn có ngun nhân sử dụng mức loại phân bón, hóa chất làm cân dinh dưỡng đất, gây suy thoái đất làm giảm độ chua, gia tăng rủi ro tồn dư đồng phát triển nhóm sinh vật gây bệnh vùng rễ tuyến trùng, nấm Fusarium mức cao Theo Trần Thị Tuyết Thu nnk (2016), đất vườn có phản ứng mức chua, giàu đạm, lân, kali, thừa nguyên tố vi lượng đồng lại thiếu kẽm; mật độ tuyến trùng bán nội ký sinh vùng rễ Tylenchulus semipenetrans dao động từ 120 đến 2320 cá thể/250 gam đất, nấm Fusarium 3,4.104-3,5.105 CFU/g đất [5] Hệ chủ 263 vườn chặt tỉa 100 cây, dọn vệ sinh tưới chế phẩm xử lý tuyến trùng nấm bệnh giúp cho suất cam tăng, đạt mức cao vùng cho doanh thu thực gần tỷ đồng/ha (bảng 2) 3.2 Kết tính chi phí lợi ích mơ hình trồng cam VietGAP phi VietGAP Kết nghiên cứu điều tra cho thấy vườn cam khoản sau: 1- Chi dài hạn mua quyền sử dụng đất, kiến thiết vườn (cải tạo đất, trồng cam, xây dựng cơng trình lâu dài, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, 2- Chi hàng năm nộp sản, mua điện, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ cầm tay, máy móc thơ sơ, thuê lao động (Bảng 3) Kết điều tra áp dụng mơ hình VietGAP, với kỹ thuật khai thác sử dụng đất bền vững, chu kỳ kinh doanh tăng gấp đôi, đạt đến 20 năm Vốn đầu tư ban đầu để mua đất trồng cam thường không hiển thị đánh giá lỗ lãi việc trồng cam Đối với đất công ty Cao Phong quản lý, công nhân người khác giao quyền sử dụng phải nộp sản hàng năm Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất có xảy ra, thường khơng thức thay đổi theo thời gian: Năm 2012 giá đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất khoảng 1,3 tỷ/ha, đầu tư kiến thiết hạ tầng 0,4 tỷ; Hiện giá tổng chi cho đất xây dựng hạ tầng năm thứ tỷ, chia cho 20 năm khai thác, tính khoản chi cho đất khơng 100 triệu đồng/năm 2015 Bảng Kết chi phí vốn lưu động mơ hình trồng cam năm 2015 TT Danh mục thu chi Chi trồng cam Chi nộp sản Chi mua công cụ giản đơn, phân bón, điện, cơng lao động Mua thuốc BVTV Tổng chi Tổng thu Tổng thu - Tổng chi Vườn cam VietGAP 25 Vườn cam không đăng ký VietGAP 25 211 211 116 354 875 521 130 368 875 507 264 N.T.P Loan nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 260-266 Trung bình tiền chi trồng (gồm tiền giống, phân bón lót, công đào hố, bỏ phân ) năm 2015 0,06 triệu đồng/cây Tại vườn VietGAP, mật độ trồng 500 cây/ha, cần chi tổng cộng 30 triệu đồng/ha, nên tính mức chi hàng năm triệu đồng/năm 2015 Tại vườn phi VietGAP, chủ vườn trồng mật độ dày hơn, sau tỉa thưa dần, ứng với mật độ trồng cao 900 cây/ha, tính mức chi hàng năm cao triệu đồng/năm 2015 Chi thiết bị cầm tay, gồm công cụ thơ sơ (dao cuốc xẻng ) có thời gian sử dụng năm, máy móc đơn giản máy bơm thuốc, cắt cỏ, xe rùa có thời gian sử dụng năm Khoản chi phí năm 2015 triệu đồng/ha Tiền điện bơm nước trung bình năm 2015 triệu đồng/ha (theo đơn giá tự thỏa thuận với người cấp điện, trung bình 15.000 VNĐ/số) Mức sản vườn cam phải nộp cho Công ty Cổ phần cam Cao Phong năm 2015 tính theo cơng thức (1), với giá cam trung bình G = 0,025 triệu đồng/kg, vườn VietGAP 15 năm tuổi có hệ số K = phải nộp sản 25 triệu đồng/ha/năm, vườn phi VietGAP năm tuổi có hệ số K = 16 phải nộp sản 52 triệu đồng/ha Xét mức suất vườn cam năm gần đây, tác giả cho quy định cũ mức thu sản năm biến thiên hình chữ U ngược chu kỳ kinh doanh không cịn phù hợp Cơng ty nên áp dụng mức tỷ lệ thu sản đồng năm K = 7, năm 2015 vườn phải nộp sản 25 triệu đồng/ha/năm Chi mua phân bón năm 2015 vườn phi VietGAP vườn VietGAP cộng chi tiết theo ghi chép chủ vườn, đạt 76 triệu đồng/ha Tuy nhiên trình canh tác, chủ vườn có lựa chọn phối kết hợp loại phân bón khác khơng hồn tồn giống năm trước Một mặt, điều chứng tỏ họ ln khơng ngừng sáng tạo việc tìm kiếm cơng thức phân bón thuốc bảo vệ thực vật nhằm tăng suất kiểm soát sức khỏe cây, phức tạp thị trường cung ứng sản phẩm Mặt khác, thể mặt hạn chế sở khoa học, kinh nghiệm trồng trọt thực tiễn lực đúc rút kinh nghiệm canh tác Đáng lo ngại mức sử dụng phân bón thâm canh vườn cam cao, gấp lần hướng dẫn kỹ thuật, loại phân chuồng (trâu, bò, gà ), phân hữu vi sinh lựa chọn sử dụng tùy tiện khơng kiểm sốt rõ nguồn gốc sản xuất, chất lượng phân bón rủi ro lan truyền bệnh cho đất Xét từ góc độ kinh tế, nghiên cứu ước tính giảm lượng phân bón xuống hướng dẫn chung nhà khoa học quan quản lý, chi phí cho khoản khơng q 40 triệu đồng/ha/năm Chi mua thuốc BVTV tính theo số liệu điều tra thực lượng, loại giá thuốc sử dụng, thu thập vấn người sử dụng người kinh doanh thuốc Trong trình điều tra, vườn VietGAP có sổ ghi chép 45 loại thuốc bảo vệ thực vật khác sử dụng, có nhiều thuốc sinh học Các chủ vườn phi VietGAP nhớ loại thuốc tổng mức tiền chi Các chủ vườn sử dụng thuốc theo hướng dẫn vỏ bao bì, có tham khảo ý kiến người bán Kết tính trung bình khoản chi mua thuốc BVTV năm 2015 vườn phi VietGAP 130 triệu đồng/ha vườn VietGAP 116 triệu đồng/ha Chi công lao động gồm hai khoản chi cho lao động thường xuyên, thường chủ vườn người quản lý có trình độ kỹ thuật chi thuê công nhật việc giản đơn tưới cam, bón phân, tỉa cành, khoanh gốc, nhặt rụng, đào bầu, phun thuốc… rải tháng năm Ngày công lao động quy ước địa phương 10 làm việc Giá trả cho lao động công nhật tùy thuộc mức độ nặng nhọc độc hại công việc thống chung Cụ thể, giá thuê phun thuốc trừ sâu 0,42 triệu đồng/cơng, tưới cam, bón phân 0,2 triệu đồng/công…, người làm ngày ăn trưa với mức khoảng 0,02 triệu đồng/người, từ tính trung bình giá th lao động 0,25 triệu đồng/ngày cơng Kiểm kê tồn số ngày cơng thuê mướn tự làm vườn, nghiên cứu tính trung bình hecta cam sử dụng hết 250 công thợ, 250 công chủ, tổng cộng 500 công, với đơn N.T.P Loan nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 260-266 giá ngày cơng tính 0,25 triệu đồng/ngày cơng (75 triệu đồng/năm), tổng số tiền cơng lao động 125 triệu đồng/ha/năm Nếu khơng tính tiền mua quyền sử dụng đất, tổng số tiền năm 2015 vườn VietGap 362 triệu đồng/ha, vườn canh tác kiểu truyền thống phi GAP 396 triệu đồng/ha Trung bình suất cam vườn thực khơng thực giai đoạn 2012 - 2015 đạt 35 tấn/ha/năm nên nghiên cứu sử dụng mức suất để tính doanh thu chung vườn Với mức giá cam trung bình năm 2015 25 triệu đồng/tấn, suất cam 35 tấn/ha cho doanh thu 875 triệu đồng/ha, vườn VietGAP đạt lợi nhuận ròng 521 triệu đồng/ha, vườn phi VietGAP đạt lợi nhuận ròng 507 triệu đồng/ha (bảng 3) Kết tính lợi nhuận thực vườn thực VietGAP vườn không thực VietGAP có phân hóa so với mức trung bình, giống, giá thời điểm bán khác Năm 2015 cam Xã Đồi có giá 0,022 triệu đồng/kg, cịn giống cam bán gối vụ tết có giá trung bình 0,028 triệu đồng/kg Vườn không thực VietGAP trồng nửa cam Canh, nửa Lòng vàng với mật độ cao, sử dụng phân vi sinh cải tạo đất thời kỳ đỉnh canh tác, đạt doanh thu 1392 triệu đồng/ha lợi nhuận ròng 994 triệu đồng Vườn thực VietGAP đạt doanh thu 880 triệu đồng/ha lợi nhuận rịng 994 triệu đồng/ha Có thể nhận thấy phát triển trồng cam Cao phong theo hướng kinh tế thị trường Sự đa dạng hóa giống cam trồng Cao Phong giúp đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, kéo dài mùa vụ tiêu thụ, tăng mức tiêu thụ tăng lợi nhuận Việc mở rộng diện tích trồng cam góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người nơng dân Mơ hình canh tác cam theo tiêu chuẩn VietGAP đẩy mạnh Kết nghiên cứu cho thấy vườn cam chăm sóc theo quy trình VietGAP có chi phí cho hóa chất BVTV thấp vườn không thực VietGAP, suất ổn định mức cao, chu kỳ khai thác kinh doanh kéo dài gấp đôi quy luật truyền thống, 265 nên có lợi nhuận bền vững đất vườn bảo vệ tốt Kết luận Nghiên cứu tính hecta đất trồng cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình tạo việc làm cho lao động, với mức thu nhập 62,5 triệu đồng/người/năm Năng suất cam Cao Phong tăng đáng kể nhờ áp dụng thâm canh, đạt trung bình đạt 35 tấn/ha/năm, cao 50 tấn/ha/năm Năm 2015, lợi nhuận trung bình vườn đạt 500 triệu đồng/ha/năm Mơ hình canh tác cam theo tiêu chuẩn VietGAP đẩy mạnh, vườn cam chăm sóc theo quy trình VietGAP có chi phí cho hóa chất BVTV thấp vườn không thực VietGAP, suất năm ổn định mức cao, chu kỳ khai thác kinh doanh kéo dài gấp đôi quy luật truyền thống nên có lợi nhuận bền vững đất vườn bảo vệ tốt Cho đến thời điểm quy định thu sản cơng ty Cao Phong khơng cịn phù hợp Đó là: 1- Với giống cam sành, thời kỳ kiến thiết cần năm, giống khác, cam Canh cần năm 2- Những năm trước đây, chu kỳ canh tác cam kéo dài 15 năm, suất cam biến thiên mạnh theo đồ thị hình chữ U ngược đến tiến khoa học kỹ thuật trình độ thâm canh, chu kỳ kéo dài đến 20 năm, suất cao đồng tồn thời kỳ kinh doanh Do qua nghiên cứu này, kiến nghị công ty nên quy định tỷ lệ thu sản chung cho năm K= 7%/năm, tính từ năm thứ Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số QG.16.19 Tài liệu tham khảo [1] Cục thống kê Hịa Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình 266 N.T.P Loan nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 260-266 [2] Sở NN&PTNT (2015), Báo cáo tình hình phát triển ăn có múi tỉnh Hịa Bình, UBND tỉnh Hịa Bình [3] Bùi Kim Đồng, Cơ hội thách thức cho cam huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình bảo hộ dẫn địa lý, Trang thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Chỉ dẫn địa lý "Cao Phong" cho sản phẩm cam huyện Cao Phong [4] http://www.hoabinh.gov.vn/web/camcaophong/5//vcmsviewcontent/zi8W/25905/25905/95519 [5] Hoàng Xuân Cơ (2005), Kinh tế môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Thị Phương Loan, Lê Minh Thảo, Lê Công Tuấn Minh, Nguyễn Trung Tuấn (2016) “Nghiên cứu số tính chất đất trồng cam thị trấn Cao Phong, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học đất (47), tr.16-21 Investigation and Assessment of the Economic Efficiency of the Growing of Oranges in Cao Phong, Hoa Binh Nguyen Thi Phuong Loan1, Tran Thi Tuyet Thu1, Dang Thanh An2 Faculty of Environmental Sciences, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Research Center for Environmental Monitoring and Modeling, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Abstract: Orange growing region in Cao Phong district, Hoa Binh province is on track to grow rapidly in terms of area, yield, production and brand To contribute to economic efficiency evaluation of this activity, the study assessed the economic efficiency of the orange trees in Cao Phong, Hoa Binh has been done by using two methods that are rapid environmental assessment and cost-benefit analysis This study results showed that the development of orange trees in Cao Phong is going in the right direction the market economy, better meeting consumer demand and increasing income for farmers Each hectare of planted orange in Cao Phong has brought jobs for two people with income of 62.5 million VND/person/year The productivity of oranges in Cao Phong has significantly increased by applying intensive farming techniques, averaged 35 tons/ha/year, while the highs reached 50 tons/ha/year Calculated for 2015, the average return of the farm are over 500 million VND/ha/year VietGAP farming model is being promoted to reduces investment of chemical and sustain productivity at high levels, and exploit business cycle lasts twice the traditional rule, so for sustainable profit more and farms are also better protected Keywords: Cao Phong oranges, interest expense, VietGAP, sustainable development ... tranh cao với cam Trung Quốc loại cam trồng vùng khác Tuy nhiên, toán kinh tế đánh giá tính hiệu thực tế nghề trồng cam chuỗi giá trị xuyên suốt trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chưa đánh giá. .. tạo nên hiệu ứng ảo tưởng doanh thu lợi nhuận cam Cao Phong [3] Nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu kinh tế việc trồng cam theo phương thức thâm canh truyền thống theo VietGAP để làm sở cho việc. .. đồng/tấn, cam Xã Đồi (chín vào tháng 11 - 12 âm) 22 triệu đồng/tấn, cam Canh cam V2 hạt chín muộn có giá 35 triệu đồng/tấn Kết nghiên cứu 3.1 Kết nghiên cứu biến động giá, suất, hiệu kinh tế cam Bảng