Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ PHẬT GIÁO HUẾ ĐỀ TÀI : HÌNH TƯỢNG CON CÁ TRONG TRANG TRÍ TẠO HÌNH CHÙA HUẾ GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN: HT THÍCH HẢI ẤN & TIẾN SĨ: THÍCH PHÁP QUANG NGƯỜI THỰC HIỆN: THÍCH TRUYỀN KHẢI (TRẦN VIẾT THẢO) LỚP: THẠC SĨ KHÓA I (2019-2021) HUẾ - 2020 MỤC LỤC DẪN NHẬP Trong hệ thống hoa văn trang trí kiến trúc truyền thống Việt Nam, hình tượng cá phổ biến gắn liền với văn minh lúa nước Việt Nam Đông Nam Á Cá thường gắn với biểu tượng nguồn nước thể cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, mang may mắn, hạnh phúc báo hiệu điềm lành Một số loài cá sống lâu nên mang biểu tượng cho trường thọ Hay mang biểu tượng cho giàu có, sung túc Thông qua ngôn ngữ (nhất từ ngữ đồng âm hay cận âm) người ta liên tưởng hình vẽ đến vật với ý nghĩa biểu tượng định tâm thức chung người Con cá chữ Hán ngư 魚 (cá) đồng âm [yú] (âm Bắc Kinh) với chữ dư 魚 (dư thừa, dư dật) Qua ý nghĩa biểu tượng niềm ao ước sống dư dật, giả Nếu vẽ cá, ước nguyện mạnh mẽ Chữ Hán cửu 魚 (số 9) đồng âm [jiǔ] với chữ cửu 魚(lâu dài, trường cửu) Cửu ngư 魚魚 (9 cá) phát âm [jiǔ yú] giống cửu dư 魚魚 (dư dật lâu dài), ngụ ý ước mong sống giả Với mỹ thuật Phật giáo, hình tượng cá trở thành đề tài nở rộ, phong phú, trang trí nhiều vị trí kiến trúc với nhiều chất liệu hình thức biểu đạt khác Hình tượng cá góp phần tạo hiệu thẩm mỹ tạo hình, phản ánh ý nghĩa tâm linh để từ thống tư tưởng Hình tượng cá trang trí, tạo hình chùa Việt mà ta dễ bắt gặp tất chùa đôi cá mõ có chức để “ duyệt chúng” mang biểu tượng tỉnh thức, chánh niệm, chánh tri kiến nhắc nhở người tu hành phải cần cù siêng tinh vấn đề tu nhân học Phật Hay kiểu thức cá chép hóa rồng tượng trưng cho rèn luyện chịu khổ vươn lên, vượt khỏi thân phận bé nhỏ để trở thành linh vật (rồng) Qua ta thấy có liên hệ với câu nói đức Phật Thích Ca “Mọi chúng sanh có khả thành Phật, Ta Phật thành cịn Phật thành” Con cá hóa rồng tượng trưng cho rèn luyện chịu khổ vươn lên đệ tử Phật siêng tu tập, giữ gìn oai nghi tế hạnh để phát sanh trí tuệ từ có khả đạt thánh Ngồi hình tượng cá cịn có mặt nhiều phận kiến trúc vật dụng khác như: vị thờ vị, máng xối, ô hộc, xà gỗ, lường mái chùa Ở vị trí khác cá lại mang nhiều cức ý nghĩa khác nên hình tượng cá trở nên phong phú kiến trúc Phật giáo Là học viên lớp cao học Phật giáo, tiếp xúc với học phần “Lịch Sử Phật Giáo Huế”, thân người viết cảm thấy hình tượng cá trang trí mỹ thuật Phật giáo Huế ln có hấp dẫn độc đáo riêng Nên người viết chọn đề tài “Hình tượng cá trang trí, tạo hình chùa Huế” Qua đề tài giúp cho người hiểu rõ phong phú đa dạng qua hình tượng cá kiến trúc Phật giáo Huế NỘI DUNG Tổng Quát Về Kiến Trúc Về Ngơi Chùa Việt Nam “Việt Nam có khoảng 14.500 tự viện Phật giáo khắp đất nước ba Hệ phái Bắc tơng, Nam tơng Khất sĩ Ở miền Bắc có ngơi chùa Phật giáo Bắc tông Ở miền Trung (từ Quảng Trị trở vào) miền Nam, ngồi ngơi chùa Phật giáo Bắc tơng, cịn có ngơi chùa Phật giáo Nam tơng Việt, Nam tông Khmer tịnh xá Phật giáo Khất sĩ”1 I Kiến trúc chùa Việt Nam đa dạng Kiểu chùa truyền thống thường đặt theo chữ Trung Quốc có dạng gần với bình diện kiến trúc chùa Đó kiểu chữ Đinh, kiểu chữ Công, kiểu chữ Tam kiểu chữ nội Công ngoại Quốc Tên kiểu chùa dựa vào cụm kiến trúc Trong chùa, cịn có ngơi nhà khác nhà tổ, nhà tăng, gác chuông, tháp, tam quan … Ngồi người Kinh, cịn có chùa số dân tộc thiểu số Chùa người Mường làm tranh tre đơn giản Chùa người Khmer xây dựng đẹp, có mái ảnh hưởng Campuchia Thái Lan Chùa người Hoa có sắc thái kiến trúc riêng Tính đa dạng kiến trúc chùa Việt Nam tăng xuất chùa đại xây dựng gần Chùa dựng mảnh đất thu giữ khí thiêng trời đất: đất cao, tươi nhuận, có dịng chảy hồ ao trước mặt Mặt chùa quay hướng Nam, hướng bát nhã (trí tuệ), phát triển thiện tâm Mở đầu cho chùa tam quan Qua tam quan tịa tiền đường, nơi Phật tử ngồi tụng kinh để rèn tâm kiến tính nhằm xây dựng lòng thiện theo đường từ bi đức Phật Bàn thờ Phật nằm gian chùa, gian mở lùi phía sau, tạo cho chùa có kết cấu hình chữ Cơng hay chữ Đinh Do cửa chùa rộng mở với chúng sinh, nơi thờ khơng bị che chắn, nơi gọi thượng điện Bao quanh hai bên chùa nhiều cịn có hai dãy hành lang phía sau nhà hậu Tịa nhà hậu thường để thờ tổ chùa, thờ mẫu, thờ người có cơng với chùa; đồng thời làm nơi cho chư tăng, nhà khách, nhà bếp … Quần thể kiến trúc chùa ngồi việc bao gồm dãy nhà, cịn có kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao tháp, chuông gác chuông, lầu khánh bia nhà bia Mỗi thời đại, ngơi chùa có số đặc điểm kiến trúc riêng Mỗi địa phương tùy theo Võ Văn Tường , “Kiến trúc chùa Việt Nam ngày nay” điều kiện địa lý mà có kiểu kiến trúc chùa phù hợp Ngày nay, hệ phái Phật giáo có kiểu kiến trúc khác Trong kiến trúc chùa Việt Nam Tứ linh rồng mang vẻ uy quyền, ngang, tượng trưng cho khí chất nhà vua, lân mang hình ảnh triều đại thái bình, cho điềm lành Con Phụng mang vẻ đẹp trí tuệ đức hạnh người phụ nữ, rùa mang ý nghĩa trường thọ sống lâu, bền vững Thì hình tượng cá Phật giáo mang nhiều ý nghĩa đặc sắc ta bắt gặp hầu hết tất chùa Việt qua hình tượng mõ Hình Tượng Cá Trong Dấu Ấn Phật Giáo Trong Phật giáo hình tượng cá xuất nhiều với câu chuyện, điển tích mang ý nghĩa khác nhau, điển hình mõ “Mõ làm thành hình cá, có nguồn gốc từ điển cố Trương Hoa người nhà Tấn làm cá ngôn đồng gõ trống đá, hay nói cá ngày đêm mở mắt cho nên, lấy hình tượng cá khắc lên gỗ dùng mõ gõ vào, để cảnh tỉnh lười biến cảu người tu hành Người đời sau lại thay đổi hình cá thành hình rồng, thuyết cá hóa rồng, để biểu đạt ý người thường trở thành thánh nhân”2 II Chiếc mõ thường dùng chùa, chủ yếu tạc từ loại gỗ cứng thường gỗ mít có hai loại: mõ hình bầu dục có chạm trổ hình cá dùng để gõ buổi khóa tụng kinh nhật chùa mõ hình điếu chạm trổ cá nằm dài Mõ hình điếu tạc nguyên hình cá nằm dài thường dùng để treo dùng việc báo chúng thức dậy, ăn cơm, báo hiệu việc làm cần phải làm cung khác có quy ước nội tăng chúng Đặc biệt mõ cá hình bàu dục chạm khắc hình đầu cá với nhiều ý nghĩa: nhà sư tụng kinh thường gõ mõ (cá gỗ) gọi mộc ngư, cách nhịp nhàng đặn, có hài hịa âm điệu, câu chữ kinh khơng có tình trạng kẻ trước người sau góp phần trang nghiêm cho buổi lễ Mặt khác để cảnh tỉnh tâm trí người tụng niệm phải ln tỉnh thức Do vậy, mà quai mõ, thân mõ thường chạm trỗ hình cá Vì lồi cá khơng ngủ, khơng nhắm mắt, ln thức tỉnh thích hoạt động Điều nhắc nhở hành giả tu hành ngày đêm phải ln thức tỉnh phịng hộ sáu không cho phiền não khởi lên, tinh tu hành phải cá thức tỉnh Thích Điền Tâm- Chu Nhi(dịch)(2012), Bách khoa tri thức Phật giáo loài động vật Phật giáo Nxb Hồng Đức, tr 392 chánh niệm hành động, giữ gìn oai nghi tế hạnh, nghiêm trì giới luật tu tập để đạt giải thoát tối hậu, hình tượng cá mang ý nghĩa Đối với đồ bát biểu Phật giáo thường có đồ quý mang tính chất ước vọng, sử dụng lễ rước làm uy nghi việc thần Tuy nhiên bát biểu Phật giáo có nhiều loại như: bồ đề, tù va, ốc, cờ, hoa, bảo cái, bầu nước cam lồ, cá chép Tuy nhiên có thay đổi hình khiên kiếm, mang tư cách phá trừ tà khí Hình tượng cá chép góp phần bát biểu nhà Phật với ý nghĩa tượng trương cho nguồn nước mặt trăng nói lên tinh trình tu hành, tâm tĩnh lặng nước nhẹ nhàng uyển chuyển sáng trăng Cá không nhắm mắt biểu cho chánh niệm, tỉnh thức tu hành Văn hóa Á Đơng đặc biệt coi trọng cá chép, với câu chuyện kinh điển tích Cá chép hóa rồng hay cá chép vượt Vũ Mơn Là vật có thật người ta cho lột xác để trở thành rồng loài vật thần thoại, tượng trưng cho đất trời Câu tục ngữ: Mồng bảy cá ăn thề Mồng tám cá vượt Thác Vũ Môn hay Cá chép hóa rồng biểu trưng cho nỗ lực, may mắn, đích, thành cơng, hi vọng Cá chép văn hóa Việt cịn có ý nghĩa quan trọng khác, cịn vật cưỡi Ơng Táo chầu trời vào ngày 23 tháng Chạp, cịn vật phóng sinh vào lễ hội rằm theo quan niệm Đạo Phật Hình tượng cá chùa Từ Hiếu lường mái lại mang đầu rồng cá (cá hóa rồng), mang ý nghĩa cho thành tu tập nhà sư, nhờ nghiêm trì giới luật, tinh tu hành, rèn luyện tinh vươn lên chứng đạo mà giải tối hậu Cá hóa rồng biểu đạt ý nghĩa người thường trở thành thánh nhân (Phật quả) Máng xối kiến trúc Huế thường nối mái sau nhà trước mái trước nhà sau, nhìn từ phía đầu hồi cịn gọi kiểu thức kiến trúc trùng thiềm điệp ốc Trong kiến thường xuất hình cá há miệng làm máng xối Ngồi chức làm cho nước mưa chảy thơng thống mái kiến trúc cá cịn tạo hình mang tính thẩm mỹ cao sống động Điển hình cá máng xối Xung Khiêm Tạ (lăng Tự Đức), nghệ nhân đắp thành tượng tròn nề vữa, khảm sành sứ bên ngồi, tư há miệng trườn xuống phía hồ nước (hồ Lưu Khiêm) Khối hình cá căng tròn, lưng cong xuống, vừa phù hợp với tiết diện kiến trúc lại vừa diễn tả sống động tự nhiên, toát lên tinh thần tự bố cục, vừa tạo chức làm máng xối mà phù hợp với hình ảnh khơng gian tiếp nối hồ nước phía Cách thể khơng cầu kỳ hình tượng cá lên với mong ước giản dị người sống ấm no, đầy đủ dư thừa Cá xuất phổ biến trang trí đường nóc, bờ hay đầu máng xối chùa Huế chùa Từ Đàm, Châu Lâm, Từ Hiếu cách đắp sành sứ, tráng men hay vôi vữa, hình ảnh cá nỗi bật cơng trình có tính chất nghiêm trang Mang ý nghĩa nhà Phật nhắc nhở người tu hành phải chánh niệm tỉnh thức điều quan trọng q trình tu nhân học Phật Muốn phá trừ vơ minh phiền não cần có nhìn chánh kiến phá trừ tà chấp người tu hành phải thức tỉnh cá không nhắm mắt Mặt khác, cá vật gắn với nước, nổ lực vươn lên dể trở thành linh vật nên xuất cá (chép) cơng trình kiến trúc Thừa Thiên Huế có ngơi chùa vị thần bảo hộ cho cơng trình tuổi thọ dài lâu, tránh hỏa hoạn Ở quốc gia phương Đông, cá vật báo hiệu điều lành, nhiều giống cá sống lâu Với nhiều lồi như: cá chép, cá tràu bơng, cá dày điều cá gắn với biểu tượng trường thọ sống lâu Cá chép vật nuôi để cởi thần tiên, có tượng Phật DI Lặc cởi cá chép, đặc biệt vào ngày 23 tháng chạp năm Trong truyền thuyết kể rằng: bụng cá chép ln có thư Do vậy, cá chép làm nhiệm vụ liên lạc biểu tượng cho thông tin qua lại thư từ người xưa Hay nói cách khác, loại cá thiên cho vị tiên cởi trời mang theo thông điệp trần gian Mặt khác quan niệm tín đồ Phật giáo hay người dân xứ Huế xưa tồn quan niệm Phật tử khơng nên ăn thịt cá chép, họ cho chúng có liên hệ với thần thánh, bên cạnh cịn xem vật báo điềm lành, biểu tượng trường thọ, không liên quan đến lời dạy đức Phật Vì tất kinh, luật Phật giáo khơng có ghi chép “cấm tín đồ Phật giáo ăn cá chép” Qua ta thấy ảnh hưởng cá chép tâm linh văn hóa tín đồ Phật giáo nói riêng người dân việt nói chung Hình Tượng Cá Trong Tâm Thức Của Dân Gian Nếu Tứ linh rồng mang vẻ uy quyền, ngang, tượng trưng cho khí chất nhà vua, lân mang hình ảnh triều đại thái bình, cho điềm lành Con Phụng mang vẻ đẹp trí tuệ đức hạnh người phụ nữ, rùa mang ý nghĩa trường thọ sống lâu, bền vững III Cá vật có thật Nó lồi động vật thủy sinh nước, trung tâm loài đánh bắt thủy, hải sản cư dân Ngư nghiệp Do vậy, thuật ngữ “nghề đánh bắt cá” hay “nghề cá” nói lên tầm quan trọng liên tưởng cá mang biểu tượng cho ngành nghề kinh tế quan trọng thiết yếu Ngư nghiệp Chữ Ngư có nghĩa cá gắn với mơi trường nước Trong tiếng Việt thuật ngữ cá dường mang ý nghĩa rộng nhiều loài động vật khác sống môi trường nước chẳng hạn cá heo, cá voi, cá sấu Ngồi ra, cá cịn gắn với nhiều khía cạnh phong tục, tập quán, tín ngưỡng người Việt Nam Đối với ca dao tục ngữ Việt Nam xuất nhiều thành ngữ hình tượng cá như: “Cá khơng ăn muối cá ươn, cãi cha mẹ trăm đường hư” hình ảnh ẩn dụ dùng hình tượng cá để học giáo dục đạo đức, tình cảm cha mẹ với Đó cách ứng xử, lời, lễ phép cha mẹ Bên cạnh hình tượng cá cịn xuất cấu thành ngữ khác “cả chậu chim lồng” nói lên cảnh tù túng thiếu tự Hồn tồn đối ngược với hình ảnh khác như: “chim trời cá nước”, câu thành ngữ ý nghĩa tự cịn mang đến hình ảnh ẩn dụ cách trở tình yêu, sống Hoặc hoàn cảnh khác “mèo mù vớ cá rản” lại mang hàm ý có tính châm biếm mỉa mai, trường hợp gặp may mà bất ngờ đạt hồn tồn ngồi khả Một thành ngữ khác lại dùng “cá lớn nuốt cá bé” với ý nghĩa quy luật cạnh tranh có dành dật sống mà người dùng hình tượng cá để so sánh Ở khía cạnh khác thành ngữ “như cá gặp nước” quan niệm dân gian muốn nói lên ý nghĩa sống ln gặp đối tượng hay hồn cảnh phù hợp đạt ước mơ, lý tưởng người Hoàn toàn trái ngược với quan niệm cá chậu Hoặc “bắt cá hai tay” lại nói khơng chung thủy tình u lứa đơi thiếu trực thân để lợi dụng người khác nhằm đạt có lợi cho Một quan niệm khác vẻ đẹp đỉnh cao người phụ nữ xưa ln quan niệm với hình ảnh “chim sa cá lặn” gắn liền với người đẹp, nết na , thùy mị, sáng khiến nhiều người ngưỡng mộ Điều cho thấy văn hóa dân gian người Việt hình tượng cá ln sử dụng linh hoạt trường hợp ngữ cảnh, phù hợp với khơng gian khác “Đối với văn hóa Việt Nam hình tượng cá ln mang lại may mắn, báo điềm lành, gắn liền với nguồn nước, no đủ Nhiều giống cá sống lâu điều gắn với biểu tượng trường thọ Riêng mơ típ cá chép vượt Vũ Mơn để hóa thành rồng điển tích nhắc đến với niềm mong ước nỗ lực, phấn đấu để đến thành cơng Cá chép cịn vật cưỡi táo quần chầu trời Trong kinh doanh cá chép xem linh vật phong thủy (đại diện cho thủy khí tức nước) có khả chiêu tài khí tạo nguồn tài lộc dồi kinh doanh với gia chủ Với khát vọng giàu có với dư ăn, dư để cá chép xem biểu tượng may mắn, no đủ thành đạt”3 Lê Thị Tiềm (2016), Nghiên cứu hình tượng cá trang trí mỹ thuật triều Nguyễn, vận dụng giảng dạy học tập mỹ thuật, tr 8 Hình Tượng Cá Trong Nghệ Thuật Tạo Hình Chùa Huế Cá vật có thật lại mang ý nghĩa giàu sang, viên mãm khơng vào tâm thức văn hóa người Việt mà xuất nhiều đồ án kiến trúc phong phú không gian khác Trước tiên vào thời Trần đề tài cá hóa rồng có mặt di vật Chùa Cơng Sơn, Chùa Xuân Lũng IV Thời Lê - Sơ xuất chạm khắc chân thềm đá đàn Nam Giao-Hà Nội ( đặt Bảo tàng Lịch sử) Mơ tả cảnh hồ sen xao động, có nhiều chi tiết điển hình motif “cá vượt vũ mơn hóa rồng” Những mảng chạm mang đặc điểm bật nhìn thấy đầu rồng phần đuôi cá Người nghệ nhân tài hoa xưa khéo léo nhấn mạnh đầu rồng cá đồng thời đưa phần sóng nước phủ chìm lên đoạn nhằm che lấp phần thân rồng Họ cho người xem thấy tính quy ước, tưởng tượng mà khơng cần phải tả thực Điều cho thấy xã hội thời Lê - Sơ ( kỷ XV ) giai đoạn Nho giáo đề cao, chiếm vị trí độc tơn xã hội Việc thi cử để làm quan khơng cịn đặc quyền của tầng lớp quan lại quí tộc, mà trở thành chí hướng phấn đấu đa phần nho sinh nước Do vậy, ta thấy xuất motif “cá vượt vũ mơn hóa rồng” nhiều Điển hình phù điêu phía trái mặt trước tam quan Văn Miếu cá hóa rồng Đây vốn tích dân gian Nho học hóa để trở thành biểu tượng cho việc nho sinh đỗ đạt đăng quang kỳ thi triều đình Trong truyền thuyết: Vũ Môn cao quá, cá không tài nhảy qua Cảm động trước ý chí vươn lên cá, rồng từ thiên giới phun mưa xuống cho nước dâng cao giúp cá vượt Vũ Môn Kẻ sỹ chốn lều tranh ngõ hẻm, ngày đêm đèn sách khổ luyện để vượt Vũ Môn Nhà vua khuyến khích đạo học, giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sỹ Đối với cổng tam quan theo quy định trước kẻ sỹ đỗ đạt đường công danh bước qua cửa Tất nhiên lần ngang qua đây, nhìn thấy phù điêu lòng kẻ sỹ thêm phấn chấn, tự hào cảm kích trước thái độ trọng dụng người tài triều đình Một chạm khác đền vua Đinh ( Hoa Lư -Ninh Bình , khắc năm Thành Thái thứ 10 - 1898) có chạm giống hệt phù điêu Cá hóa rồng Văn Miếu Hà Nội Tuy nhiên có vài chi tiết khác là: Văn Miếu ( Hà Nội ) có ba cá, hai mọc cánh, cịn đền vua Đinh có hai cá Ở hai cá hóa rồng khắc họa hình ảnh rồng uốn lượn mây sà xuống nghênh đón cá Thậm chí chạm đền vua Đinh rồng cịn phun nước để cá vượt qua Vũ Mơn Tất nhiên đồ án ảnh hưởng từ Trung Quốc, đồ án cá hóa rồng hay cá vượt Vũ mơn thuộc đồ án mỹ thuật dân gian Nhưng sang Việt Nam, đồ án thể sâu sắc truyền thống hiếu học, mơ ước đỗ đạt đăng khoa xuất nơi trang nghiêm tôn quý Đồ án không tượng trưng cho Nho học, Thế kỷ 21 , cịn mang thơng điệp tích cực : tri thức giúp bay lên Đến kỷ XVI , XVII , XVIII giá trị Nho giáo thâm nhập sâu vào đời sống dân gian làng xã Việt Nam Hình tượng cá hóa rồng xuất nhiều trán bia chạm khắc đình làng Huế Đây giai đoạn chiến tranh liên miên xảy với mâu thuẫn tư tưởng lý thuyết trị Nho giáo Với hình tượng “cá hóa rồng” phổ biến so với thời kỳ trước Các motif “ cá - rồng ” thể linh hoạt nhiều bố cục, chất liệu Đặc biệt nghệ thuật chạm khắc gỗ chùa Từ Hiếu với hình ảnh "cá hóa rồng”, phía bên cá sang đầu cột bên biến thành rồng tạo bay bổng không gian kiến trúc chùa Huế Cá hóa rồng để trở thành tứ linh vật Thì Phật giáo Huế cá hóa rồng mang hàm ý người bình thường nhờ vào nổ lực tu tập tự thân thành Phật.Với Phật giáo hình ảnh cá thấy hầu hết tất chùa qua hình tượng mỏ cá mà nhà sư thường dùng ngày để gõ tụng kinh, với ý nghĩa cá lồi vật khơng nhắm mắt Nên Phật giáo mang ý nghĩa nhắc nhở người tu hành ln ln tỉnh thức tinh q trình tu hành thân Hình tượng cá hóa rồng thành siêng năng, tinh tấn, chánh niệm tỉnh thức, nổ lực tu hành mà đạt vị giải 10 KẾT LUẬN Hình tượng cá kiến trúc Phật giáo Huế đỉnh cao mỹ thuật truyền thống Việt Là đối tượng nguyên cứu mỹ thuật dân tộc Hình tượng cá có tâm thức dân gian, qua hệ tôn giáo xuất lâu đời lịch sử mỹ thuật Hình tượng cá có biểu độc đáo mặt tạo hình lẫn ý nghĩa văn hóa tâm linh Vì cá vật có thật, nên tạo hình cá ln có sức truyền cảm sâu sắc no căng đơn giản khối hình tư bay bổng vị trí cao kiến trúc phương diên tạo dáng tượng cá khéo léo kết hợp đường cong đối lập với đường thẳng kiến trúc Tạo khối động kết hợp với khối tĩnh, xếp tạo trạng thái tĩnh lặng kiến trúc lại vừa tạo chuyển động hình khối, khắc họa đặc trưng tạo hình cá thuộc tính vốn có mơi trường tự nhiên Trong Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Huế nói riêng, hình tượng cá mang nhiều ý nghĩa điểm nỗi bật mang ý nghĩa tỉnh thức, nhắc nhở người tu hành phải nổ lực cố gắng, tinh vấn đề tu tập giải Và đặc thù lồi cá bơi ngược dịng nên dân gian có câu nói “Cá bơi ngược dịng cá sống, người nỗ lực vượt qua nghịch cảnh người thành cơng” cịn Phật giáo đường xuất gia đường ngược dòng Giới nhà thiền gọi nghịch lưu, người xuất gia, bơi ngược dòng để tìm nguồn cội vơ tận thênh thang Nghịch lưu đoạn trừ ngược lại với tâm ham muốn ngũ dục, đoạn trừ để tiến để vị giải thoát (Phật) Chúng ta thấy, theo Phật phải bơi ngược lại trình ngược lại vất vả Họ khơng phải kiềm chế, ép buộc, mà chiến đấu chống lại dịng chảy âm thầm nội tâm Do biết chưa giải nên từng phút phải đắn đo cẩn thận, lúc kiểm sốt mình, cân nhắc tội phước chút Do hình tượng cá trở thành phần đặc biệt nghệ thuật đời sống văn hóa tâm linh Phật giáo Huế 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (chủ biên) Trang trí Mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Hồng Đức Báo Liễu Quán (2018), số 15, Nxb Thuận Hóa Lê Thị Tiềm (2016), Nghiên cứu hình tượng cá trang trí mỹ thuật triều Nguyễn, vận dụng giảng dạy học tập mỹ thuật, trường đại học nghệ thuật Huế Thích Điền Tâm- Chu Nhi(dịch)(2012), Bách khoa tri thức Phật giáo loài động vật Phật giáo Nxb Hồng Đức Nguyễn Hữu Thông( 2001 )Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí PVNCVHNT Thành phố Huế, Nxb Huế 12 THƯ MỤC HÌNH ẢNH Hình mõ cá gỗ hình trịn chùa Huế 13 Hình Cá lường mái chùa Từ Hiếu – Huế Hình Cá máng xối chùa Từ Hiếu – Huế 14 Hình Cá xà gỗ chùa Từ Hiếu – Huế Hình Cá lường mái chùa Từ Hiếu – Huế 15 Hình Cá tháp bia chùa Diệu Đế - Huế Hình Cá xà chùa Thiên Hưng – Huế 16 Hình Cá máng xối chùa Từ Đàm – Huế 17 ... Phật giáo Huế đỉnh cao mỹ thuật truyền thống Việt Là đối tượng nguyên cứu mỹ thuật dân tộc Hình tượng cá có tâm thức dân gian, qua hệ tôn giáo xuất lâu đời lịch sử mỹ thuật Hình tượng cá có biểu... Thị Tiềm (2016), Nghiên cứu hình tượng cá trang trí mỹ thuật triều Nguyễn, vận dụng giảng dạy học tập mỹ thuật, tr 8 Hình Tượng Cá Trong Nghệ Thuật Tạo Hình Chùa Huế Cá vật có thật lại mang ý nghĩa... Lê Thị Tiềm (2016), Nghiên cứu hình tượng cá trang trí mỹ thuật triều Nguyễn, vận dụng giảng dạy học tập mỹ thuật, trường đại học nghệ thuật Huế Thích Điền Tâm- Chu Nhi(dịch)(2012), Bách khoa