1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng môi trường trầm tích và đề xuất các giải pháp kiểm soát vùng hạ lưu sông phan thuộc huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 77-82 Đánh giá chất lượng mơi trường trầm tích đề xuất giải pháp kiểm sốt vùng hạ lưu sơng Phan thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Trần Thiện Cường* Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Nhận ngày 26 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 15 tháng năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng năm 2016 Tóm tắt: Sơng Phan sông nội đồng lớn nằm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc với chức quan trọng việc tiêu nước, phịng chống ngập úng cho 7/9 huyện thị tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, sông Phan đứng trước nguy ô nhiễm hoạt động xả nước thải chất thải từ khu dân cư, khu công nghiệp làng nghề xung quanh Tình trạng bồi lắng dịng chảy diễn ngày mạnh, làm ảnh hưởng tới khả tiêu nước sơng, gây tình trạng ngập úng diện rộng Kết nghiên cứu cho thấy, trầm tích sơng vùng hạ lưu thuộc huyện Bình Xun thuộc loại trung tính (pH dao động: 6,07-7,83), hàm lượng mùn cao (trung bình 0,0858 - 1,989 %); Nitơ tổng số: 0,028 - 0,084 %; nitơ dễ tiêu: 3,36-6,16 mg/100g đất; Phốt tổng số mức giàu dao động 0,123 - 0,176 %; phốt dễ tiêu 14,965 - 49,736 mg/100 gam đất Hàm lượng kim loại nặng Cd, Cu, Pb, Zn thuộc loại thấp so với QCVN 43:2012/BTNMT chất lượng trầm tích nước Những kết nghiên cứu sở khoa học học giúp cho tỉnh Vĩnh Phúc đưa định hướng quản lý sử dụng trầm tích nạo vét lịng sơng Từ khóa: Trầm tích, sơng Phan Mở đầu * sơng Phan phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa lưu vực nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khu canh tác nông nghiệp dọc theo sông Báo cáo đề án tổng thể cải tạo cảnh quan sinh thái bảo vệ môi trường lưu vực sông Phan [1]; báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 - 2014 [2] báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, 2013, 2014 [3] cho thấy, sơng Phan có nguy bị suy giảm chất lượng thường xuyên phải tiếp nhận nguồn nước thải lớn từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi khu dân cư, thành phố, thị xã Tình trạng nhiễm cục xuất Sơng Phan bắt nguồn từ sườn núi phía Tây dãy núi Tam Đảo chảy qua địa bàn huyện Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Thành phố Vĩnh n đổ phía huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc đổ sông Cà Lồ thuộc huyện Mê Linh Hà Nội [1] Đây sông nội đồng lớn tỉnh Vĩnh Phúc với chức quan trọng việc tiêu nước, phịng chống ngập úng cho tồn tỉnh Sơng có tổng chiều dài 73 km diện tích lưu vực khoảng 800 km2 Nguồn cung nước cho _ * ĐT.: 84-935188666 Email: tranthiencuong@hus.edu.vn 77 T.T Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 77-82 78 số nơi dọc theo sơng Ngồi ra, bồi lắng tích đọng chất ngày nhiều đặc biệt vùng hạ lưu thuộc huyện Bình Xuyên, dẫn đến làm giảm chức tiêu nước, gia tình trạng ngập úng mùa mưa lũ khô cạn mùa khô Báo cáo UBND tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, việc nạo vét sông Phan vấn đề cấp bách nhằm giảm thiểu nguy ngập úng khơng cho vùng hạ lưu mà cịn góp phần điều tiết nước cho toàn lưu vực [1, 4] Tuy nhiên, lượng bùn trầm tích cần nạo vét sông lớn đồng thời sông lại lưu vực thường xuyên phải tiếp nhận lượng chất thải từ khu dân cư, làng nghề, cụm công nghiệp xung quanh nên hướng xử lý lớp bùn trầm tích cần nạo vét đặt để nghiên cứu [1] Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trầm tích sơng Phan đoạn chảy qua huyện Bình Xun trước đổ sông Cà Lồ với tổng chiều dài khoảng 8km Vị trí lấy mẫu tọa độ điểm lấy mẫu thể bảng 1: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm phương pháp điều tra khảo sát, thu thập kế thừa tài liệu có sẵn nhằm đánh giá nguyên nhân gây tác động đến chất lượng trầm tích sơng đồng thời sở cho việc lựa chọn vị trí lấy mẫu nghiên cứu Q trình lấy, bảo quản xử lý mẫu trầm tích thực theo TCVN 6663-3:2000 [5] TCVN 6663-15:2000 [6] Mẫu lấy vào thời điểm tháng năm 2016 phân tích phịng thí nghiệm Thổ nhưỡng - Mơi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội so sánh đánh giá theo QCVN 43:2010/BTNMT [7] Các kết nghiên cứu đánh giá 3.1 Một số tính chất lý hóa học hàm lượng dinh dưỡng trầm tích Kết phân tích giá trị pHKCl hàm lượng số chất dinh dưỡng cụ thể bảng 2: Kết bảng cho thấy: - Giá trị pHKCl thuộc loại trung tính đến kiềm yếu, dao động khoảng từ 6,07 đến 7,38 - Q trình lấy mẫu cho thấy, trầm tích sơng tích đọng đáy dày Tuy nhiên kết phân tích hàm lượng mùn tổng số dao động từ 0,273% đến 1,989% Trong cao mẫu TT7 thấp mẫu TT1 Hàm lượng nitơ tổng số dao động từ 0,028 đến 0,084 % thuộc ngưỡng nghèo đến trung bình Có 7/8 mẫu thuộc loại nghèo Nitơ tổng số (N:

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN