Nghiên cứu đề xuất phương án xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp rác đình lập lạng sơn

8 15 0
Nghiên cứu đề xuất phương án xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp rác đình lập lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 28-35 Nghiên cứu đề xuất phương án xử lý nước rỉ rác bãi chơn lấp rác Đình Lập, Lạng Sơn Ngơ Trà Mai* Viện Vật lý - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ VN, Số 10, Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội Nhận ngày 16 tháng 12 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 12 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 01 năm 2016 Tóm tắt: Theo quy hoạch, nước rỉ rác (NRR) bãi chôn lấp (BCL) Đình Lập xử lý cách tự làm thông qua chuỗi hồ: chứa nước rỉ rác => lắng => sinh thái, chưa đạt QCVN 25:2009/BTNMT Bài báo tiến hành lấy mẫu NRR BCL Tân Lang để nghiên cứu tỷ lệ COD/BOD, hàm lượng COD, làm sở đề xuất hệ thống xử lý NRR kết hợp lý – hóa - sinh, tập trung vào phương pháp fenton Kết thí nghiệm thực tế cho thấy: hiệu suất xử lý COD 72%, COD NRR trước xử lý 920 mg/l, sau xử lý cịn 258,5 mg/l < 300 mg/l Vì vậy, sử dụng phương pháp fenton nâng cao hiệu xử lý hợp chất hữu khó phân hủy, đặc biệt NRR Từ khóa: Bãi chơn lấp, nước rỉ rác, phương pháp fenton Mở đầu∗ chứa NRR => lắng => sinh thái, chưa phù hợp, không đảm bảo chất lượng theo quy định QCVN 25:2009/BTNMT– quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải BCL Vì báo tiến hành lấy mẫu NRR BCL Tân Lang để nghiên cứu hàm lượng tỷ lệ COD/BOD5, làm sở đề xuất hệ thống xử lý NRR phương pháp fenton – kết hợp với việc tận dụng hệ thống hồ phê duyệt theo quy hoạch NRR sau xử lý có thông số COD, BOD đạt quy chuẩn Phương pháp fenton chủ yếu dựa vào phản ứng tạo gốc hydroxyl OH* oxy già xúc tác cation Fe2+ Gốc OH* gốc oxy hóa mạnh, khơng chọn lựa phản ứng với chất khác để oxi hóa phân hủy Q trình gồm nhiều phản ứng khác nhau, nhiên phương trình phản ứng tạo gốc OH* : Fe2+ + H2O2 -> Fe3+ + OH* Hiện rác thị trấn Chi Lăng, Hữu Lũng, Cao Lộc, thành phố Lạng Sơn; cửa Đồng Đăng, Tân Thanh… vận chuyển xử lý bãi rác Tân Lang, huyện Văn Lãng khoảng 300m3/ngày.đêm (109.500m3/năm) Thời gian tới bãi rác Tân Lang đầy, khơng cịn sức chứa xử lý rác cho khu vực Như vậy, đầu tư xây dựng BCL Đình Lập với quy mơ lớn cần thiết, đáp ứng quy hoạch tỉnh Quá trình hoạt động BCL Đình Lập với cơng suất 376 tấn/ngày.đêm, phát sinh lượng nước rỉ rác khoảng 300m3/ngày đêm Hiện theo đề xuất đơn vị xây dựng BCL, hệ thống xử lý NRR gồm 03 hồ với chức năng: _ ∗ ĐT.: 84-982700460 Email: ngotramai@gmail.com 28 N.T Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 28-35 +OH- Nhiều nghiên cho thấy phản ứng Fenton cho phép xử lý COD nước rác xuống khoảng 150-200 mg/l [1,2] Hiện phương pháp áp dụng BCL Nam Sơn (giai đoạn điều chỉnh) thu hiệu định việc đưa hàm lượng COD giới hạn cho phép Tuy nhiên nhược điểm việc oxy hóa dẫn tới khống hóa hồn tồn chất hữu thành CO2, nước, ion vô phải sử dụng nhiều hóa chất làm tăng chi phí xử lý Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Ngày 10/9/2013 UBND tỉnh Lạng Sơn định số 1299/QĐ - UBND phê duyệt “Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Bãi xử lý rác thải huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” thơn Bản Chng, xã Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn với nội dung chính: 29 - Tổng diện tích BCL: 63,126 Trong đó: đường giao thông: 5,84 (9,25%); 02 ô chôn lấp: ô số 1: 4,2 ha; ô số 2: 6,8 (17,43%); cơng trình khác (cây xanh, hệ thống xử lý nước, cơng trình phụ trợ, ): 46,286 ha, (73,32%) - Cơng suất xử lý tối đa cho BCL lựa chọn 137.200 tấn/năm, tương đương 376 tấn/ngày.đêm đảm bảo tiếp nhận xử lý rác cho thành phố Lạng sơn thị trấn: Hữu Lũng, Đồng Mỏ, Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc Bình, Na Dương, Đình Lập, Nơng Trường Thái Bình đến năm 2035 - Cấu trúc chung ô chôn lấp: Độ dốc vách: 3/2; thành đáy ô gia cố vải địa kỹ thuật kết hợp đất sét dầy 60cm chống rò rỉ nước rác; tầng thu nước rác: lớp đá dăm dầy 30cm, lớp cát thô dầy 15cm; lớp rác sau đầm chặt dầy từ 1,5m phủ lớp đất dầy 15cm; BCL rác sau đầy phủ lớp đất hữu dầy 100cm Hình Tổng mặt bãi chơn lấp chất thải rắn Đình Lập phê duyệt theo quy hoạch 30 N.T Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 28-35 - Các hạng mục phụ trợ kèm: hệ thống thu gom khí ga, thu gom nước mưa, hệ thống xử lý NRR Trong có hạng mục xử lý NRR, với quy trình: NRR => hồ chứa NRR =>hồ lắng => hồ sinh thái => nguồn tiếp nhận Tuy nhiên, NRR có thành phần phức tạp khó xử lý, đồng thời NRR sau xử lý xả khe suối phía Nam Dự án, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho thôn Bản Chng, xã Đình Lập, cần đạt loại A theo QCVN 25: 2009 Với dây chuyền không đáp ứng quy chuẩn hành Vì vậy, đề xuất lựa chọn cơng nghệ xử lý NRR BCL Đình Lập gồm: xử lý hóa lý, sinh học đặc biệt xử lý chất hữu khó phân hủy thơng qua phản ứng oxy hóa nhằm tạo lượng lớn chất trung gian có hoạt tính cao, dễ phân hủy Cơng trình xử lý sơ bộ: NRR => Xử lý sinh học => Oxy hóa fenton => Nguồn tiếp nhận 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Tính tốn lượng NRR Theo cân nước toàn ô chôn lấp bãi [3]: Qw = Sw + Ww + Lw – Pw - Ew Trong đó: Qw – lượng nước rò rỉ từ bãi rác; Sw – lượng nước ngấm vào từ phía trên; Ww – lượng nước thay đổi độ ẩm rác vật liệu phủ bề mặt; Lw – lượng nước từ đất thấm vào; Pw – lượng nước tiêu thụ cho phản ứng; Ew – lượng nước bốc Tính tốn lượng NRR phát sinh là: 289,2 m3/ngày.đêm => lựa chọn công suất xử lý NRR 300 m3/ngày.đêm 2.2.2 Lựa chọn công nghệ xử lý NRR phương pháp fenton NRR có tỷ lệ COD/BOD5 cao (4-5 lần), đồng thời sau xử lý sinh học tồn hàm lượng COD cao nên cần phải áp dụng kỹ thuật lọc màng hay oxi hóa chất oxi hóa mạnh nhằm làm giảm nồng độ COD Cơng nghệ oxi hóa đảm bảo dễ hoạt động so với cơng nghệ màng cơng nghệ màng địi hỏi nước rác trước vào lọc phải có hàm lượng SS thấp, đồng thời cơng nghệ có chi phí cao phải thường xuyên thay màng lọc Trên sở đó, với số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu xử lý hiệu [1,2,4], tác giả đề xuất lựa chọn công nghệ xử lý NRR cho BCL Đình Lập gồm trình xử lý hóa lý, sinh học đặc biệt trình xử lý chất hữu khó phân hủy Có nhiều phương pháp oxy hóa nâng cao, như: phương pháp oxy hóa dùng tác nhân H2O2, phản ứng với tác nhân fenton (H2O2/ Fe2+); phương pháp oxy hóa dùng tác nhân ozone…[5] Tuy nhiên đề xuất lựa chọn phương pháp cho NRR phản ứng với tác nhân fenton (H2O2/ Fe2+); q trình fenton có ưu việt phương pháp oxy hóa cịn lại chỗ: tác nhân H2O2 muối sắt tương đối rẻ, có sẵn, dễ vận chuyển, dễ sử dụng; không gây chất độc hại chất có màu q trình xử lý Ngồi sử dụng q trình fenton để xử lý NRR dẫn đến khống hóa hồn tồn chất hữu thành CO2, H2O ion vơ cơ, đồng thời tiến hành nhiệt độ bình thường khơng có u cầu ánh sáng 2.2.3 Thực nghiệm Để có sở thực nghiệm đề xuất hệ thống xử lý NRR cho BCL Đình Lập phương pháp fenton, tác giả dựa thơng số nhiễm NRR BCL Tân Lang – Lạng Sơn Tân Lang BCL CTR sinh hoạt thị trấn Chi Lăng, Hữu Lũng, Cao Lộc, thành phố Lạng Sơn; cửa Đồng Đăng, Tân Thanh…, Khi BCL Tân Lang đầy, BCL Đình Lập thay để đảm bảo chức chứa rác Như xét điều kiện tự nhiên, thành phần, tính chất rác NRR coi tương đồng, thực nghiệm để xác định hàm lượng tỷ lệ COD/BOD làm sở xây dựng dây chuyền xử lý NRR phương pháp fenton Quy trình xử lý NRR BCL Tân Lang có: NRR => bể lắng => bể arotank => bể lắng => nguồn tiếp nhận N.T Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 28-35 31 Bảng Thành phần NRR BCL Tân Lang sau xử lý Aerotank STT Thông số Đơn vị Mẫu Mẫu Trung bình BOD5 COD mg/l mg/l 189 918 193 922 191 920 Phân tích NRR BCL Tân Lang - Thời gian lấy mẫu: ngày 15/12/2014; 16/7/2015 (mẫu lấy vào thời điểm năm mùa mưa mùa khơ) - Vị trí lấy mẫu: sau bể Aerotank, BCL CTR Tân Lang Mẫu lấy sau bể Aerotank sau trình xử lý sinh học, hàm lượng số hợp chất hữu cịn cao khó phân hủy, hợp chất hưu khó phân hủy sinh học axit humic axit fulvic NRR Việc lấy sau bể Aerotank nhằm thí nghiệm để xác định hiệu xử lý hợp chất hữu cao khó phân hủy hủy thơng qua q trình fenton Nhận xét: sau bể xử lý sinh học Aerotank BCL Tân Lang, chất hữu cao QCVN 25:2009, đồng thời số liệu cho thấy, tỷ lệ BOD5/COD = 0,2 Phương pháp quy trình thí nghiệm - Phương pháp thí nghiệm Kế thừa kết nghiên cứu [2,3], để phản ứng fenton đạt được kết tốt thơng số có giá trị sau: Nồng độ H2O2 600mg/l; Fe2+ dạng FeSO4.7H2O; pH = 3.5; Thời gian phản ứng 120 phút; Tỉ lệ H2O2/ Fe2+ 2:1 - Tiến hành làm thí nghiệm fenton với tỉ lệ thông số Quá trình thực sau: Bước 1: Dung dịch mẫu ban đầu tích 100ml điều chỉnh pH khoảng mong muốn dung dịch H2SO4 Bước 2: Thêm Fe2+dưới dạng FeSO4.7H2O dung dịch vào mẫu NRR với nồng độ xác định Bước 3: Tiếp tục cho từ từ thể tích QCVN 25:2009/BTNMT Cột B1 100 400 V(ml) dung dịch H2O2 (600 mg/l) vào hỗn hợp Thể tích chất oxy hóa tính tốn nhằm đạt nồng độ để xử lý mong muốn Lúc phản ứng xảy Bước 4: Sau để phản ứng xảy thời gian định (120 phút), thêm dung dịch kiềm NaOH để tăng pH =7, phản ứng kết tủa Fe(OH)3 xảy Phân tích thông số COD để xác định hiệu phản ứng Xác định hàm lượng COD Sau tiến hành thí nghiệm theo trình tự trên, lấy mẫu đưa ống thử 2,3 vào khoang thử máy trắc quang Hanna model HI 83099, nhấn Read máy tiến hành đo kết thúc trình đo, hình hiển thị với ống thử số 258 mg/l, ống thử số 259 mg/l COD2 = 258 (mg/l); COD3= 259 (mg/l) Qua trình đo nồng độ COD trước sau thực phản ứng fenton, tính hiệu xử lý COD sau: - ECOD2 = – COD2/COD1 = –258/920 = 71,95 (%) - ECOD3 = – COD3/COD1 = –259/920 = 72 (%) Tính trung bình hai kết quả: ECOD= (ECOD2 + ECOD3 )/2 = (71,9+72)/2 = 72 (%) Như hiệu suất xử lý COD 72%; phản ứng xảy nhanh COD NRR trước xử lý 920 mg/l, sau xử lý 258,5 mg/l < 300 mg/l (dưới ngưỡng QCVN 25:2009/BTNMT) Như vậy, sử dụng phương pháp fenton nhằm nâng cao hiệu xử lý NRR đặc biệt loại nước thải chứa hợp chất hữu khó phân hủy 32 N.T Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 28-35 NRR Hồ chứa NRR Bể điều hịa Máy thổi khí Bể UASB Bể Anoxic Tuần hoàn bùn V - Notch Bùn Bùn dư Bể Anoxic Bể Arotank Tuần hoàn bùn Tuần hoàn bùn Bể lắng Bể nén bùn H2SO4 H2O2/ Fe2+ NaOH Bể phản ứng Bể lắng trung hòa Bùn Chôn lấp bùn Bể khử trùng Hồ sinh học Hình Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý NRR BCL huyện Đình Lập Đề xuất xây dựng quy trình cơng nghệ Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý NRR Để xử lý hiệu lượng NRR, cần phải có phối hợp đồng nhiều phương pháp hóa - lý - sinh học [5] Trong phương pháp fenton ứng dụng để xử lý chất hữu khó phân hủy sinh học nhằm nâng cao hiệu xử lý NRR từ hố thu bơm lên hồ chứa NRR BCL, hồ chứa có tác dụng điều hịa xử lý phần chất nhiễm thơng qua q trình lắng, bay hơi, xử lý sinh học tự nhiên Tiếp đó, NRR bơm lên bể điều hòa, bể điều hịa có bố trí hệ thống khuấy trộn sục khí nhằm xáo trộn chất nhiễm, hạn chế lắng cặn lên men tạo mùi hôi, hỗ trợ oxi hóa N.T Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 28-35 phần chất hữu Trong bể điều hòa dùng bơm chạy luân phiên cấp NRR lên thiết bị đo lưu lượng V-notch điều khiển rơle thời gian phao mức điều khiển: phao báo cạn cho bơm, phao báo chạy bơm, phao báo tràn Tiếp NRR từ thiết bị đo lưu lượng Vnotch đưa bể xử lý sinh học kỵ khí UASB NRR bố trí phân phối cách đồng toàn tiết diện tháp đồng thời đưa từ lên nhằm tận dụng áp lực nước để khuấy trộn nhằm tăng khả tiếp xúc NRR với vi sinh vật dẫn đến làm tăng tốc độ phân hủy chất hữu Sau khỏi bể UASB, NRR đưa vào phận xử lý thiếu khí bể anoxic để khử nitơ Bể thiếu khí có chức xử lý nitơ dạng NO3- sang N2, chuyển hóa COD (một phần nước thải vào phần bùn tuần hoàn) thành CO2 đồng thời thực chức xử lý bùn dư Q trình Nitrat hóa xảy sau: Hai chủng loại vi khuẩn tham gia vào trình Nitrosonas Nitrobacter Trong môi trường thiếu oxy, loại vi khuẩn sẻ khử Nitrat (NO3-) Nitrit (NO2-) theo chuỗi chuyển hóa: NO3- → NO2- → N2O → N2↑, khí nitơ phân tử N2 tạo thành thoát khỏi nước ngồi Tiếp NRR dẫn xuống bể xử lý hiếu khí (aerotank) Tại đây, bổ sung oxy thơng qua đĩa phân phối khí đặt đáy bể để tạo khí oxy dạng bọt nhằm làm tăng khả hòa tan oxy nước Các vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan nước để oxy hóa chất hữu cịn lại dòng thải Các chất lơ lửng số chất rắn chất hữu chưa dạng hòa tan Các chất lơ lửng làm nơi vi khuẩn bám vào để cư trú, sinh sản phát triển, dần thành hạt cặn Các hạt to dần lơ lửng nước Các bơng cặn bùn hoạt tính Bùn hoạt tính loại bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật có khả oxi hóa khống hóa chất hữu chứa NRR Để giữ cho bùn hoạt tính trạng thái lơ lửng để đảm bảo oxi 33 dùng cho q trình oxi hóa chất hữu ln đảm bảo việc thống gió, khí sục liên tục vào bể Thời gian nước lưu bể aerotank -8 NRR qua bể hiếu khí tiếp đến đưa sang bể lắng Nhiệm vụ bể lắng đợt lắng màng vi sinh vật hình thành q trình xử lý sinh học hiếu khí NRR theo máng chảy vào ống trung tâm (kết thúc loe hình phễu) Sau khỏi ống trung tâm NRR va vào chắn thay đổi hướng đứng sang hướng ngang dâng lên theo thân bể Nước lắng tràn qua máng thu đặt xung quanh thành bể NRR dâng lên theo thân bể cặn thực chu trình ngược lại Bùn dư từ bể lắng tuần hồn trở lại bể hiếu khí để tiếp tục xử lý nước thải Bùn thải thu gom thải bỏ Sau bể lắng 2, NRR dẫn sang bể phản ứng Tại có sử dụng H2O2 + Fe2+ fenton nhằm oxy hóa hợp chất hữu khó phân hủy sinh học (axit humic, fuvic ) thành hợp chất đơn giản dễ phân hủy sinh học Phương trình phản ứng sau: H2O2+ Fe2+ > Fe3+ + OH- + *OH Gốc *OH fenton tham gia vào phản ứng oxy hóa hợp chất hữu có NRR cần xử lý: chuyển chất hữu từ dạng cao phân thành chất hữu có khối lượng phân tử thấp Phương trình phản ứng sau: CHC (cao phân tử) + *OH → CHC (thấp phân tử) + CO2 + H2O + OHSau xảy q trình oxi hóa cần cho qua bể lắng trung hòa, cần nâng pH dung dịch lên >7 để thực kết tủa Fe3+ hình thành: Fe3+ + 3OH- —–> Fe(OH)3 Kết tủa Fe(OH)3 hình thành thực chế keo tụ, đông tụ, hấp phụ phần chất hữu chủ yếu chất hữu cao phân tử, khiến làm giảm COD, màu, mùi NRR, phần bùn cặn lắng dẫn qua bể nén bùn, đưa chôn lấp, phần NRR sau lắng chuyển sang bể khử trùng nhằm tiêu 34 N.T Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 28-35 diệt vi khuẩn gây bệnh đưa sang hồ sinh học (tận dụng hồ sinh học theo dự án phê duyệt), sau nguồn tiếp nhận đạt loại A theo QCVN 25:2009 Vị trí xây dựng trạm xử lý NRR đề xuất: gần ô chôn lấp số chứa bùn thuộc phía Đơng Nam Dự án, có diện tích 0,250 Kết thảo luận Xây dựng BCL Đình Lập thay BCL Tân Lang việc làm cần thiết để tiếp tục trì cơng tác thu gom xử lý rác tỉnh Lạng Sơn Để có BCL hợp vệ sinh phải thiết lập quy trình xử lý NRR hồn chỉnh Việc xử lý NRR thơng qua chuỗi hồ quy hoạch chưa hợp lý NRR chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nồng độ NRR, mức độ pha trộn nước mưa với nước rác, hệ số thấm, lớp phủ bề mặt hệ thống thu gom, điều hịa NRR Cơng nghệ thích hợp để xử lý hiệu lượng NRR, cần phải có phối hợp đồng nhiều phương pháp lý – hóa – sinh học Về mặt lý thuyết, phương pháp oxy hóa fenton đem lại hiệu xử lý cao so với phương pháp truyền thống, hợp chất khó phân hủy đặc biệt tiêu COD, BOD, Thực nghiệm xác định tỷ lệ COD/BOD NRR bãi Tân Lang làm sở xây dựng quy trình xử lý NRR BCL Đình Lập phương pháp fenton Kết cho thấy COD NRR trước xử lý 920 mg/l, sau xử lý 258,5 mg/l < 300 mg/l đảm bảo đạt tiêu chuẩn quy chuẩn hành Đề xuất điều chỉnh quy hoạch BCL Đình Lập, bổ sung trạm xử lý NRR có cơng suất 300m3/ngày đêm, diện tích chiếm đất 0,250ha, vị trí gần chôn lấp số Đề nghị UBND tỉnh Lạng Sơn quan chức có liên quan bố trí nguồn vốn để để xây dựng hệ thống xử lý NRR cho BCL Đình Lập theo thiết kế báo, nhằm xử lý NRR đủ điều kiện xả nguồn tiếp nhận có chức cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân thôn Bản Chng Hình Sơ đồ mặt trạm xử lý NRR BCL Đình Lập N.T Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 28-35 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Phước, Võ Chí Cường,” Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý COD khó phân hủy sinh học nước rác phản ứng fenton”, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, 2007 [2] Văn Hữu Tập, Mai Thị Lan Anh, Chu Thị Hồng Huyền, Kết hợp keo tụ fenton xử lý thành phần hữu nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn, Tạp chí KH Cơng nghệ - ĐHTN, 2012 35 [3] Nguyễn Văn Phước, Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, 2010 [4] Simon Parson), Advanced Oxidation Processes for Water and Wastewater Treatment, IWA Publishing, Alliance House, London, UK, 2004 [5] Cù Huy Đấu Thực trạng xử lý nước rác định hướng công nghệ xử lý nước rác phù hợp với điều kiện Việt Nam Tạp chí Khoa học Kiến trúc – Xây dựng, 2010 Research Proposed Treatment in Handling Leachate in Đình Lập Landfill – Lạng Sơn Ngơ Trà Mai Institute of Physics - Viet Nam Academy of Science and Technology, Số 10, Đào Tấn, Ba Đình, Hanoi, Vietnam Abstract: As planned, leachate in Dinh Lap landfill is treated by self-cleaning method through the chain: leachate container => deposition => ecology, which is not reached QCVN 25:2009/BTNMT In this article, we take leachate sampling in Tan Lang landfill to measure COD/BOD, concentration of COD, using as fundamentals for leachate treatment by using a combination of physical – chemical – biological, of which primarily focusing on fenton method Experimental results show that reality: COD removal efficiency was 72% , COD of NRR before treatment was 920 mg/l, after treatment was 258.5 mg/l

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan