Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất phương án quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích ở vườn quốc gia ba vì

90 9 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất phương án quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích ở vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG LƢU LÊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH Ở VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG LƢU LÊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH Ở VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ Chun ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG TS Nguyễn Mạnh Hà Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội – Năm 2014 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Mạnh Hà – Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng tận tình hƣớng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn yêu cầu đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vƣờn quốc gia Ba Vì, thành phố Hà Nội bạn bè đồng nghiệp Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun mơi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập Trung tâm, nhƣ gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LƢU LÊ HƢỜNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LƢU LÊ HƢỜNG ii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm phạm trù liên quan đến tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích 1.1.1 Các khái niệm chung 1.1.2 Các vấn đề tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích 1.2 Tổng quan tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích giới 1.2.1 Luật pháp quốc tế ABS 1.2.2 Kinh nghiệm quốc tế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích 12 1.3 Tổng quan tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Việt Nam 15 1.3.1 Sự tham gia điều ƣớc quốc tế 15 1.3.2 Tổng quan pháp luật ABS Việt Nam 16 1.3.3 Các nghiên cứu thực ABS Việt Nam 17 1.4 Tổng quan việc quản lý ABS điểm nghiên cứu 19 1.5 Đánh giá chung tình hình tiếp cận áp dụng ABS 20 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Vƣờn quốc gia Ba Vì, TP Hà Nội 23 2.1.2 Khái quát vùng đệm VQG Ba Vì 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Vƣờn Quốc gia 31 2.2 Thời gian nghiên cứu 32 iii 2.3 Phƣơng pháp luận 32 2.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Thu thập thông tin thứ cấp đánh giá tài liệu 33 2.4.2 Khảo sát thực địa 34 2.4.3 Phân tích thơng tin 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Hiện trạng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Việt Nam 37 3.1.1 Các sách quản lý ABS 37 3.1.2 Các hoạt động liên quan đến thúc đẩy việc áp dụng thực ABS Việt Nam 39 3.1.3 Các khó khăn, bất cập 42 3.2 Hiện trạng quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Ba Vì 43 3.2.1 Thống kê giá trị nguồn gen tri thức địa 43 3.2.2 Tình hình quản lý ABS Ba Vì 48 3.2.3 Các áp lực mối đe dọa 51 3.3 Một số đề xuất cho việc quản lý hiệu nguồn gen áp dụng ABS 54 3.3.1 Các đề xuất quản lý nguồn gen 54 3.3.2 Đề xuất phƣơng án quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Ba Vì 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 I Kết luận 72 II Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ABS BGL BQL BTTN ĐDSH CBD CITES COP DPSIR FAO GATT HST ITPGRFA IUCN MAT NGO UNCESCO UPUV KT-XH REDD SHTT SWOT TRIPs VQG Viết đầy đủ Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Hƣớng dẫn Bonn Ban quản lý Bảo tồn thiên nhiên Đa dạng sinh học Công ƣớc Đa dạng sinh học Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động, thực vật bị đe dọa tuyệt chủng Hội nghị Bên tham gia Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại Hệ sinh thái Hiệp ƣớc quốc tế nguồn gen thực vật phục vụ lƣơng thực nông nghiệp Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế Điều khoản thỏa thuận bên Các tổ chức phi phủ Cơng ƣớc bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới Cơng ƣớc quốc tế bảo hộ giống trồng Kinh tế -xã hội Giảm phát thải từ rừng suy thối rừng Quyền sở hữu trí tuệ Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức Các khía cạnh thƣơng mại sở hữu trí tuệ Vƣờn quốc gia v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Công dụng loài thuốc khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.2: Một số loài nguồn gen quý lƣu giữ VQG Ba Vì 50 Bảng 3.3: Một số nguồn gen điển hình bị thất VQG Ba Vì 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tiếp cận chia sẻ lợi ích 12 Hình 2.1: Bản đồ thảm thực vật ranh giới VQG Ba Vì 25 vi MỞ ĐẦU Việt Nam nằm phần đông bán đảo Đông Dƣơng, vành đai nhiệt đới bắc bán cầu tiếp cận với xích đạo, phần đất liền trải dài 15 vĩ độ từ phía Bắc xuống phía Nam với khoảng 1.650 km Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên đất liền 329.241 km2, 75% diện tích đồi núi Vùng biển có bờ biển dài khoảng 3260 km với vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 gồm hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven bờ hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa Về khí hậu, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa khí hậu nhiệt đới ơn đới núi cao Sự đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan khí hậu tạo nên tính đa dạng sinh học vô phong phú đặc sắc Việt Nam, thể đa dạng hệ sinh thái, loài nguồn gen [Báo cáo Đa dạng sinh học, 2011] Đa dạng loài bao gồm: thực vật với 13.766 loài, động vật cạn với 10.300 loài, vi sinh vật với 7.500 loài, sinh vật nƣớc với 1.438 lồi vi tảo; 800 lồi động vật khơng xƣơng sống; 1.028 loài cá nƣớc ngọt, sinh vật biển với 11.000 lồi Đa dạng nguồn gen trồng, vật ni với 14.000 nguồn gen đƣợc bảo tồn lƣu giữ [Báo cáo Đa dạng sinh học, 2011] Đây nguồn gen địa quý đất nƣớc cần phải bảo vệ, gữi gìn phát triển Vì vậy, cần tăng cƣờng áp dụng tiến KH&CN lƣu giữ, bảo quản, tƣ liệu hóa nguồn gen nhƣ thu hút, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao cho hoạt động bảo tồn nguồn gen; đẩy nhanh việc khai thác phát triển nguồn gen thành sản phẩm thƣơng mại nguồn gen có tính trạng q hiếm, có giá trị kinh tế thành giống bổ sung vào giống quốc gia, tạo số sản phẩm chủ lực phục vụ xuất tiêu dùng nội địa Trong bối cảnh quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích (ABS) Việt Nam cịn nhiều bất cập lỗ hổng khiến cho nhiều nguồn gen bị thất thốt, suy giảm, chí cạn kiệt Việc Việt Nam thức tham gia Nghị định thƣ Nagoya ngày 12 tháng 10 năm 2014 mở hội liên kết, hợp tác quốc tế vấn đề ABS, nâng cao giá trị từ nguồn tài nguyên di truyền, bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với thách thức, đặc biệt vấn đề xây dựng phƣơng án quản lý ABS phù hợp điều kiện hoàn cảnh cụ thể quốc gia nói chung địa phƣơng, khu bảo tồn nói riêng Vƣờn Quốc gia (VQG) Ba Vì đƣợc thành lập ngày 16-01-1991,là nơi lƣu giữ hệ động thực vật phong phú Trƣớc việc thực tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Ba Vì chủ yếu tập trung khâu điều tra, quy hoạch phát nguồn gen quý để bảo vệ Trong q trình quản lý, việc chia sẻ lợi ích từ nguồn gen đƣợc quan tâm Việc chia sẻ lợi ích từ nguồn gen chƣa đƣợc giải cách thấu đáo nên chƣa lôi đƣợc ngƣời dân tham gia tích cực cơng tác quản lý bảo vệ VQG Hiện nay, nội dung ABS bƣớc đầu đƣợc lồng ghép thực công tác quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Vì Tuy nhiên, trình hoạt động nhiều hạn chế, vậy, học viên nhận thấy việc lựu chọn đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Vƣờn quốc gia Ba Vì” cần thiết nhằm bảo tồn phát huy giá trị nguồn gen Qua đó, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tạo giá trị kinh tế từ nguồn gen quý Từ học rút trình xây dựng phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích VQG Ba Vì, học viên đề xuất số giải pháp cho việc quản lý ABS cho khu bảo tồn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá thực tiễn góp phần cung cấp sở lý luận cho việc đề xuất phƣơng án quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Vƣờn quốc gia Ba Vì Cấu trúc luận văn chia làm phần: - Phần mở đầu; - Chƣơng I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu; - Chƣơng II: Nội dung, phƣơng pháp, thời gian địa điểm nghiên cứu; - Chƣơng III: Kết nghiên cứu thảo luận; - Kết luận khuyến nghị Kết 2.2: Tri thức truyền thống nguồn gen đƣợc đăng ký quyền, lợi ích cộng đồng đƣợc đảm bảo + Hoạt động 17: Giáo dục, tuyên truyền cho ngƣời dân trình tự thủ tục đăng ký quyền tri thức truyền thống nguồn gen + Hoạt động 18: Xây dựng chế quản lý có tham gia cộng đồng địa phƣơng Mục tiêu 3: Hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích diễn minh bạch, công hợp lý bên liên quan theo quy định pháp luật Kết 3.1: Xây dựng thực chế quản lý tiếp cận nguồn gen phù hợp với điều kiện Vƣờn + Hoạt động 19: Xây dựng hƣớng dẫn trình tự thủ tục tiếp cận nguồn gen Vƣờn Kết 3.2: Xây dựng chế chia sẻ lợi ích cơng hợp lý bên liên quan theo quy định pháp luật phù hợp với điều kiện Khu bảo tồn + Hoạt động 20: Xây dựng thực chế thỏa thuận bên gồm nhà quản lý nguồn gen ngƣời tiếp cận nguồn gen tham gia bên thứ ba đại diện cho cộng đồng địa phƣơng; + Hoạt động 21: Áp dụng thành chế chia sẻ lợi ích để xây dựng quỹ cộng đồng phục vụ hoạt động bảo tồn nguồn gen tri thức truyên thống Mục tiêu 4: Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học học hỏi kinh nghiệm hợp tác quốc tế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Kết 4.1: Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học kinh nghiệm quốc tế quản lý bền vững nguồn gen 68 + Hoạt động 22: Hƣớng dẫn, khuyến khích đơn vị, cá nhân có nghiên cứu tri thức truyền thống nhƣ tri thức mới; + Hoạt động 23: Áp dụng thành nghiên cứu khoa học để phát triển nguồn gen quý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên di truyền + Hoạt động 24: Nghiên cứu nhân giống số nguồn gen quý có nguy bị tuyệt chủng để bảo tồn chuyển giao cho cộng đồng nuôi trồng; + Hoạt động 25: Tổ chức giao lƣu, tập huấn, đào tạo nƣớc ngoài, kêu gọi hỗ trợ quốc tế nghiên cứu, bảo tồn giá trị sinh học Mục tiêu Tuyên truyền, giáo dục kiến thức tài nguyên di truyền vấn đề tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Kết 5.1: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng giá trị tài nguyên di truyền khía cạnh ABS + Hoạt động 26: Xây dựng triển khai lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức liên quan đến ABS cho cộng đồng; + Hoạt động 27: Thành lập câu lạc nghề thuốc truyền thống cộng đồng có tri thức loài thuốc Mục tiêu 6: Xây dựng sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực để quản lý hiệu tăng cƣờng khả thực thi pháp luật hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Kết 6.1: Hoàn thiện sở hạ tầng Vƣờn quốc gia Các hoạt động cần triển khai bao gồm: + Hoạt động 28: Xây dựng hồn thiện khu hành dịch vụ (văn phòng Vƣờn quốc gia, Hạt kiểm lâm, đội động); + Hoạt động 29: Xây dựng Trung tâm nghiên cứu chuyển giao thuốc; 69 + Hoạt động 30: Xây dựng khu bảo tồn chỗ lồi có nguy bị đe dọa Kết 6.2: Nâng cao lực cho cán quản lý ABS Các hoạt động cần triển khai bao gồm: + Hoạt động 31: Đào tạo, tập huấn cho cán ABS; + Hoạt động 32: Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn ABS; Kết 6.3: Các trang thiết bị đáp ứng mục tiêu quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích + Hoạt động 33: mua sắm phƣơng tiện, trang thiết bị cần thiết V X c ịnh ngu n tài Để thực hoạt động đƣợc đề Phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, Ban quản lý Vƣờn quốc gia phải huy động nguồn kinh phí từ nhiều nguồn khác Các nguồn ngân sách thƣờng xuyên Vƣờn là: - Từ nguồn chi thƣờng xuyên hàng năm: Chủ yếu để chi trả lƣơng cho cán công nhân viên, khoản chi thƣờng xuyên khác Khoản thu chủ yếu mang tính trì hoạt động bản, vận hành hoạt động Ban quản lý mua sắm số trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý Vƣờn - Từ nguồn hỗ trợ có mục tiêu phủ: Nguồn thu chủ yếu từ hoạt động mang tính ”đặt hàng” Chính phủ cho Ban quản lý Vƣờn quốc gia thực - Từ nguồn chƣơng trình dự án đƣợc triển khai khu vực quản lý Vƣờn:  Chƣơng trình trồng triệu rừng;  Dự án ”Sƣu tập lƣu trữ nguốn gen loài thực vật họ Xƣơng Rồng (Cactacea), Tre trúc (Bambusacea), Cau dừa” ; 70  Chƣơng trình Chi trả dịch vu mơi trƣờng rừn;  Quỹ Ủy thác ngành lâm nghiệp;  Quỹ bảo tồn Việt Nam Các nguồn ngân sách đƣợc dành cho hoạt động phân khu Vƣờn quốc gia cho xã thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia khu vực thuộc khu vực triển khai dự án, chƣơng trình nói Tuy nhiên, cần mở rộng kêu gọi hỗ trợ tài từ tổ chức phi phủ liên quan đến lĩnh vực đa dạng sinh học nhƣ WWF, Birdlife, IUCN, tổ chức quốc tế khác VI Gi m s t thực Các câu hỏi đƣợc đặt nhƣ sau: - Các nguồn gen quý, đặc biệt nguồn bị đe dọa có tiếp tục bị suy giảm không? - Vốn tri thức truyền thống nguồn gen có bị thất khơng? - Các nguyên nhân dẫn đến suy giảm đó? - Những lợi ích thu đƣợc từ việc tiếp cận nguồn gen đƣợc chia sẻ công bằng, hợp lý chƣa? Những tồn gì? - Các biện pháp can thiệp mặt quản lý có đạt hiệu mong muốn hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích khơng? - Các lợi ích mang lại cho ngƣời dân địa phƣơng từ hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích tăng lên không? Câu hỏi đƣợc trả lời đại diện Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (cơ quan chủ quản Vƣờn); đại diện Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có liên quan; nhà khoa học đại diện cộng đồng ngƣời dân vùng đệm Vƣờn 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích cịn vấn đề Việt Nam Việt Nam nỗ lực tham gia điều ƣớc quốc tế nhƣ kiện toàn máy quản lý vấn đề ABS Bên cạnh Việt Nam có khung pháp lý hƣớng dẫn bƣớc thực ABS Trong trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, Vƣờn quốc gia Ba Vì trọng đến cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, việc áp dụng chế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích theo quy định pháp luật cịn nhiều hạn chế Hiện nay, Vƣờn quốc gia Ba Vì nói riêng khu bảo tồn nƣớc nói chung phần lớn chƣa đƣa đƣợc Phƣơng án quản lý ABS cụ thể Việc học viên đề xuất khung Phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích thực tài liệu tham khảo tốt để khu bảo tồn xây dựng riêng cho Phƣơng án quản lý phù hợp với điều kiện địa phƣơng Những yêu cầu Phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích là: đảm bảo tính hệ thống phù hợp với quy định pháp luật; Có mục tiêu rõ ràng hƣớng tới mục tiêu tƣơng lai; Có tham gia cộng đồng; Xác định đƣợc nguồn tài chính; Đƣợc giám sát bới bên tham gia Khung Phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Vƣờn quốc gia Ba Vì, Tp Hà Nội đƣợc đề xuất với nội dung sau: Xác định đánh giá trạng hoạt động ABS; Tiềm hoạt động ABS; Những bất cập giải pháp công tác quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích; Xác định mục tiêu hoạt động Phƣơng án quản lý; Xác định nguồn tài giám sát thực Phƣơng án Phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích giúp cho Ban quản lý Vƣờn quốc gia Ba Vì đƣa đƣợc mục tiêu cụ thể hoạt động thời gian tới nhằm bảo tồn hiểu nguồn gen có giá trị quản lý tốt hoạt động 72 tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, qua nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững tài nguyên di truyền, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng II Kiến nghị Sau trình nghiên cứu vấn đề ABS, học viên có kiến nghị nhằm đƣa kết nghiên cứu vào thực tế nhƣ sau: - Đẩy mạnh tham gia bên có liên quan trình xây dựng, triển khai giám sát thực Phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích khu bảo tồn - Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức hiểu biết ABS, tập trung vào bên tham gia thực - Có hƣớng dẫn chế tạo kinh phí để thực đƣợc Phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích thực tế Khu bảo tồn - Nghiên cứu nhân rộng Khung Phƣơng án quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích cho Khu bảo tồn nƣớc 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2011, B o c o Đa dạng sinh học 2011 Báo cáo Quy hoạch Vƣờn quốc gia Ba Vì 2008 Huỳnh Thị Mai, 2010, Báo cáo Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn ề xuất chế quản lý hoạt ộng tiếp cận ngu n gen chia sẻ lợi ích từ ngu n gen Việt Nam Võ Quý, 1997, Bảo vệ a dạng sinh học Việt Nam C c vườn quốc gia khu bảo t n thiên nhiên Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, tháng 3/2007, B o c o tổng quan trạng tiếp cận ngu n gen chia sẻ lợi ích Việt Nam, Tài liệu phục vụ xây dựng Khung chiến lƣợc Quốc gia tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích cho Việt Nam Cơng ƣớc Đa dạng sinh học 1992 Nguyễn Ngọc Sinh, 2006, Đường dài tiếp cận ngu n gen chia sẻ lợi ích Việt Nam IUCN, Hà Nội Hƣớng dẫn Born, 2002 Luật Đa dạng sinh học 2008 10 Nghị định số 65/NĐ-CP ngày 11 tháng 06 năm 2010 Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học 11 Lê Thị Hà Thu, 2013, Nghiên cứu vai trò cộng gen thuốc VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội ng việc bảo t n ngu n 12 Trần Công Khánh, Nguyễn Ngọc Sinh, 2005, Tiếp cận ngu n gen chia sẻ lợi ích - Những học từ thực tiễn Việt Nam 13 http://vuonquocgiabavi.com.vn/gioi-thieu-vuon-quoc-gia-ba-vi/275 14 http://www.l-psd.org/nghien-cuu-trao-doi/tiep-can-nguon-gen-va-chia-se-loi-ichtheo-luat-da-dang-sinh-hoc-2008-a217.html Tiếng Anh 15 Peter W.B Phillips, Chika B Onwuekwe, 2007, Accessing and Sharing the Benefits of the Genomics Revolution 16 IUCN, 2012, An Explanatory Guide to the Nagoya Protocol on Access and Benefit-sharing 17 Evanson C Kamau and Gerd Winter, 2009, Genetic Resources, Traditional Knowledge and the Law 18 United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD), 2014, The Convention on Biodiversity and the Nagoya Protocol: Intellectual Property Implications 74 PHỤ LỤC Danh mục thuốc nam sử dụng xã Ba Vì Ngu n Hợp t c xã thuốc nam dân tộc Dao xã Ba Vì Stt Tên thƣờng dùng Ngải cứu R ng ổ nhỏ Tên địa phƣơng (Dao) Ngải cứu Cốt toái bổ, Cắc kè đá Dùng vào chữa bệnh Thông huyết Đau lƣng Ngũ gia bì Vơng nem Dây mề gà Kim Giao Vỏ rụt Tai chuột Huyết ằng Đẻngtây Mhây Pà chầu đẻng Vông Dây mề gà Kim Dao Lhay pit peo Đẻng đấp Lhô Lauhô toan Tà măn Hà Fẹ Mhây sham, dây máu Đau nhức Đau đầu Mất ngủ Ho Ho, tim Ho, ngứa Ho, trĩ Ho Ho Ho, gan Ho 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Kê huyết ằng Hà Thủ ô trắng Hà thủ ô ỏ Quy n b trường sinh Dây cao su 19 Vang Hoằng ằng L lốt R y quăn Miến sam Ap chẩu Cù kẹt mhây Gìm gơ shĩ Thồng mụa Veng tằng Lá lốt Sâu vàng, Ceành vèng Bổ máu Bổ máu Trừ phong Trĩ Trĩ Thông huyết Kháng sinh Ngứa, lăng ben Sâu quảng Sâu trắng, Ceành pẹ Sâu quảng Sâu đen, Cềnh kĩa Sâu quảng Hầu gâì nhạu Phong run Nang nhà Mhây, Hầu gài Sâu nhạu Nhải chã Sâu răng, viêm Địa ùi Mất sữa 75 Stt 20 21 Tên thƣờng dùng Muối Nóng 22 Chơm chơm 23 Khúc khắc 24 25 Thài lài tía Lưỡi hổ viền vàng 26 27 Sâm cau Tu hú 28 29 30 Ích mẫu Chè dại Chó ẻ 31 Chè vằng 32 Khôi 33 34 Mào gà vàng Mào gà ỏ Tên địa phƣơng (Dao) Phia Mù pện điẻng Đẻng tập đấp Đẻng toàn chẩm Gụng shui tim, Chằng gan Ùng oày, Giềng ấm Lay chê Đẻng toàn đoài Khúc khắc Lầy tồng Mhây Tập Phàn Shĩ Tầm xiên biệt Tầm xiên hồn Gìm pua pẹ Cành qn tập Cành quân Đẻng Cành quân kềm Nagng dung mia Kèngmuông chậu Nịm zhang Găng cơng Tầm xiên Nghim Mhây mhanh The Ích mẫu Trà nganh Chó đẻ Trà Kỉng Dùng vào chữa bệnh Đƣờng ruột Đƣờng ruột Đƣờng ruột Đƣờng ruột Khôi vàng Khôi nhung Khôi trắng Khôi đỏ Cây chữa gan Chày coong vèng Chày coong shĩ Dạ dày Dạ dày Dạ dày Dạ dày Chữa gan Gan, thận Gan, thận 76 Đƣờng ruột Đƣờng ruột Đƣờng ruột Nhiều bệnh Đƣờng ruột Cầm máu Táo bón Táo bón Táo bón Sống phân Sống phân Sống phân Tẩy giun Sống phân Liệt dƣơng Hậu sản Hậu sản Hậu sản Vô sinh Hậu sản Đau bụng Gan, thận Stt Tên thƣờng dùng 35 36 37 38 Đinh Lăng Ngưu tất nam 39 Nghệ en 40 Khổ sâm 41 42 43 45 46 47 B Cơng Anh Dạ Cẩm Hồng ằng Sương xông Tiết dê to Tiết dê nhỏ 48 49 50 51 52 53 54 L cối xay Đuôi lươn Dành dành Mía dị Ruột gà Đùm ũm ỏ Đùm ũm trắng 55 56 57 Vú Bò Nấm en Tầm trà 58 59 60 Sung nước Đơn cạn Đơn en 61 Đơn nước Địa liền Tên địa phƣơng (Dao) Nụ Đinh lăng Caành pầy lạanh Cù Chiếp hoa Địa liền Địa Zhản Đìa Trại Chang kĩa Đìa sèng Mhanh Khổ sâm Tranh trỏ Lay May Còn Vèng Vèng tằng Quàng tồng lay Cảyđùi zâtMhây Cảyđùi zất Mhây Mù xỉng Lá cối xay Đi lƣơn Dành dành Điền dậy lình Chay mia Gụng tia Gụng pẹ Xèn phiu chuổng Xèn phiu Lậu Pù quầy tập Nhầm nhỏ Nhha Chiều Cô kĩa Kèn tạy trà Cù Bụt Suồi liềm Lồ lào nhạu Lồ lào Kỹa Lồ lào piều duôi Lồ làoVâm 77 Dùng vào chữa bệnh Gan Bổ, cột sống Ỉa chảy Soi thận Thấp khớp Thấp khớp Dạ dày Dạ dày Dạ dày Dạ dày Dạ dày Dạ dày Dạ dày Dạ dày Thận Thận Thận Thận Thận Thận Gan, thận Thận Thận Gan, thận Gan, thận Gan, thận Mờ mẳt Thận Thận, Trĩ Đƣờng ruột Đƣờng ruột Đƣờng ruột Thấp khớp Thấp khớp Thấp khớp Thấp khớp Thấp khớp Stt 62 63 64 Tên thƣờng dùng Đơn cứng Đơn lông Câu ằng 65 Câu ằng 67 68 69 70 71 72 Cầu ằng Bình vơi tía Bình vơi trắng Hoa tiên Lá to Đuổi bệnh 73 Đu ủ rừng Ba gạc Ba gạc 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Chó ẻ ớt rừng Cây mỏ quạ Chó ẻ cưa Mè hoa vàng Sả Nhội Vỏ gạo Ruột chó Tên địa phƣơng (Dao) Lồ lào bẩu Lồ lào Nhoông Tầm Khhã Mhây Pèng miên Mhây Đì điểu moong Pù chặt máu Chiềm tầu lậu Quỳa đài Mhây Hầu Giào Kỹa Giào Pẹ Giào shĩ Giào Bhua Giào Chan Pù chặt mau Đìa Jhản Dịm tía Dịm trắng Pền vhả Tầm nịm Đìa chụn Chi chi Mhây Quyền dịi Mhây Giào Lhay Rìa nhầm đẻng Ba gạc to Ba gạc nhỏ Tằng phằng Chó đẻ thơng Phằn chiu kềm Nọ A đẻng Chó đẻ cƣa Mè hoa vàng Chày gan Chi png Mù mìn đấp Cù Càng 78 Dùng vào chữa bệnh Thấp khớp Thấp khớp Thấp khớp Thấp khớp Khớp, thận Thần kinh Phong tê thấp Phong tê thấp Phong tê thấp Phong tê thấp Phong tê thấp Phong tê thấp Phong tê thấp Phong tê thấp Phong tê thấp Tắm đẻ, khớp Nhiều bệnh Nhiều bệnh Nhiều bệnh Khớp, Ngứa Nhiều bệnh Thấp khớp Thấp khớp Thấp khớp Thấp khớp Ngứa Ngứa Ngứa Ngứa trẻ em Ngứa trẻ em Gan Gan Trĩ Cảm cúm Lởu, tiền đình Ung nhọt Đƣờng ruột Stt 84 85 86 87 Tên thƣờng dùng Mào gà Mộc thơng Cây có gai Hè rừng vàng 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 Hè rừng vàng Chàm ỏ Quả chuối rừng Kim tiền thảo Gừng vàng Gừng ỏ hèn en Hoa hiên Mã ề Nhện en Nhện trắng H ng quất nhân H ng quất nhân Dương sỉ bọc Xạ en l to Xạ en l nhỏ L lềnh 105 L dong ỏ 106 107 108 109 110 111 112 113 114 Tầm phóp Rễ cỏ tranh Trinhnữ Trinh nữ Ké ầu ngựa Bưởi bung Sài ất Bạc hà hoa Tên địa phƣơng (Dao) Chay coọng gun Cu gay khăng Đẻng ghim Kèn tạy trà fèng Mù Chậu Phàm Lại Gàm Shĩ Chi piêu kiềm Kim tiền thảo Shung veèng Shung Shĩ Phèn đen Giải quạt Mã đề Cu nhọ kĩa Cu nhọ Pẹ Tồng lồng cậy Tồng lồng Nhải bọc Xạ đen tầm nòm Xạ đen Nòmphảy La lềnh Pền nhạu Xèn phiu chuổng Xèn phiu kiềm Xèn phiu lậu Nòm hịp Shĩ Hầu nhậu Tắc te Chày gan dùng Mia nhạy Pẹ Mia nhạy Shĩ Ké đàu ngựa Bƣởi bung Sài đất Bạc hà hoa 79 Dùng vào chữa bệnh Thận, trĩ Phù loại Ho Thận Đƣờng ruột Táo bón Thấp khớp Sỏi thận Sỏi thận Xoa bóp Xoa bóp Đƣờng ruột Viêm họng Thận Ngứa Ngứa Trẻ em yếu Trẻ béo phì Bổ, thấp khớp Vô sinh Vô sinh Mồ hôi trộm Phù Phù Phù Mờ mắt Giải độc U lành Tim hồi hộp Lợi tiểu Đái đục Hen phế quản Tiêu độc, bƣớu Xƣơng, khớp Kháng sinh Cảm cúm Giải độc Stt 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 Tên thƣờng dùng Gấc Cu ly Rau má Kinh giới Cỏ gấu Rấp c Móc mèo Cỏ cứt lợn Rau ngót Đài h i Huyết gi c Dâm bụt Khế Bỏng l to Bỏng l nhỏ ráy Tơ h ng xanh Đơn Tắc kè Lân tơ uyn Ngón ất sang Củ ba mươi La mơ lông Cỏ sữa Đơn ỏ Mẫu ơn ỏ Râu ngơ Dó ất Tháp bút Cỏ bắc èn 146 147 148 149 150 Lõi tiền Chằng gân Đậu triều Tơ mành Hòe Tên địa phƣơng (Dao) Đìa tộ Nhải vầy Rau má Mia Cỏ gấu Cu mua mia Mù lầm tiết gim Mia chuổi Đeng cam Đài hái Huyết giác Dâm bụt Lồ lằng Bỏng Nịm LHơ Bỏng Nịm Hầu gài Tơ hồng xanh Đơn cƣa Tắc kè đá Đìa pển Đơn mặt quỷ sang Bách Cu puốt Mhây Cỏ sữa Đơn đỏ Mẫu đơn đỏ Mẹ Sham Dó đất Bặt thấp Tăng tầu Phà chầu chành Lõi tiền Tà kẻn Đậu triều Tràn cắp Hòe 80 Dùng vào chữa bệnh Bổ, Thấp khớp Bổ thần kinh Giải nhiệt Cảm cúm Phụ khoa Đau mẳt Gan Viêm xoang Sót rau, tƣa lƣỡi Loét mũi Xoa bóp Đƣờng ruột Dị ứng Bỏng loại Bỏng, đau mắt Cam, xoa bóp Thận, thần kinh Ngứa, dị ứng Bổ gan, thận Đắp vết thƣơng Giải độc Thận Gan, ho Kiết lỵ Kiết lỵ Cầm máu, cảm Kiết lỵ Lợi tiểu Bách bệnh Lỵ, mờ mắt Châm cứu Ngứa, ho Lợi tiểu Bong gân, gan Thận, dị ứng Cầm máu Giảm huyết áp Stt 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 Tên thƣờng dùng Câu ằng H i ầu Thảo Tỏi ộc Cỏ Sa nhân Sổ Vòi voi Tỏi rừng Gối hạc chay Vỏ bạc ầu Rau tầu bay Đuối Mần trâu na B b Sắn dây Tía tơ Rau thơm Nht rừng Hẹ Núc nác Mướp ắng chanh qt H ng xiêm Bình vơi tía Bình vơi trắng Lạc tiên Xấu hổ Củ mài Cây sữa Quế Cam thảo dây Xoang tía Tên địa phƣơng (Dao) Dây móc Hồi đầu Thảo Tầm phủn Sình pầu Shung Sha Sổ Vịi voi Rìa phủn Chiềm dày bẩu Mùng tổng Cỏ bấc Tàu bay Duối Mần trầu na Nhân trầu Đoài bn Mia Shĩ Mùi tàu Nhót rừng Cừu sói Tập đẻng Lay Shảy im chanh Cằm chay Hồng xiêm Dịm Shĩ Dịm trằng Lạc tiên Mia nhay Rìa đồi Địa ùi loại Quỷa Mia cam Cành pạp mia Bạch hạc Gụng cui kèng 81 Dùng vào chữa bệnh Hạ huyết áp Đƣờng ruột Viêm Phong thấp Nhiều bệnh Phù loại Phong thấp Viêm Thấp khớp, viêm Đau lƣng, mỏi Táo bón Rắn cắn Tƣa lƣỡi trẻ em Cảm sốt Cảm sốt Gan, thận Bổ Cảm sốt Đầy bụng Đƣờng ruột Ho, thận Dị ứng, dày Ho, rôm sẩy Ho trẻ em Cảm hàn ỉa chảy An thần An thần, ho hen An thần An thần, thận Bổ Hồi sữa Nhiều bệnh Cảm nhiệt Viêm xoang Lang ben Đắp viêm Stt Tên thƣờng dùng 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 Mấn trắng Mấn ỏ L bưosm Rễ gai Rễ chanh Thầu dầu tí Cà tím 197 198 199 200 Giềng ấm Dọc Đài bi Dẻ 201 Bò cu vẽ 202 203 204 Trúc trắng Kh lô Bã trầu 205 206 207 Chọi dây Mạch môn Cúc hoa 208 Nhè nhớt Búp mít Sơ mướp Hồn ngọc Tên địa phƣơng (Dao) Bách hoa sà thảo Mò trắng Mò đỏ Cu ét Mhây Độ dùng Chanh dùng Pioogng Shĩ Quỳa tím Miền chay mia Pị lị sủn Lhay shẩy cổ Cây khỉ Các loại tăm gửi Ùng oày Cù chặt mau In bọt Cù biệt toan Shĩ Gìm tỉu Bồ cu vẽ Tíu can Lhau pẹ Tầm tng Dào pung đẻng Khầm đia Đan vàng Mạch môn Cúc hoa Bài thạch Đẻng cu Cảy đùi pua 82 Dùng vào chữa bệnh Nhọt độc Ghẻ, đái đƣờng Ghẻ, đái đƣờng Trĩ Cảm, ho gà Trĩ tim Ngộ độc Tắc sữa Tắc sữa Nhiều bệnh Nhiều bệnh Viêm đại tràng Đau xƣơng Ngứa, khử độc Phong thấp Hạ huyết áp Gan, thận Tiền đình Tiền đình Gan, thận Phong thấp Nhiễm, trùng da Thận Sinh tân dịch Sâu Sỏi thận Lên đinh Dạ dày ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG LƢU LÊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH Ở VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ Chun... Một số đề xuất cho việc quản lý hiệu nguồn gen áp dụng ABS 54 3.3.1 Các đề xuất quản lý nguồn gen 54 3.3.2 Đề xuất phƣơng án quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Ba Vì ... vấn đề tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích 1.2 Tổng quan tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích giới 1.2.1 Luật pháp quốc tế ABS 1.2.2 Kinh nghiệm quốc tế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan