Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ HUỆ THEN TÀY Ở VĂN QUAN LẠNG SƠN (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BÀ THEN HOÀNG THỊ BÌNH) Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học Mã số: 60 31 60 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Đức Thịnh Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Then Tày Văn Quan, Lạng Sơn (Qua nghiên cứu trường hợp bà Then Hồng Thị Bình) kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập , nghiên cứu , tơi hồn luâ ̣n văn Thạc sĩ Việt Nam học với đề tài: Then Tày Văn Quan, Lạng Sơn (Qua nghiên cứu trường hợp bà Then Hồng Thị Bình) Để hồn thành luận văn , đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn , giúp đỡ quý báu thầy cô , bạn người dân nơi địa bàn nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: GS.TS Nguyễn Đức Tồn, người thầ y đáng kính đã hế t lòng giúp đỡ , dạy bảo, đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho suố t quá trình ho ̣c tâ ̣ p và hoàn thành luận văn Bà Then Hoàng Thị Bình Then, Mo khác Văn Quan, cán huyện Văn Quan, cán xã Đại An, thị trấn Văn Quan,… cung cấp tài liệu quý báu giúp tơi hồn thành ln văn Đặc biệt, muốn bày cảm ơn sâu sắc tới gia đình bà Hồng Thị Bình tạo điều kiện vật chất, tinh thần giúp đỡ tơi q trình thực địa Xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán Viện Việt Nam học & Khoa học phát triển, ĐHQG Hà Nội đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i gi úp đỡ tơi q trình học tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Xin cảm ơn gia đình , quan, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU …………………………………………………………… Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề sưu tầm, nghiên cứu Then………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Lý thuyết phương pháp nghiên cứu…………………………… 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG THEN TÀY VĂN QUAN, 11 LẠNG SƠN 1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu……………………………… 11 1.1.1 Khái lược điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội………… 11 1.1.2 Lịch sử huyện Văn Quan…………………………………… 16 1.1.3 Khái quát đời sống văn hóa tín ngưỡng người Tày Văn 19 Quan………………………………………………………………… 1.2 Một số vấn đề sở lý luận…………………………………… 23 1.2.1 Khái niệm tín ngưỡng, văn hóa tín ngưỡng người Tày… 23 1.2.2 Khái niệm vùng văn hóa vùng thể loại văn hóa dân gian… 25 1.2.3 Khái niệm Shaman thầy Shaman………………………… 26 1.2.4 Then số khái niệm có liên quan…………………… 28 Chương 2: THẾ GIỚI ĐỜI SỐNG CỦA THEN TRONG XÃ 34 HỘI TÀY Ở VĂN QUAN, LẠNG SƠN (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BÀ THEN HỒNG THỊ BÌNH) 2.1 Q trình trở thành Then Người chọn…………… 34 2.1.1 Tiểu sử đời sống người chọn……………………… 34 2.1.2 Những tác động yếu tố tâm sinh lý tới trình trở thành 41 Then………………………………………………………………… 2.1.3 Yếu tố xã hội với tác động tới việc trở thành Then… 49 2.2 Đời sống Đạo Then………………………………………… 51 2.2.1 Học nghề cấp sắc…………………………………… 51 2.2.2 Điện thần…………………………………………………… 56 2.2.3 Vật thiêng Then………………………………………… 59 2.2.4 Những mối quan hệ nghề nghiệp kiêng kỵ……………… 64 2.3 Cuộc sống đời thường Then……………………………… 69 2.3.1 Đời sống thường nhật……………………………………… 69 2.3.2 Các mối quan hệ xã hội……………………………………… 71 2.3.3 Một số kiêng kỵ sống thường ngày Then…… 72 2.3.4 Thu nhập Then………………………………………… 74 Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG CỦA THEN TRONG XÃ 77 HỘI TÀY VĂN QUAN, LẠNG SƠN HIỆN NAY 3.1 Gía trị Then đời sống cộng đồng Tày, Lạng Sơn 77 3.1.1 Then – người nghệ sĩ dân gian………………………… 77 3.1.2 Giá trị tơn giáo, tín ngưỡng Then……………………… 81 3.1.3 Vai trị trị liệu Then cộng đồng…………………… 84 3.2 Then xã hội Tày đương đại………………………………… 88 3.3 Suy nghĩ sức sống người làm Then xã hội 91 Tày Văn Quan nay…………………………………………… KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mo – Then – Pụt – Tào – Phù Thuỷ tượng điển hình đời sống tín ngưỡng số đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc đặc biệt cộng đồng Tày – Nùng Những tượng xuất hiện, tồn bén rễ đời sống cư dân Tày – Nùng từ lâu trở thành sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu Then đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu góc độ khác Trước đây, khoảng thời gian trước Cách mạng tháng Tám năm 80 kỷ XX, Then khai thác chủ yếu khía cạnh nghệ thuật diễn xướng, từ lời ca, nhịp hát đến đàn tính Các yếu tố mang tính chất tín ngưỡng tơn giáo Then hầu không đề cập đến giai đoạn này, giải phóng nước lo xây dựng kiến thiết đất nước, công trừ tệ nạn mê tín dị đoan diễn cách gay gắt, sinh hoạt văn hóa Then, Tào, Lên đồng bị cấm đoán triệt để Từ năm 90 kỷ XX trở đây, Then đông đảo nhà nghiên cứu quan tâm, khai thác đặc biệt góc độ văn hóa tín ngưỡng Những nghiên cứu Then mang lại nhìn khác tượng - sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng độc đáo Trong đề tài nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng Tày – Nùng, nhà nghiên cứu văn hóa Ngơ Đức Thinh khẳng định Then tín ngưỡng thuộc dịng Shaman giáo Từ luận điểm nhiều nhà nghiên cứu khác khai thác sâu góc độ tín ngưỡng, tơn giáo Then Nguyễn Thị Yên Then Tày, tìm hiểu nghi lễ diễn xướng Then cấp sắc Quảng Uyên, Cao Bằng; Đoàn Thị Tuyến luận văn tốt nghiệp ngành Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, tìm hiểu Then thứ Đạo đời sống người Tày, Lạng Sơn Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình sâu tìm hiểu cụ thể đời sống vấn đề xoay quanh đời sống thường nhật đời sống Đạo ông/bà Then mà sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng họ linh hồn, đại diện tiêu biểu 1.2 Lâu nghiên cứu tượng văn hóa đó, phương pháp chủ yếu nhà nghiên cứu quan sát, phỏng vấn, điều tra số liệu, ghi chép,… tất liên quan tới khái quát lên vấn đề hay rút kết luận tượng Việc xem xét, nghiên cứu vấn đề từ trường hợp cụ thể, khai thác tất thơng tin, đặc tính người cụ thể để họ tự nói lên tiếng nói thân, bày tỏ suy nghĩ, quan điểm hay ý tưởng, nhân sinh quan thân phương pháp cịn chưa phổ biến Bằng phương pháp nghiên cứu trường hợp (case studies) hay nghiên cứu tiểu sử thân (life story) [21], người ta dựa câu chuyện người để ta hiểu tượng văn hóa, vấn đề văn hóa cộng đồng người hay chí giai đoạn văn hóa Bởi người sống cộng đồng, họ chịu ảnh hưởng, tác động, chi phối từ xã hội mà họ sống; số phận họ gắn bó chặt chẽ lệ thuộc vào cộng đồng nơi người ta sinh sống Nếu cá nhân xem xét cá nhân điển hình đặc trưng văn hóa cộng đồng biểu họ rõ nét nên chúng ta có khái niệm “văn hóa cá nhân” Do vậy, nghiên cứu Then – tượng điển hình người Tày Lạng Sơn nói riêng Việt Bắc nói chung, chúng tơi mạnh dạn sử dụng phương pháp để qua làm bật đặc trưng riêng có vùng Then Tày Lạng Sơn từ góc nhìn khác, góc nhìn người thực hành nghi lễ - ông/ bà Then 1.3 Đồng thời, q trình thực đề tài chúng tơi ln mang thắc mắc: Tại Then Tày trải qua nhiều biến thiên lịch sử tồn sống đại? Tại nhiều văn hóa du nhập mà then Tày không đi? Tại quyền có biện pháp cấm hành nghề then, cấm tham gia lễ then thời gian dài mà then không mai mà tồn cộng đồng cư dân Tày khắp miền tổ quốc? Đi đến nhiều vùng đặc biệt trình khảo sát Văn Quan, nhận rằng, với họ thầy Mo, thầy Then người thiếu cộng đồng Trước đâu, làm người ta đến hỏi thầy Mo, thầy Then; nhà có người ốm, mời thầy Then đến làm lễ; cúng ông bà tổ tiên mời thầy Then, nhà có cưới hỏi, tang ma khơng thể thiếu thầy then… Dường như, sống họ khơng có thầy Then trở nên bất ổn Vậy người làm Then, họ ai? Họ người trở thành then? Vị trí vai trị họ cộng đồng cộng đồng sao? … Từ thắc mắc này, tơi muốn tìm hiểu rõ người làm then, nguyên họ trở thành then tất vấn đề liên quan tới sống thường nhật việc làm nghề họ Qua để cộng đồng không cộng đồng Tày, Nùng mà cộng đồng dân tộc anh em hiểu thêm người làm Then vai trò họ cộng đồng từ có nhìn khách quan họ, đồng thời thơng cảm phá bỏ kỳ thị Sau thời gian dài chiến tranh, với phát triển kinh tế thị trường trình phục hồi giá trị tơn giáo, văn hóa tín ngưỡng, sinh hoạt dân gian cổ truyền với ý thức tìm nguồn cội sắc văn hóa Đây thực tế sống động diễn mạnh mẽ cộng đồng 54 dân tộc anh em Điều đòi hỏi cần có nghiên cứu bắt kịp với dịng kiện diễn đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số, có hoạt động nghi lễ Then cộng đồng dân tộc Tày Lạng Sơn – tỉnh vùng biên xa xôi Với tất lý chúng chọn đề tài “Then Tày Văn Quan, Lạng Sơn” (Qua nghiên cứu trường hợp bà Then Hồng Thị Bình) làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Lịch sử vấn đề sưu tầm, nghiên cứu Then - Hát Then đề tài quan tâm từ sớm nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể chia lịch sử vấn đề nghiên cứu Then thành giai đoạn sau: + Giai đoạn trước năm 1945 Thời kỳ hầu khơng có cơng trình, sưu tầm, nghiên cứu trực tiếp Then Tuy nhiên có hai thuyết trình Đạo giáo phép thuật Phù Thủy người Tày Nguyễn Văn Huyên, giới thiệu Pháp năm 1939 Đó “Về điện thờ Lão Tử người Tày” “Một dạng ma thuật miền thượng du Bắc Kỳ” Mặc dù chưa viết thành văn hai nghiên cứu cho thấy từ nửa đầu kỷ XX, học giả Việt Nam có nhận diện tiếp cận tượng đối có hiệu qủa việc tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Tày + Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 Từ 1945 đến 1990: Là giai đoạn thể bước đầu tiên việc sưu tầm nghiên cứu Then Nhưng giai đoạn Then chủ yếu khai thác góc độ văn học, nghệ thuật diễn xướng, hát múa Hai tác phẩm Then “Khảm hải” trích dịch xuất tác phẩm văn học cổ người Tày Năm 1975, tác giả Dương Kim Bội cho mắt “Lời hát Then” sách lần đầu giới thiệu lời hát Then dạng nguyên tiếng Tày Tuy nhiên, tác phẩm trích dịch phần chủ yếu văn Then cấp sắc [3] Năm 1978, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc cho mắt độc giả sách “Mấy vấn đề Then Việt Bắc” Đây sách lần đầu tiên khảo sát Then diện rộng xem xét Then góc độ hình thức diễn xướng dân gian tổng hợp Tuy nhiên, yếu tố nghi lễ tín ngưỡng Then hầu không tác giả đề cập cách thích đáng.[11] Ngồi ra, số viết giá trị văn học lời hát then, giá trị lời ca Then đăng tạp chí Năm 1984, hai tác giả Hà Văn Thư Lã Văn Lô cho xuất “Văn hóa Tày Nùng”, có dành số trang nói người làm nghề cúng bái có Then Qua nêu đặc điểm Then, nghề làm Then tượng xuất nhập hồn Then Có thể nói chưa thật đầy đủ cơng trình đề cập đến vấn đề cốt lõi Then nghề làm Then chất tín ngưỡng Then mà trước hầu khơng có cơng trình đề cập đến.[39] Từ sau 1990 đến nay: Việc sưu tầm nghiên cứu Then có nhiều khởi sắc với thành tựu sưu tầm giới thiệu văn Then “Khảm hải” – Vượt biển Vi Hồng [19], “Then Bách điểu” nhóm tác giả Hồng Tuấn Cư, Vi Quốc Đình, Nơng Văn Tư, Hồng Hạc [4], “Bộ Then tứ bách” Lục Văn Pảo [27]… sưu tầm khúc hát Then Nhìn chung giai đoạn này, việc sưu tầm Then tương đối phong phú song không khác trước Hầu hết dừng lại dạng sưu tầm, dịch chưa có lý giải nên người khơng am hiểu Then không nắm bắt nội dung vấn đề đọc tác phẩm Như vậy, suốt nửa kỷ, cơng trình Then dừng lại phạm vi sưu tầm, mô tả góc độ, văn học, nghệ thuật mà chưa có quan tâm thích đáng tới vấn đề cốt lõi Then – vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Đến cuối năm 90 kỷ XX, cơng trình nghiên cứu Then bắt đầu vào hướng nghiên cứu chất tôn giáo, nghi lễ Then Điều thể rõ cơng trình nhóm nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Văn hóa Dân gian Năm 1998, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ I, tác giả Nguyễn Thị Hiền với tham luận “Người diễn xướng Then: nghệ nhân hát dân ca thầy Shaman”, viết đầu tiên khẳng định người diễn xướng Then, không nghệ nhân hát dân ca mà thầy cúng, điều mà nhà nghiên cứu trước chưa làm rõ.[18] GS.TS Ngô Đức Thịnh với “Then – hình thức Shaman giáo dân tộc Tày Việt Nam”, khái quát vấn đề liên quan đến Then cách có hệ thống như: Then hệ thống tín ngưỡng dân gian người Tày; nguồn gốc chất Then; Tín ngưỡng Then sản sinh tích hợp giá trị văn hóa [35] Năm 1997, tác giả Nguyễn Thị n, hồn thành cơng trình nghiên cứu “Lễ hội Nàng Hai người Tày, Cao Bằng”, hình thức lễ hội Shaman người Tày, có nhiều điểm tương đồng với Then Tiếp đó, năm 2000, tác giả Nguyễn Thị n hồn thành đề tài nghiên cứu cấp viện “Then cấp sắc người Tày qua khảo sát huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng” Từ nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị n cho xuất cơng trình có giá trị Then cơng trình nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng Tày – Nùng Đó là, “Lễ hội Nàng Hai người Tày, Cao Bằng” (2003) [42], “Then Tày” (2006) [43], “Lễ cấp sắc 28 Tocarev X.A (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Bản dịch Lê Thế Thép, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đoàn Thị Tuyến (1999), Đạo then đời sống tâm linh người Tày – Nùng, Lạng Sơn, Khóa luận Tốt nghiệp, Tư liệu Khoa lịch sử, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 30 Đoàn Thị Tuyến (2004), Căn nguyên việc trở thành Then xã hội Tày, Nùng Văn Quan, Lạng Sơn, in Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, HN 34 Ngô Đức Thịnh (1992), Hát văn, Nxb văn hóa dân tộc, HN 35 Ngơ Đức Thịnh (2004), Then – hình thức Shaman dân tộc Tày Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Ngơ Đức Thịnh (2006), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình thần linh thân phận,, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 39 Hà Văn Thư, Lã Văn Lơ (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 40 Võ Quang Trọng (2004), Bước đầu so sánh nghi lễ hầu đồng người Việt nghi lễ Then người Tày, in Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Yên(2003), Lễ hội Nàng Hai người Tày, Cao Bằng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 99 43 Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Yên (2009), Văn hóa tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1988), Tên làng xã Việt Nam kỷ XII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 UBND huyện Văn Quan, Quy hoạc tổng thể kinh tế - xã hội huyện Văn Quan đến năm 2020, Lạng Sơn 47 Laurel Kendall, Khi Kút giống lên đồng (bản dịch), Bào tàng Lịch sử Tự nhiên, Hoa Kỳ 48 BCH TW Đảng Lao động Việt Nam (15/01/1975), thị số 214/CT-TW Về việc thực nếp sống việc cưới hỏi, việc tang, ngày giỗ, ngày hội 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH - TRANG PHỤC THEN Ảnh 01: Đối tượng nghiên cứu bà Then Hồng Thị Bình Ảnh 02: Trang phục Then lễ Then lớn 101 Ảnh 03: Trang phục Then lễ Then thường Ảnh 04: Trang phục lao động thường ngày Then 102 Hoa văn mặt trước mũ Ảnh 05: Mũ Then Hoa văn mặt sau 103 HÀNH LỄ Ảnh 06: Dùng đàn tính Then bói Ảnh 07: Thánh nhập hồn vào Then để phán bảo 104 ĐIỆN THẦN Ảnh 08: Bàn thờ tổ tiên Ảnh 09: Bàn thờ Then 105 Ảnh 10: Gạo thứ thiếu bàn thờ Then Ảnh 11: Cỗ én 106 DỤNG CỤ HÀNH NGHỀ Ảnh 11: Đàn tính xóc nhạc (bộ mạ) Bộ mạ Ảnh 12: Ấn (Ẩn) 107 Ảnh 13: Bộ gieo quẻ âm – dương (Thẻn) Ảnh 14: Quạt (che mặt thánh xuất/ nhập hồn) 108 Ảnh 15: Gương để soi đường cho Then Ảnh 16: Ống đựng sắc 109 - BẰNG SẮC Ảnh 17: Bằng sắc cấp sắc lần đầu tiên (5 dây) 110 Ảnh 18: Bằng sắc lần thăng sắc (7 dây) 111 Ảnh 19: Bằng sắc lần thăng sắc (9 dây) 112 Ảnh 20: Giấy tờ Then mang theo làm lễ – loại giấy thông hành Ảnh 21: Giấy tờ mang theo làm lễ trừ quỷ, giải hạn 113 ... nhân sinh quan cư dân vùng Người Tày Lạng Sơn tồn quan niệm đa thần giáo quan niệm vạn vật hữu linh, sống họ thờ nhiều vị thần, tín ngưỡng liên quan tới thờ cúng tổ tiên xem tín ngưỡng quan. .. thuật sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội * Kinh tế Căn vào đặc điểm tự nhiên điều kiện sản xuất khác huyện phân thành ba tiểu vùng kinh tế Đặc điểm kinh tế Văn Quan kinh tế tự nhiên, tự cấp tự... tiếp thu kinh nghiệm kinh tế văn hóa xã hội 1.1.3 Khái quát đời sống văn hóa tín ngưỡng người Tày Văn Quan a, Quan niệm linh hồn:” Khoăn” “Phi” Tín ngưỡng, phong tục tập quán lĩnh vực quan trọng