1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã vinh quang tiên lãng hải phòng

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM LAN HƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM LAN HƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GĨP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ HÀ NỘI – 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BĐKH thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Những báo cáo gần Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) xác nhận biến đổi khí hậu thực diễn gây nhiều tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trƣờng nhiều nƣớc giới Đặc biệt, khu vực Châu Á/ Thái Bình Dƣơng có nhiều chứng xác thực cƣờng độ lẫn tần suất nhiều kiện cực đoan BĐKH gây nhƣ sóng nhiệt, bão nhiệt đới, mùa khơ kéo dài, lƣợng mƣa dội, lốc xốy, lở tuyết, giơng bão nghiêm trọng (IPCC, 2007)[26] Theo số liệu thống kê Cơ quan Liên hợp quốc chiến lƣợc giảm nhẹ nguy thiên tai (UNISDR), thiệt hại vật chất trung bình,1,6 tỷ USD/năm (bằng 1,8% GDP), gần 80% cƣ dân bị ảnh hƣởng 3.100 ngƣời thiệt mạng Đó "con số biết nói" hậu thảm họa thiên nhiên nƣớc khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng Con số thiệt hại cụ thể Inđônêxia 1,2% GDP, Việt Nam 1,8% GDP, Myanmar 1,9% GDP, Malaysia 1% GDP, Campuchia Lào 1,7% GDP (UNISDR) đánh giá năm 2012) Lũ lụt thiên tai xảy thƣờng xuyên khu vực châu Á, chiếm đến 44% UNISDR cho lũ lụt bão tố mối đe dọa cho khu vực châu Á mà ví dụ siêu bão Bopha hoành hành Philippin làm 500 ngƣời thiệt mạng Một lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ BĐKH nông nghiệp an ninh lƣơng thực Trong đó, an ninh lƣơng thực vấn đề cấp bách toàn cầu.Bên cạnh khủng hoảng kinh tế, giới phải đối mặt với nguy khủng hoảng lƣơng thực Theo Liên Hợp Quốc, dân số giới dự kiến tăng từ 7,2 tỷ ngƣời lên 9,6 tỷ vào năm 2050; sản xuất nông nghiệp cần phải tăng 70% để đáp ứng nhu cầu vào thời điểm Có lẽ lúc hết, giới nhận thức rõ ràng nguy ngày hữu, khủng hoảng lƣơng thực tồn cầu có thểxảy tƣơng lai khơng xa, đặc biệt dân số giới tiến nhanh tới mốc tỉ vào năm 2050 Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lƣơng thực; tạo lƣơng thực thực phẩm để ngƣời sử dụng cung cấp nguồn sinh kế cho 36% tổng số lao động giới Ở quốc gia đông dân cƣ Châu Á Thái Bình Dƣơng, tỷ lệ chiếm khoảng 40-50%, vùng cận Sahara – Châu Phi, 2/3 dân số lao động có nguồn thu nhập từ nông nghiệp Nếu sản xuất nông nghiệp nƣớc có thu nhập thấp, nƣớc phát triển Châu Á Châu Phi bị ảnh hƣởng bất lợi biến đổi khí hậu, đời sống số lƣợng lớn ngƣời nông dân nghèo bị đặt vào rủi ro tình trạng dễ bị tổn thƣơng họ đến an ninh lƣơng thực bị tăng lên (ILO,2007)[25] Làm để bảo đảm an ninh lƣơng thực tốn vơ hóc búa nhân loại, bối cảnh tình trạng xung đột bất ổn, dịch bệnh thời tiết diễn biến ngày phức tạp, khó lƣờng Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo, diễn biến khó lƣờng biến đổi khí hậu thời tiết, dân số tăng nhanh, tác động tiêu cực dịch bệnh xung đột liên miên nhiều quốc gia khiến tình hình an ninh lƣơng thực toàn cầu xấu đi.Mặc dù, nay, giới chƣa rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng nhƣ năm 2007-2008 nhƣng nguy trở lại lúc quốc gia cộng đồng quốc tế không nhanh chóng phối hợp hành động để đối phó với tình trạng giá lƣơng thực tăng cao Cũng theo FAO, 2008, BĐKH tác động đến yếu tố an ninh lƣơng thực: nguồn lƣơng thực sẵn có, khả tiếp cận lƣơng thực, sử dụng lƣơng thực hệ thống lƣơng thực ổn định Nó tác động đến sức khỏe ngƣời, khả sinh kế, sản xuất lƣơng thực thực phẩm kênh phân phối, tác động bao gồm ngắn hạn, tác động ngày thƣờng xuyên mãnh liệt với tƣợng thời tiết cực đoan; dài hạn đƣợc biểu qua việc thay đổi nhiệt độ lƣợng mƣa Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, Viện trƣởng Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn phát biểu:“Nền sản xuất lúa gạo Việt Nam có bƣớc tăng trƣởng mạnh, ấn tƣợng phần tƣ kỷ vừa qua Tuy nhiên, thu nhập ngƣời nông dân trồng lúa bấp bênh, không đƣợc đảm bảo Việc đề xuất sách an ninh lƣơng thực bền vững hƣớng đến ngƣời trồng lúa, ngƣời nghèo cần thiết” Làm để tìm nguồn lƣơng thực phục vụ nhu cầu ngƣời dân Việt Nam tƣơng lai mà đảm bảo phát triển bền vững vấn đề đặt ngành nơng nghiệp nƣớc nhà phải đối phó trƣớc nhiều áp lực Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng kể đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo ANLT, chiếm gần 21% GDP đất nƣớc có ảnh hƣởng lớn đến đời sống gần 80% dân số nƣớc Tuy vậy, trƣớc vấn đề tăng nhanh dân số đồng nghĩa với chi tiêu lƣơng thực gia đình Việt Nam tăng cao Việc tìm nguồn lƣơng thực lớn mà đảm bảo phát triển bền vững vấn đề khó khăn ngành nơng nghiệp Việt Nam Ơng Đào Quốc Luận, Vụ Phó Vụ Kế hoạch, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơncho biết: “Khó khăn lớn mà ngành nơng nghiệp nƣớc nhà gặp phải việc ứng phó với biến đổi khí hậu q trình thị hóa tăng nhanh” Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, thƣờng xuyên phải đối mặt loại hình thiên tai, làm thiệt hại to lớn vật chất ngƣời Do vậy, sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hƣởng nhiều Điển hình, năm 2007, thiên tai làm 113.800 lúa bị thiệt hại Đầu năm 2008, trận rét lịch sử kéo dài 40 ngày làm 150 nghìn hecta lúa, 9.600 mạ bị chết, tính riêng giống thiệt hại lên tới 180 tỷ đồng(GS.TS Đào Xuân Học)[4].Theo nghiên cứu ngân hàng giới (WB), nƣớc ta có đƣờng bờ biển dài với hai vùng đồng lớn, mực nƣớc biển dâng cao (0,2 – 0,6)m có từ (100.000 – 200.000)ha đất bị ngập làm thu hẹp diện tích sản xuất nông nghiệp, mực nƣớc biển dâng lên 1m làm ngập khoảng 0,3 – 0.5 triệu đồng Sông Hồng năm lũ lớn khoảng 90% diện tích đồng sơng Cửu Long bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng 70% diện tích đất bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn 4g/l Ƣớc tính Việt Nam bị khoảng triệu đất trồng lúa tổng số triệu nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lƣơng thực quốc gia ảnh hƣởng đến hàng chục triệu ngƣời dân Từ lý trên, học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng” Mục tiêu đề tài Tổng quan đƣợc nghiên cứu tình hình an ninh lƣơng thực bối cảnh biến đổi khí hậu giới Việt Nam Xác định đánh giá đƣợc tác động lâu dài BĐKH nhƣ biểu thời tiết cực đoan ảnh hƣởng đến ANLT địa phƣơng Đề xuất đƣợc giải pháp cụ thể xây dựng đƣợc mơ hình thích ứng dựa vào cộng đồng nhằm đảm bảo ANLT bền vững cho địa phƣơng nghiên cứu áp dụng cho địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài sản xuất nông nghiệp, cụ thể hoạt động canh tác lúa địa phƣơng, giai đoạn gieo trồng, thu hoạch ngƣời dân tình hình BĐKH Đối tƣợng khảo sát đề tài bao gồm: yếu tố thời tiết, khí hậu; điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội địa phƣơng; hoạt động canh tác lúa địa phƣơng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu đƣợc thực xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, tỉnh Hải Phòng Về thời gian: Luận văn đƣợc thực từ tháng 3/2015 đến tháng 12/2016 Các số liệu đƣợc tra cứu khoảng thời gian 30 năm trở lại Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt cho luận văn nhƣ sau: Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội địa phƣơng nghiên cứu có đặc điểm bật phù hợp để thực đề tài nghiên cứu Xu biến đổi yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lƣợng mƣa) xã Vinh Quang năm gần nhƣ nào? Những loại hình thiên tai tác động đến hoạt động canh tác lúa địa phƣơng? Những điều kiện thời tiết cực đoan diễn địa phƣơng có tác động nhƣ đến trình sinh trƣởng phát triển lúa? Những khó khăn địa phƣơng phải đối mặt hoạt động sản xuất lúa gì? Địa phƣơng có biện pháp để khắc phục khó khăn biện pháp phòng chống thiên tai áp dụng địa phƣơng 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Trong tình hình BĐKH nay, nế u không tin ́ h đế n giải pháp thích ứnglâu dài, xây dựng mơ hình thích ứng phù hợp với điều kiện địa phƣơng, việc sản xuất phát triển nơng nghiệp nói chung cụ thể canh tác lúa địa phƣơng bị tác động đáng kể suất, sản lƣợng; dẫn đến tình hình an ninh lƣơng thực địa phƣơng khơng đƣợc đảm bảo.Do đó, việc xây dựng mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cần thiết, từ có điều chỉnh tồn diện cách thức sản xuất, thời gian gieo trồng, thu hoạch, giồng lúa…đảm bảo cho sản lƣợng chất lƣợng lƣơng thực địa phƣơng ổn định Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để địa phƣơng áp dụng vào thực tế, góp phần đảm bảo ANLT địa phƣơng làm tài liệu tham khảo cho khu vực có điều kiện tƣơng đồng Kết cấu luận văn Luận văn có cấu trúc theo quy định, gồm: Phần mở đầu: Đây phần nêu lên tính cấp thiết nghiên cứu, lý cần phải thực nghiên cứu Đồng thời đƣa mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi, giả thuyết, ý nghĩa tóm tắt sơ lƣợc kết cấu luận văn Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu – điều kiện tự nhiên xã hội địa phƣơng Nội dung chƣơng bao gồm tài liệu đƣợc học viên thu thập tham khảo, tổng quan nghiên cứu tác động BĐKH đến an ninh lƣơng thực giới Việt Nam, tài liệu khoa học sinh trƣởng phát triển lúa Phần cuối chƣơng tóm tắt điều kiện tự nhiên – xã hội địa phƣơng nghiên cứu Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu số liệu Nội dung chƣơng bao gồm tổng hợp trình bày phƣơng pháp đƣợc học viên sử dụng đề tài nghiên cứu Các nguồn số liệu đƣợc học viên thu thập sử dụng đề tài Chƣơng 3: Kết thảo luận Chƣơng đƣợc học viên chia làm phần Một đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động canh tác lúa địa phƣơng Trong phần đƣợc học viên trình bày phân tích cụ thể xu biến đổi số yếu tố khí hậu địa phƣơng (nhiệt độ, lƣợng mƣa) dựa vào nguồn số liệu thu thập đƣợc từ trạm quan trắc Phù Liễn – Hải Phòng giai đoạn 1990 – 2015; tổng quan tình hình canh tác lúa địa phƣơng giai đoạn 2000 – 2014; phân tích kết mối tƣơng quan yếu tố khí hậu với suất lúa địa phƣơng để đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động canh tác lúa xã Vinh Quang, Tiên Lãng, Hải Phòng Hai mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Từ việc phân tích, đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động canh tác lúa phần 1, học viên lập quy trình mơ mối liên quan tình hình an ninh lƣơng thực địa phƣơng với yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất lúa Từ đó, có định hƣớng để xây dựng mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng địa phƣơng Kết luận – khuyến nghị: Phần tóm tắt kết thu đƣợc đề tài nghiên cứu nêu lên số khuyến nghị cho địa phƣơng bên liên quan CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm, định nghĩa:  An ninh lƣơng thực Theo Tổ chức lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) (2002), Trade reform and security food[23], có 200 định nghĩa “An ninh lƣơng thực”, cách tiếp cận đƣa quan niệm an ninh lƣơng thực khác Hội nghị Thƣợng đỉnh Lƣơng thực Thế giới (WFS), dƣới bảo trợ Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), năm 1996 đƣa khái niệm an ninh lƣơng thực Kế hoạch hành động nhƣ sau: “An ninh lƣơng thực trạng thái mà tất ngƣời, thời điểm, có tiếp cận mặt vật chất kinh tế với nguồn lƣơng thực đầy đủ, an toàn đủ dinh dƣỡng, đáp ứng chế độ ăn uống thị hiếu lƣơng thực mình, đảm bảo sống động khỏe mạnh.” (WFS, 1996) [32] An ninh lƣơng thực kết hệ thống thực phẩm xử lý tất dọc theo chuỗi thức ăn Khí hậu thay đổi ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực thông qua tác động tất thành phần toàn cầu, quốc gia hệ thống lƣơng thực địa phƣơng Biến đổi khí hậu có thật, tác động đƣợc cảm nhận ảnh hƣởng đến ngƣời, hệ thống thực phẩm bị tổn thƣơng, số nhóm sinh kế cần đƣợc hỗ trợ lập tức.(FAO,2008)[24] Đảm bảo an ninh lƣơng thực bối cảnh BĐKH tránh gián đoạn giảm nguồn cung cấp lƣơng thực toàn cầu địa phƣơng xảy thay đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa, loại sâu bệnh phát triển…Tăng suất lƣơng thực từ việc cải thiện quản lý nƣớc nông nghiệp, hiệu sử dụng nƣớc, chất lƣợng đất, khả chống chịu với thời tiết khắc nghiệt… Theo chƣơng trình lƣơng thực giới WFP, an ninh lƣơng thực ngƣời có sẵn đƣợc đáp ứng đầy đủ lúc, an tồn, thực phẩm giàu dinh dƣỡngđể trì sống khỏe mạnh động Các nhà phân tích an ninh lƣơng thực nhìn vào kết hợp yếu tố sau đây:  Nguồn lƣơng thực sẵn có: lƣơng thực phải sẵn có tiêu chuẩn quán Nó đƣợc xem nhƣ nguồn cung cấp sản xuất khu vực định khả vẩn chuyển lƣơng thực đến nơi khác thông qua thƣơng mại viện trợ  Tiếp cận lƣơng thực: ngƣời phải có khả đƣợc đáp ứng đầy đủ lƣơng thực cách đặn, liên tục thông qua việc mua, sản xuất, trao đổi hàng hóa, quà tặng, vay hay viện trợ lƣơng thực  Sử dụng lƣơng thực: Lƣơng thực phải có tác động tích cực đến dinh dƣỡng ngƣời Nó địi hỏi quy trình nấu nƣớng, bảo quản, vệ sinh , y tế, nguồn nƣớc, hệ thống bảo vệ sức khỏe cộng đồng, cung cấp bồi dƣỡng gia đình Tóm lại, an ninh lƣơng thực hay an ninh lƣơng thực quốc gia đƣợc hiểu đảm bảo quốc gia nguồn cung cấp lƣơng thực cho ngƣời dân để hạn chế đẩy lùi tình trạng thiếu lƣơng thực, nạn đói tình trạng phụ thuộc vào nguồn lƣơng thực nhập  Biến đổi khí hậu “Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, đƣợc nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, đƣợc trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên hệ thống khí hậu, tác động từ bên ngoài, tác động thƣờng xuyên ngƣời làm thay đổi thành phần cấu tạo khí khai thác sử dụng đất.” (IPCC,2007)[26]  Thích ứng với biến đổi khí hậu Theo Ủy ban Liên phủ Biến đối khí hậu (IPCC) cho rằng: Khả thích ứng đề cập đến mức độ điều chỉnh hành động, xử lý, cấu trúc hệ thống biến đổi dự kiến xảy hay thực xảy khí hậu Sự thích ứng tự phát hay đƣợc chuẩn bị trƣớc Nhƣ vậy, vấn đề thích ứng đƣợc nói đến mức độ điều chỉnh với biến đổi tính tự phát hay chuẩn bị trƣớc Còn với nghiên cứu Burton (1998) lại cho rằng: Thích ứng với BĐKH q trình mà ngƣời làm giảm tác động bất lợi khí hậu đến sức khỏe, đời sống sử dụng hội thuận lợi mà mơi trƣờng khí hậu mang lại Ở thích ứng làm giảm nhẹ tác động BĐKH, tận dụng thuận lợi Nhƣ vậy, thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên xã hội ứng phó với tác nhân kích thích dự báo hay tác động chúng, vùng quốc gia nỗ lực để thúc đẩy mơi trƣờng hỗ trợ cho thích ứng dựa vào cộng đồng Trong sách nêu định nghĩa cụ thể “năng lực thích ứng”, “thích ứng với biến đổi khí hậu”, “thích ứng dựa vào cộng đồng (CBA)”… Quy trình CBA liên quan đến chiến lƣợc:  Đẩy mạnh chiến lƣợc sinh kế chống chịu với khí hậu kết hợp với đa dạng hóa thu nhập nâng cao lực cho quy hoạch quản lý rủi ro;  Chiến lƣợc giảm nhẹ rủi ro thiên tai nhằm giảm tác động hiểm họa, đặc biệt lên hộ gia đình cá nhân có khả bị tổn thƣơng;  Xây dựng lực cho xã hội ngƣời dân địa phƣơng quan phủ cho họ hỗ trợ tốt cho cộng đồng, hộ gia đình cá nhân nỗ lực thích ứng họ;  Tuyên truyền vận động xã hội để đề cập đến nguyên nhân tiềm ẩn khả bị tổn thƣơng, chẳng hạn nhƣ quản trị kém, thiếu kiểm soát nguồn lực, tiếp cận hạn chế tới dịch vụ Nghiên cứu: “Adaptation strategies for agricultural water management under climate change in Europe” hai tác giả Ana Iglesias – khoa kinh tế nông nghiệp xã hội học, đại học Bách Khoa Tây Ban Nha đồng tác giả Luis Garrote – Khoa xây dựng, đại học Bách Khoa Tây Ban Nha đƣợc đăng tạp chí “Agricultural water management,155/2015”[21] nêu lên tầm quan trọng nguồn nƣớc phát triển nông nghiệp giới nói chung nhƣ Châu Âu nói riêng Đặc biệt, bối cảnh BĐKH nay, việc quản lý nguồn nƣớc ngày trở nên phức tạp Những thách thức BĐKH phải đƣợc đối phó thơng qua thích nghi Khi nhu cầu nguồn nƣớc nơng nghiệp vơ thiết yếu việc lựa chọn biện pháp thích nghi nhƣ yêu cầu quản lý nguồn nƣớc tổng hợp yếu tố kỹ thuật, sở hạ tầng, kinh tế xã hội đồng toàn diện Nhu cầu nƣớc nông nghiệp phải đƣợc cung cấp bối cảnh nguồn nƣớc suy giảm tác động môi trƣờng, tăng trƣởng dân số, phát triển kinh tế thay đổi tồn cầu Sự thích nghi đƣợc thể qua việc quản lý nƣớc nông nghiệp liên quan không quản lý tài nguyên nƣớc truyền thống mà để quản lý sản xuất lƣơng thực, phát triển nông thôn tài nguyên thiên nhiên Nghiên cứu tập trung vào nội dung sau: 21  Trình tự logic từ đánh giá BĐKH, rủi ro hội;  Xác định giải pháp thích ứng;  Tổng hợp đánh giá 168 nghiên cứu, tài liệu sẵn có từ năm 1999-2014 bao gồm báo, ấn phẩm trích dẫn tạp chí, báo cáo World Bank, Liên Hợp Quốc, Ủy Ban Châu Âu, quan Môi trƣờng Châu Âu OEDC, dự báo BĐKH, tác động đến nhu cầu nƣớc nông nghiệp, đáp ứng tiềm để khắc phục tác động tiêu cực;  Xác định đối tƣợng thích hợp để đánh giá hiệu tác động BĐKH lên đối tƣợng xác định Nghiên cứu nêu lên giải pháp thích ứng, đặc biệt giải pháp đƣợc áp dụng Hà Lan Xác định khoảng thời gian cần thiết để thực biện pháp thích ứng Nhiều thích nghi đƣợc thực nhanh chóng cách cá nhân để đáp ứng tình trạng khan nƣớc nhƣ việc thay nguồn nƣớc Với phƣơng pháp thực từ 1-5 năm Ngƣợc lại, biện pháp nhƣ thay đổi sách, đầu tƣ sở hạ tầng quy mơ lớn địi hỏi hợp tác nhiều ngành địa phƣơng, thời gian cho thích ứng tính 10 năm, chẳng hạn việc xây dựng quản lý hồ chứa nhỏ khu vực đất nơng nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn nêu lên hạn chế đánh giá phƣơng pháp thích ứng nhƣ việc sử dụng liệu để đánh giá tác động đƣợc lấy từ phạm vi rộng khu vực địa phƣơng nhỏ, nguồn liệu hạn chế, khó thu thập xác, nguồn liệu mâu thuẫn trình đánh giá Tuy nhiên, cách dựa vào phƣơng pháp tiêu chuẩn đƣợc chấp nhận rộng rãi, sử dụng công bố đánh giá đề tài, luận văn, nghiên cứu tổng hợp thông tin hợp lệ, đánh giá sơ phù hợp biện pháp thích ứng (các thuộc tính thích ứng, tiêu chí, đánh giá) Bộ tài liệu: “Biến đổi khí hậu an ninh lƣơng thực” Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAO, Rome, 2008 [24] ấn phẩm đƣợc biên soạn nhiều thành viên nhóm liên ngành FAO’s Interdepartmental Working Group (IDWG) biến đổi khí hậu, dƣới chủ trì Wulf Killmann – chủ tịch nhóm cơng tác liên ngành Biến Đổi Khí Hậu Tài liệu cung cấp thông tin mối tƣơng quan BĐKH an ninh lƣơng thực, cách đối phó với mối đe dọa Bên cạnh đó, tài liệu cịn nêu lên hội cho ngành nơng nghiệp để thích ứng, việc mơ tả làm góp phần giảm thiểu thách thức khí hậu 22 Bộ tài liệu đƣợc chia làm chƣơng với nội dung chƣơng nhƣ sau:  Chƣơng 1: Định nghĩa thuật ngữ quan trọng – thảo luận mối quan hệ tác động có biến đổi khí hậu với hiệu suất hệ thống lƣơng thực, dẫn đến kết an ninh lƣơng thực  Chƣơng – chƣơng 3: Cung cấp chi tiết lựa chọn thích ứng giảm nhẹ cho lĩnh vực lƣơng thực nông nghiệp  Chƣơng 4: Mô tả thiết lập thể chế cho việc hành động để giảm thiểu thích ứng với BĐKH, rút kết luận cho hành động FAO cộng đồng quốc tế Các tác động đến an ninh lƣơng thực BĐKH mơ hình sản xuất nơng nghiệp đƣợc chia làm hai loại:  Tác động việc sản xuất lƣơng thực ảnh hƣởng đến nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm toàn cầu cho địa phƣơng cụ thể Trên toàn cầu, sản lƣợng lƣơng thực cao vùng ơn đới bù đắp sản lƣợng thấp vùng nhiệt đới Tuy nhiên, nhiều quốc gia có thu nhập thấp với khả tài hạn chế phụ thuộc cao vào việc sản xuất để trang trải nhu cầu lƣơng thực nƣớc, không đảm bảo bù đắp đƣợc sụt giảm nguồn cung nƣớc, làm tăng phụ thuộc vào viện trợ lƣơng thực (FAO,2008)[24]  Tác động với loại hình sản xuất nơng nghiệp ảnh hƣởng đến sinh kế tiếp cận lƣơng thực Nhóm sản xuất mà có khả đối phó với BĐKH nhƣ ngƣời nghèo nông thôn nƣớc phát triển, nguy an toàn phúc lợi họ bị tổn hại Tác động tiềm tàng BĐKH việc sử dụng lƣơng thực:  Giá trị dinh dƣỡng: an ninh lƣơng thực thƣờng gắn liền với suy dinh dƣỡng, chế độ ăn ngƣời khơng có khả đáp ứng tất thực phẩm họ cần thƣờng chứa tỷ lệ cao loại lƣơng thực thiếu đa dạng cần thiết để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng  Tính ổn định nguồn cung cấp: nhiều loại trồng có chu kỳ hàng năm, sản lƣợng dao động với biến đổi khí hậu, đặc biệt lƣợng mƣa nhiệt độ Duy trì liên tục nguồn cung cấp lƣơng thực sản xuất theo mùa, mà trở nên khó khăn Hạn hán lũ lụt mối đe dọa đặc biệt đến ổn định lƣơng thực thực phẩm Cả hai tƣợng đƣợc dự kiến trở nên thƣờng xuyên hơn, mạnh mẽ khó dự 23 đoán hậu BĐKH Tại khu vực nông thôn phụ thuộc vào nông nghiệp, nƣớc mƣa đóng góp phần quan trọng Thay đổi số lƣợng thời gian lƣợng mƣa mùa gia tăng thay đổi thời tiết làm trầm trọng thêm bất ổn hệ thống lƣơng thực địa phƣơng 1.2.3 Tại Việt Nam “Nông nghiệp lĩnh vực chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Vì vậy, khuyến nghị lên Chính phủ, Bộ TNMT ln đề nghị có ƣu tiên đặc biệt cho ngành nông nghiệp” – theo GS TS Trần Thục - Viện trƣởng Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng Từ nhiều năm nay, Việt Nam nhận thức đƣợc nguy thách thức gây nóng lên tồn cầu, hậu chủ yếu từ hoạt động ngƣời Ởnƣớc ta, BĐKH thểhiện rõ ởsự gia tăng tƣợng thời tiết cực đoan thiên tai, cảvềsốlƣợng lẫn cƣờng độ Trong tình trạng nắng nóng gay gắt kéo dài vào mùa hè kéo theo hạn hán dội diện rộng, năm gần sốcơn bão có cƣờng độmạnh xuất nhiều Nhiều bão có quỹđạo di chuyển bất thƣờng, phức tạp, khó dựđoán mùa mƣa bão kết thúc muộn Cùng với nóng lên bề mặt trái đất, nhiệt độ trung bình khu vực nƣớc ta tăng lên Trong đề tài “Thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp ngƣời dân ven biển huyện Giao Thủy, Nam Định” nghiên cứu sinh Đặng Thị Hoa đƣợc đăng tạp chí Khoa học phát triển 2014, tập 12 [3], nêu lên quan điểm: “Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đềđang đƣợc quan tâm ngày có tác động mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp (SXNN) đời sống ngƣời ởnhiều quốc gia, có Việt Nam Các tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng nhƣ nắng nóng kéo dài, rét hại, bão lụt, hạn hán, mực nƣớc biển dâng… ảnh hƣởng không nhỏđến hoạt động SXNN, đặc biệt vùng ven biển” Đề tài đánh giá bƣớc đầu tác động BĐKH tới SXNN biện pháp thích ứng SXNN ngƣời dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Tác giả khuyến nghị số giải pháp tăng cƣờng khả thích ứng củacộng đồng dân cƣ để phịng ngừa, giảm thiểu tác hại, ổn định phát triển SXNNtrong điều kiện BĐKH Đề tài sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp từ sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu có liên quan đƣợc thu thập từ Thƣ viện, Trạm quan trắc khí tƣợng thủy văn 24 Nam Định, phòng ban huyện Giao Thủy; nguồn tài liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua quan sát, vấn sâu, vấn KIP 65 cán quản lý khuyến nông cấp xã, điều tra theo câu hỏi soạn thảo sẵn 150 ngƣời nông dân đại diện trực tiếp sản xuất trồng trọt, chăn nuôi xã ven biển huyện Giao Thủy 215 mẫu đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên đơn giản ngẫu nhiên phân tầng (có xét đến chun mơn nghề nghiệp chính) Phƣơng pháp thảo luận nhóm lấy ý kiến chuyên gia đƣợc sử dụng để phân chia hộ theo thu nhập (giàu, trung bình, nghèo) theo quy mơ (lớn, vừa, nhỏ); phƣơng pháp điểm (Case Study) đƣợc áp dụng để nghiên cứu số hộ đại diện Các biện pháp thích ứng với BĐKH SXNN đề tài đƣợc chia theo lĩnh vực khác nhau: thích ứng trồng trọt, thích ứng chăn ni, thích ứng ni trồng thủy sản, thích ứng đánh bắt hải sản, thích ứng nghề làm muối thích ứng lâm nghiệp Bên cạnh biện pháp thích ứng, đề tài cịn nêu lên giải pháp ứng phó với BĐKH quyền địa phƣơng để đảm bảo SXNN ngƣời dân ven biển huyện Giao Thủy Một đề tài khác UNDP thực Việt Nam, nội dung đề tài “Phát triển mơ hình dựa vào cộng đồng để giảm thiểu tác động lũ lụt xâm nhập mặn gây BĐKH thích ứng nhằm góp phần sản xuất nơng nghiệp an ninh lƣơng thực bền vững xã Phƣớc Hòa, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định”[18] Các hoạt động dự án bao gồm: i) Xây dựng thực hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức tác động biến đổi khí hậu thơng qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng cộng đồng; ii) Để thiết kế phát triển mô hình ứng dụng cơng nghệ nơng nghiệp tiến để giảm thiểu ảnh hƣởng lũ lụt xâm nhập mặn địa phƣơng; iii) Theo dõi, đánh giá phổ biến kinh nghiệm từ mơ hình để nhân rộng mở rộng xã Phƣớc Hòa địa phƣơng lân cận với điều kiện tƣơng tự huyện Tuy Phƣớc Phù Cát Các công nghệ đƣợc ứng dụng dự án bao gồm: thay đổi cấu trúc lũ; chọn giống chịu mặn đất trồng lúa; sở kết mô hình kết hợp với mục tiêu nghiên cứu, xây dựng kế hoạch cho việc áp dụng mơ hình dự án cho toàn khu vực đất trồng lúa bị ngập lụt nhiễm mặn xã Phƣớc Hòa nhƣ thực công tác tuyên truyền, đào tạo kỹ thuật địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự để học tập ứng dụng Cụ thể mơ hình bao gồm: xây dựng, cơng bố cơng khai đào tạo thông tin tuyên truyền, tƣ liệu tác động BĐKH để giới thiệu biện pháp thích ứng kỹ thuật phù 25 hợp, đại; tổ chức – 10 hội thảo hội nghị cho nơng dân Phƣớc Hịa địa bàn xã khu vực lân cận; mơ hình việc thay đổi giống lúa ngập lụt chịu mặn đƣợc thiết kế thử nghiệm ruộng lúa trƣớc đƣợc tổng kết đề xuất để áp dụng địa điểm thích hợp xã Phƣớc Hòa nhƣ địa phƣơng lân cận; xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu sản xuất hạt giống để giúp địa phƣơng chủ động việc cung cấp giống lúa cho nơng dân xã; mơ hình đƣợc thử nghiệm với khoảng 60 hộ dân xã Phƣớc Hòa, hộ dân đƣơc hƣởng lợi từ dự án với thu nhập ổn định, tăng 15 – 20% so với trƣớc thử nghiệm dự án; thơng tin mơ hình đƣợc phổ biến rộng rãi nhân rộng đến đia phƣơng lân cận khác với hỗ trợ kỹ thuật chuyển nhƣợng dự án Bên cạnh đề tài đƣợc thực hiện, nhiều hội thảo đƣợc tổ chức Việt Nam liên quan đến tình hình an ninh lƣơng thực bối cảnh BĐKH nhƣ “Hội thảo tăng cƣờng hợp tác ASEANđể đảm bảo an ninh lƣơng thực” lần thứ 30 vào tháng năm 2016 Hội thảo “Thúc đẩy sáng kiến địa phƣơng (PLI) nhằm thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng ven biển tỉnh Sóc Trăng” đƣợc thực vào tháng năm 2012 Chƣơng trình PLI đƣợc tổchức gồm 03 phần chính: • Báo cáo kết Đánh giá tính dễtổn thƣơng lực thích ứng với tác động biến đổi khí hậu đƣợc thực ấp MỏÓ ấp Chợthuộc xã Trung Bình, huyện Trần Đề; ấp Vàm Rầy ấp Võ Thành Văn thuộc xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng • Trình bày tóm tắt nhu cầu sáng kiến thích ứng với BĐKH thành viên tham gia VCA Sóc Trăng đềxuất đợt thực VCA Các đềxuất đƣợc thảo luận chi tiết, góp ý bổsung xác định tính ƣu tiên đềxuất dựa nhu cầu địa phƣơng • Dựa mức độ ƣu tiên đềxuất, đại biểu tham gia hội thảo tiến hànhchia sẻkiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thảo luận chi tiết vềcác hoạt động thích ứng địa phƣơng Nhiều nhà khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu tác động BĐKH nơng nghiệp nói chung an ninh lƣơng thực nói riêng Vấn đề an ninh lƣơng thực không đƣợc đảm bảo suy giảm suất trồng; nƣớc biển dâng, mƣa bất thƣờng gây nên tình trạng ngập lụt cục xâm lấn mặn nguyên nhân gây tới triệu tổng số triệu đất trồng lúa, an ninh lƣơng thực bị ảnh hƣởng nghiêm trọng (Đào Xuân Học, 2009)[4], thay đổi 26 điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cấu mùa vụ, khả tích lũy quang hợp làm thay đổi suất trồng theo hƣớng bất lợi làm gia tăng chi phí đầu tƣ (Trần Văn Thể, 2009)[12] 1.3 Điều kiện tự nhiên – xã hội địa phƣơng nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên - vị trí địa lý Xã Vinh Quang là xã giáp biể n n ằm cuối huyện Tiên Lãng cách trung tâm huyện 17 km, có tổng diện tích tự nhiên 1929,9 (số liệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tự nhiên huyện Hình 1.5 Địa hình xã Vinh Quang Hình 1.6 Địa hình khu vực cửa sơng Văn Úc Vinh Quang đƣợc hình thành phù sa sơng Văn úc Thái Bình bồi lắng tạo thành, mặt đất canh tác tƣơng đối phẳng, chủ yếu đất phù sa, chua mặn phù hợp cho phát triển nông nghiệp ( màu, lúa) Xã có vị trí trọng yếu an ninh quốc gia, xã biên phòng huyện Tiên Lãng Phía Đơng giáp Biển Đơng; Phía Nam giáp xã Tiên Hƣng; Phía Tây giáp xã Hùng Thắng; Phía Bắc giáp sơng Văn Úc 27 Xã có toạ độ địa lý: 106040’00’’ đến 106042’30’’ kinh độ Đông 20038’45’’ đến 20041’15’’ vĩ độ Bắc Với diện tích tự nhiên 1929,9 ha; đó: Đất nơng nghiệp 1344,79 (trong đất trồng hàng năm 544,99 ha; diện tích chuyên nuôi trồng thủy sản: 354 ) Đất phi nông nghiệp 390,86 (trong đất 81,32 ha, đất chuyên dùng 278,51 ha); Đất chƣa sử dụng 193,95 1.3.2 Đặc điểm địa hình Địa hình xã thuộc loại địa hình đồng tích tụ delta ngầm, hầu nhƣ phẳng, độ dốc không 30; độ cao bề mặt trung bình từ 1m đến 2m, mặt biển có nhiều trũng đƣợc khai phá sớm Thuộc loại địa hình delta tích tụ sơng biển chịu tác động trực tiếp thuỷ triều, tích tụ sét, bùn sét có độ cao bề mặt dƣới 0,5 m so với mực nƣớc biển Bề mă ̣t Vinh Quang phẳng, với phầ n lớn diêṇ tić h đê là đấ t nông nghiê ̣p trồ ng lúa, đó có mô ̣t vùng thuô ̣c thôn Kim trũng so với bề mă ̣t chung Bảo vệ xã trƣớc tác động biể n là tuyế n đê biể n kế t hơ ̣p làm đƣờng giao thông dài hơn6,3 km có cao trin ̀ h 5m, khu vƣ̣c bên giáp đê hiê ̣n là vùng đƣơ ̣c các hô ̣ gia đin ̀ h đấ u thầ u làm các vuông nuôi trờ ng thuỷ sản Phía ngồi đê, khu vƣ̣c giáp cƣ̉a sông Văn Ú c là rƣ̀ng phòng hô ̣ phi lao , hiê ̣n bi ̣xói lở khá nghiêm tro ̣ng Ngay bên ca ̣nh đó là diê ̣n tić h baĩ bồ i hàng năm đƣơ ̣c bồ i tu ̣ có diê ̣n tích rƣ̀ng bầ n rô ̣ng tới 50m về phía biể n là nhiê ̣m vu ̣ giƣ̃ đấ t mở rơ ̣ng baĩ 1.3.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Cũng giống nhƣ xã huyện Tiên Lãng, xã Vinh Quang có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng ven biển Bắc Bộ, chịu ảnh hƣởng vịnh Bắc Bộ Biển Đông Mùa đông, hƣớng gió thịnh hành Đơng Bắc, chủ u khô, lạnh vào nửa đầu mùa ( từ tháng 11 đến tháng năm sau); nồm ẩm ƣớt vào nửa cuối mùa ( tháng tháng 3) Gió mùa Đơng Bắc gây đợt rét đậm, rét hại, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp Mùa hè, hƣớng gió chủ yếu Đơng Nam, nóng ẩm, mƣa nhiều Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,50C Lƣợng mƣa bình quân vào khoảng 1.780 mm, mƣa tập trung nhiều vào tháng 7,8,9 Lƣợng bốc bình qn tháng vào khoảng 58,4mm Độ ẩm khơng khí trung bình năm 83,8%, tháng cao lên tới 28 96%, thấp khoảng 71,5% Mùa hè chịu ảnh hƣởng bão áp thấp nhiệt đới kèm theo mƣa lớn, nƣớc biển dâng Ngồi ra, nhiều năm cịn chịu ảnh hƣởng đợt nắng nóng với nhiệt độ cao 35oC Lƣợng mƣa trung bình xã lớn biến đổi khoảng 1400 – 1800 mm/năm Tuy nhiên lƣợng mƣa phân bố không tháng năm Vào mùa mƣa, từ tháng V đến tháng IX lƣợng mƣa nhiều chiếm tới 75,9 % lƣợng mƣa trung bình năm tổng lƣợng mƣa tháng lại chiếm 24,1% Theo số liệu quan trắc trạm Phù Liễn từ năm 1961 đến năm 2010 có lƣợng mƣa trung bình tháng, năm nhƣ sau: Bảng1.5 Lượng mưa (mm) trung bình tháng thời kỳ quan trắc (theo số liệu trạm Phù Liễn 1961-2010) Tháng Lƣợng mƣa TB Số ngày mƣa TB 25.7 28.1 47.5 88.1 201.5 239.9 226.8 350.8 13 17 13 13 14 14 18 10 11 12 249.5 136.8 40.9 22.3 14 10 Tháng có số ngày mƣa trung bình nhiều tháng (18 ngày), sau đến tháng (17 ngày) Nhƣng lƣợng mƣa trung bình tháng 47,5 mm chiếm gần 15% lƣợng mƣa trung bình tháng 350,8 mm Điều cho thấy vào mùa mƣa cƣờng độ mƣa lớn thời gian kéo dài, đặc biệt vào thời kỳ khu vực chịu ảnh hƣởng mƣa bão, áp thấp nhiệt đới Ngƣợc lại, mùa khô chủ yếu mƣa nhỏ, mƣa phùn, thời gian mƣa ngắn nên lƣợng mƣa không đáng kể Trong năm gần đây, lƣợng mƣa năm hầu nhƣ không thay đổi nhiều, nhiên cƣờng độ trận mƣa lớn thay đổi, mùa mƣa khơng cịn tn theo quy luật nhƣ trƣớc đây, mà thƣờng có trận mƣa bất thƣờng… Theo thống kê [34], năm gần đây, số lƣợng trận bão tác động vào địa bàn xã Vinh Quang tăng Số liệu bão ảnh hƣởng tới Vinh Quang đƣợc lấy từ số liệu bão từ năm 1951 tới năm 2014 Từ năm 2000 đến năm 2014, có 16 bão đổ vào khu vực xã Vinh Quang; đặc biệt, năm 2005 có hai trận bão lớn kèm theo nƣớc dâng gây thiệt hại lớn, bão số (Damrey) vào tháng năm 2005 gây vỡ đê ngập lụt diện rộng; năm 2012, bão số (SON_TINH) vào tháng 29 10 gây thiệt hại lớn đến sản xuất lúa, hoa màu, 70% diện tích gieo trồng bị thiệt hại (Báo cáo thống kê thiệt hại UBND xã Vinh Quang) 1.3.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội a Trồng trọt: Những năm gần đây, Vinh Quang bƣớc đầu có chuyển dịch cấu nơng nghiệp, song trồng trọt đƣợc xem lĩnh vực quan trọng, chiếm tỷ trọng gần 80% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn xã Là địa phƣơng sản xuất nơng nghiệp chủ yếu, năm qua Đảng, quyền xã Vinh Quang quan tâm đặc biệt tới dịch chuyển cấu trồng, tiếp thu giống mới, loại vào sản xuất nhƣ giống lúa lai, lúa thuần, dòng lúa thơm, loại màu vụ đông, vụ xuân nhƣ hành tỏi, đồng thời xây dựng trà vụ hợp lý Tuy cịn nhiều khó khăn giao thông, thuỷ lợi, nhƣng năm gần xã trở thành điểm sáng phong trào trồng vụ đơng huyện Ngồi giống trồng truyền thống hành, tỏi; Vinh Quang tiếp nhận đƣa nhiều giống vào gieo trồng diện tích lớn Trung bình hộ gia đình Vinh Quang trồng sào vụ đơng, có khoảng 500 hộ trồng từ đến sào trở lên, cá biệt có hộ trồng mẫu Việc phát triển vụ đông có ảnh hƣởng tích cực tới thu nhập nơng dân, giúp nhiều hộ gia đình Vinh Quang nghèo b Chăn ni dịch vụ nơng nghiệp: Tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp tăng Phịng trào chăn ni Vinh Quang phát triển mạnh theo hƣớng cơng nghiệp, sản xuất hàng hố theo quy mơ trang trại hộ gia đình Vinh Quang có lợi vùng bãi bồi ven sơng biển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển gia súc, gia cầm Đồng thời, Đảng, quyền địa phƣơng định hƣớng, vận động nhân dân phát triển chăn nuôi theo hộ gia đình, nhân rộng mơ hình phát triển gia trại (cả gia cầm, gia súc) thƣờng xuyên làm công tác phòng bệnh cho đàn gia cầm, gia súc, phun thuốc khử trùng tiêu độc ngăn chặn phát sinh gây bệnh Địa phƣơng quy vùng phát triển trang trại chăn nuôi với 30 ha, vận động nhân dân dồn điền đổi ruộng để có diện tích lớn phát triển trang trại Trong năm qua đàn gia cầm, gia súc địa phƣơng không ngừng phát triển :  Năm 2007 tổng đàn gia súc 5327 con, gia cầm 60.693 30  Năm 2008 tổng đàn gia súc 5880 con, gia cầm 65.000 c Lâm nghiệp: Xã có 443,3ha rừng bần, sú, vẹt Ngồi xã có chủ trƣơng trồng thêm rừng phi lao phòng hộ khu vực cửa sơng Văn Úc để bảo vệ đất, chống xói lở Hình 1.7 Rừng ngập mặn Vinh Quang d Ni trồng đánh bắt thuỷ, hải sản: Tồn xã có 354 ni thả thủy sản, :  Diện tích nƣớc lợ: 343ha  Diện tích nƣớc ngọt: 11ha Khu bãi bồi ven sông, biển quy hoạch để nuôi thả theo hƣớng bán thâm canh, quy hoạch 200ha đầm phía Bắc giao cho 80 hộ nuôi thả Chủ yếu tôm sú, cua, tôm, cá tự nhiên Hình 1.8 Cơng cụ đánh bắt hải sản Cả xã có 110 tàu thuyền đánh bắt gần bờ, ven bờ, có tàu cơng suất 100CV, 116 tàu có cơng suất từ - dƣới 40CV Sản lƣợng nuôi thả, đánh bắt năm sau cao năm trƣớc: 31  Năm 2007 tổng sản lƣợng 1329 đạt 17,2 tỷ đồng;  Năm 2008 tổng sản lƣợng 1570 đạt 19,5 tỷ đồng e Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Hiện nay, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ xã chƣa phát triển mà chủ yếu có số sở sản xuất khí nhỏ lẻ phục vụ cho nhân dân xã khu vực lân cận f Du lịch Vinh Quang có diện tích bãi bồi lớn với hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú chủng loài nguồn hải sản lớn, kết hợp với mơi trƣờng khơng khí lành, n tĩnh, đƣờng giao thông liên tỉnh, liên xã đƣợc trùng tu nâng cấp thuận lợi cho việc phát triển khu du lịch sinh thái, nghỉ ngơi thƣ giãn Tuy nhiên, mô hình phát triển du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ mức nên doanh thu du lịch không đáng kể Hình 1.9 Du lịch sinh thái Vinh Quang 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, tài liệu hƣớng dẫn Xây dựng mơ hình sinh kế ứng phó Biến đổi khí hậu có tham gia cộng đồng” Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2014), “Tài liệu hƣớng dẫn xác định sử dụng kiến thức địa thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng” Đặng Thị Hoa , tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, “Thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp ngƣời dân ven biển huyện Giao Thủy, Nam Định” Đào Xuân Học (2009), “Kế hoạch thích ứng với BĐKH lĩnh vực Nông nghiệp phát triển nông thôn”, Tham luận Hội thảo Việt Nam thích ứng với Biến đổi khí hậu, Hội An, Quảng Nam 31/7/2009 Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, Nhà Xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nô ̣i Nguyễn Hƣ̃u Tề và ̣ng sƣ̣ (1997),“Cây lúa Giáo trình lƣơng thực 1”, Nhà Xuấ t Bản Nông nghiê ̣p, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), “Giáo trình lúa”, Viện nghiên cứu phát triển đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Viết ctv (2009), “Tài ngun khí hậu Nơng nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Viê ̣t Long (2013), “Bài giảng lƣơng thực” , Đại học Nông nghiệp I 10 PGS.TS Nguyễn Văn Hoan (2006), “Cây lúa” , nhà xuất Lao Động, Hà Nội 11 Phan Văn Tân (1998), “Phƣơng pháp thống kê khí hậu”, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 12 Trần Văn Thể CS (2009),“Ảnh hƣởng BĐKH đến phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Báo cáo chuyên đề dự án IAE/ICRISAT, Viện Môi trƣờng Nông nghiệp 13 TS.Nguyễn Ích Tân (chủ biên ),TS.Nguyễn Xuân Mai , PGS-TS.Nguyễn Tấ t Cảnh (2010), “Giáo triǹ h trồ ng đa ̣i cƣơng” , Nhà xuất Nông Nghiệp , Hà Nô ̣i 14 UBND xã Vinh Quang – Tiên Lãng - Hải Phòng, Báo cáo kinh tế xã hội (2001 – 2015) 15 UBND xã Vinh Quang – Tiên Lãng - Hải Phòng, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất lúa đến năm 2020 16 UBND xã Vinh Quang – Tiên Lãng - Hải Phòng, báo cáo xây dựng nông thôn (2012 – 2015) 17 UBND xã Vinh Quang – Tiên Lãng - Hải Phòng, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 2010-2015 18 UNDP, Global Environment Facility small grant program in Vietnam “Phát triển mơ hình dựa vào cộng đồng để giảm thiểu tác động lũ lụt xâm nhập mặn gây BĐKH thích ứng nhằm góp phần sản xuất nông nghiệp an ninh lƣơng thực bền vững xã Phƣớc Hịa, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định” 19 Viê ̣n Khoa ho ̣c Khí tƣơ ̣ng Thủy văn và Môi trƣờng (2011), “Tài liê ̣u hƣớng dẫn Đánh giá tác đô ̣ng của biế n đổ i khí hâ ̣u và xác đinh ̣ các giải pháp thić h ƣ́ ng”, nhà xuấ t bản Tài nguyên – Môi trƣờng và Bản đồ Viê ̣t Nam, Hà Nội 20 Viện nông nghiệp Việt Nam (2009), “Phân tích tác động BĐKH đến nơng nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp thích ứng, sách giảm thiểu”, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Ana Iglesias, Luis Garrote (2015), “Adaptation strategies for agricultural water management under climate change in Europe”, Agricultural water management 155/2015 22 Care ( 2009), CVCAhandbook, Climate Vulnerability and Capacity Analysis 23 FAO (2002), Trade reform and security food, www.fao.org 24 FAO (2008), Climate Change and Food Security : A Framework Document, www.fao.org 25 ILO (2007), Global employment trends 26 IPCC (2007), Climate change in 2007: Synthesis Report, www.ipcc.org 27 IPCC (2014), Climate change in 2014: Synthesis Report, www.ipcc.org 28 Nicholas Stern (2005), Stern Review: The Economics of Climate Change 29 Shouichi Yoshida (1981), Fundamnentals of rice crop science IRRI 30 UNDP, Community – based Adaptation (CBA) Programme, Global (piloted in Bangladesh, Bolivia, Niger, and Samoa) 31 United nations framework convention on http://newsroom.unfccc.int/ 32 World Food Summit, FAO, 1996, www.fao.org TÀI LIỆU MẠNG 33 http://nnptntvinhphuc.gov.vn/ 34 https://coast.noaa.gov/hurricanes/ 35 https://www.syngenta.com.vn/ climate change (1992), ... PHẠM LAN HƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên... học biến đổi khí hậu tác động có (Care, 2009, CVCAhandbook)[22] Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng cách tiếp cận quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu, nƣớc phát triển Biến đổi khí. .. với BĐKH (IPCC,2007)  Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng trình hƣớng tới cộng đồng, dựa vào ƣu tiên, nhu cầu, kiến thức khả cộng đồng nhằm trao quyền cho

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2014), “Tài liệu hướng dẫn xác định và sử dụng kiến thức bản địa trong thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn xác định và sử dụng kiến thức bản địa trong thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng
Tác giả: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Năm: 2014
3. Đặng Thị Hoa , tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, “Thích ứng với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển huyện Giao Thủy, Nam Định” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển huyện Giao Thủy, Nam Định
4. Đào Xuân Học (2009), “Kế hoạch thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Tham luận tại Hội thảo Việt Nam thích ứng với Biến đổi khí hậu, Hội An, Quảng Nam 31/7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Đào Xuân Học
Năm: 2009
6. Nguyễn Hữu Tề và cô ̣ng sự (1997),“Cây lúa. Giáo trình cây lương thực 1”, Nhà Xuất Bản Nông nghiê ̣p, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa. Giáo trình cây lương thực 1
Tác giả: Nguyễn Hữu Tề và cô ̣ng sự
Năm: 1997
7. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), “Giáo trình cây lúa”, Viện nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lúa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đệ
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Viết và ctv (2009), “Tài nguyên khí hậu Nông nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên khí hậu Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Viết và ctv
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
9. Nguyễn Viê ̣t Long (2013), “Bài giảng cây lương thực” , Đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Viê ̣t Long
Năm: 2013
10. PGS.TS Nguyễn Văn Hoan (2006), “Cây lúa” , nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: nhà xuất bản Lao Động
Năm: 2006
11. Phan Văn Tân (1998), “Phương pháp thống kê trong khí hậu”, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong khí hậu
Tác giả: Phan Văn Tân
Nhà XB: Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
12. Trần Văn Thể và CS (2009),“Ảnh hưởng của BĐKH đến phát triển nông nghiệp tại Việt Nam”, Báo cáo chuyên đề dự án IAE/ICRISAT, Viện Môi trường Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của BĐKH đến phát triển nông nghiệp tại Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Thể và CS
Năm: 2009
13. TS.Nguyễn Ích Tân (chủ biên ),TS.Nguyễn Xuân Mai , PGS-TS.Nguyễn Tất Cảnh (2010), “Giáo trình cây trồng đa ̣i cương” , Nhà xuất bản Nông Nghiệp , Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây trồng đa ̣i cương
Tác giả: TS.Nguyễn Ích Tân (chủ biên ),TS.Nguyễn Xuân Mai , PGS-TS.Nguyễn Tất Cảnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2010
20. Viện nông nghiệp Việt Nam (2009), “Phân tích tác động của BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam, đề xuất các biện pháp thích ứng, và chính sách giảm thiểu”, Hà Nội.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác động của BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam, đề xuất các biện pháp thích ứng, và chính sách giảm thiểu
Tác giả: Viện nông nghiệp Việt Nam
Năm: 2009
21. Ana Iglesias, Luis Garrote (2015), “Adaptation strategies for agricultural water management under climate change in Europe”, Agricultural water management 155/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adaptation strategies for agricultural water management under climate change in Europe
Tác giả: Ana Iglesias, Luis Garrote
Năm: 2015
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, tài liệu hướng dẫn Xây dựng mô hình sinh kế ứng phó Biến đổi khí hậu có sự tham gia của cộng đồng” Khác
5. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nô ̣i Khác
14. UBND xã Vinh Quang – Tiên Lãng - Hải Phòng, Báo cáo kinh tế xã hội (2001 – 2015) Khác
15. UBND xã Vinh Quang – Tiên Lãng - Hải Phòng, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất lúa đến năm 2020 Khác
16. UBND xã Vinh Quang – Tiên Lãng - Hải Phòng, báo cáo xây dựng nông thôn mới (2012 – 2015) Khác
17. UBND xã Vinh Quang – Tiên Lãng - Hải Phòng, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 2010-2015 Khác
22. Care ( 2009), CVCAhandbook, Climate Vulnerability and Capacity Analysis Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN