TỤC THỜ THÍN M€ sỉ MƯ0NG củn NGƯỜI lao Viengphone Soukhavong* ước Lào nằm lịng bán đảo Đơng Dương, khu vực Đông Nam Á, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có đường biên giới chung với nước: Việt Nam, Campuchia, Myanma, Thái Lan Trung Quốc Viêng Chăn thủ đô đất nước, nằm miền ừung Lào Viêng Chăn nằm dòng chảy văn hóa lớn văn hóa Ấn Độ Viêng Chăn nơi có nhiều di tích lịch sử quan trọng - kinh đô thời vương quốc Lạn Xạng (Triệu voi), di tích có chùa thần mẹ Sỉ Mương - di tích lịch sử văn hóa gắn với tín ngưỡng thờ mẫu Có đặc điểm tương đồng, khác biệt đối tượng thờ cúng so với sở thờ mẫu người Lào, tục thờ thần mẹ Sỉ Mương Viêng Chăn xem tượng văn hóa mang tính trội, phổ quát thành tố quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng cư dân nơi N Theo hiểu biết cùa chúng tơi, nay, khơng có cộng đồng quốc gia nào, cộng đồng tộc người lại khơng có tục thờ mẫu hay nữ thần Thờ thần mẹ Sỉ Mương tín ngưỡng người Lào Nghiên cứu tín ngưỡng cùa cộng đồng, dân tộc cho ta thấy phạm trù vãn hóa, văn hóa tâm linh Tục thờ cúng cộng đồng, dân tộc cho ta biết cộng đồng ngưỡng vọng gì, tơn thờ ai, tin vào gì, sợ gỉ muốn gì; quy mô thời gian thờ thấy thiêng liêng Tất điều cho ta biết phát triển xã hội, khát vọng, đức tin người cộng đồng, dân tộc Kết nghiên cứu giúp cho ta hiểu sâu cộng đồng, dân tộc Đồng thời, cịn giúp ích cho quan tâm mức Điều cho thấy tín * NCS., Học viện Khoa học xã hội Tục thờ thần mẹ sỉ Mương người Lào 289 ngưỡng thờ thần mẹ Sỉ Mương giữ vai trò chù đạo dung hợp tín ngưỡng tơn giáo, chẳng hạn khn viên tháp mộ thờ mẹ Sỉ Mương; tiếp giáp với tháp chùa mẹ Sỉ Mương Bên chùa phịng rộng có bệ thờ lớn có tượng mẹ Sỉ Mương với nhiều tượng Phật đặt chung bệ thờ Trên thực tế đất nước Lào nói chung chùa mẹ Sỉ Mương nói riêng, người Lào có hai niềm tin nầy sinh hoạt bổ túc hài hoà, cởi mở tự nhiên cùa người Lào, đến họ, đời sống hàng ngày hay dịp lễ lạc, khơng cịn băn khoăn bóc tách niềm tin tôn giáo (thứ Phụt', thờ Phật) hay niềm tin thờ thần, ma (thứ Phí thờ Ma) Có thể khẳng định mà không sợ lầm lẫn hai niềm tin nầy đất Lào có mối tương quan kỳ lạ tạo nên cấu trúc tía ngưỡng đặc thù cho tộc người Lào Trên thực tế nét phần lễ tháp Thạt Luồng lễ rước Phạ Sạt Phơng (lễ rước tháp) từ chùa mẹ Sỉ Mương tới Thạt Luống, Phạ Sạt Phơng !à mơ hình kiến trúc đền thờ làm chất liệu xốp, xung quanh gắn hoa làm sáp ong màu vàng rực rỡ Trên chóp cắm bơng hoa sen trắng, xung quanh tháp có tua dây kết hoa tiền bạc có ý nghĩa giống tập tục đốt nhà cửa, tiền bạc cho người khuất người Việt Nam Ở Lào từ bao đời nay, họ tin tổ chức lễ hội dù có nhỏ hay to, người ta thường đến thờ thần mẹ Si Mương để phù hộ cho họ thành cơng, trọn vẹn với gia đình, người thân người dân làng Hiện nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu tục thờ mẫu thần nói chung tực thờ thần mẹ Si Mương nói riêng tộc người Lào - vấn đề ta bàn trình bày cách khái qt tín ngưỡng thờ cúng người Lào nói chung đại bàn thủ Viêng Chăn nói riêng Tục thờ cúng thần mẹ Sỉ Mương tháp mộ Người Lào quan niệm vật có linh hồn, chết linh hồn tồn Những linh hồn nhập vào vật thể có uy lực trở thành vật linh thiêng Con ma (Phi) phù hộ gây tai họa cho người nên hình thành hai khái niệm Phi (ma lành) Phi hại (ma dữ) Phi ma bản, ma nhà (ông bà, cha mẹ, người phúc đức, có cơng với với mường) thường trú ngụ quanh làng, nhà cửa để che chờ, bảo vệ cháu, dân bản, dân mường Phi hại thường linh hồn cùa người chết bất đắc kì tử, chết oan, chết yểu, khơng người thờ cúng Loại ma thường lẫn khuất cao lớn, sum suê, vực 290 Vẩn h ó a t h N ữ t h ẩ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á nước xốy, mỏm đá cao ln quấy rầy sống bình yên cùa người Trong vị thần linh người Lào tơn thờ có vị thần với danh xưng mẹ Si Mương Nguồn gốc cùa vị thần linh người Lào tơn thờ có gắn liền với huyền thoại mẹ Sỉ Cách khoảng 2600 năm, đất nước Lạn Xạng (Lào cổ) dựng lên, Đức vua lựa chọn địa điểm chùa Sì Mương để cắm mốc, khẳng định chủ quyền cùa đất nước Đức vua cho truyền lời kêu gọi thần dân tình nguyện hiến dâng sinh thể cùa làm “cột mốc” thiêng cho Tổ quốc Vào buổi sáng ngày lành tháng tốt, sau lập đàn cúng bái trời đất, người ta cho đào hố sâu để “chơn cột mốc” Sau có người phụ nữ mang thai nhảy xuống hố hiến làm chủ quyền, lúc người ta chôn cột mốc với cô nàng lập đàn tế lễ, ý nguyện nàng thần linh chấp nhận Thời gian sau đó, hố cột mốc không lấp tự liền lại nhô lên khỏi mặt đất cột mốc thiêng Người ta lấy gạch xỉ xây lên bao quanh hố thành đồi nhỏ từ gọi tên Chạu Mẹ Sỉ Mương (Chạu: làm chủ; Mẹ: mẹ; Si: tên cô Si; Mương: huyện hay đất nước Từ Mẹ Sỉ làm chủ đất nước) Trước tháp mộ thần mẹ Sỉ Mương, họ xây thêm tượng thần mẹ Sỉ Mương dựng đứng với mặc y phục cổ truyền Lào: mặc váy, búi tóc thẳng Khi vào thờ thần mẹ Sì Mương, người ta phải chuẩn bị đồ thờ nhà hay mua đồ thờ chùa, chẳng hạn như: Khản mạc bênh (đồ thờ làm từ chuối hình tháp có mắc thêm hoa); Tộn pạ sạt phợng (đồ thờ hình tháp nhỏ sáp ông); Thiên khắn hà (năm đôi hoa năm đôi nến); hương; bánh kẹo; tiền; quà dừa, quà chuối Những lễ vật này, thờ thường người ta đặt cáo khay đặt phần trước bệ thờ Sau đó, người ta phải dùng hai tay dâng lên đầu lạy Phật lần, thắp hương khấn cầu may, cầu an cho sức khỏe, may mắn, thành cơng, bình n gia đình bạn thân Nhà sư chùa cịn kể cho nghe rằng: ngày rằm 15 âm lịch, hồn cùa mẹ Sỉ Mương thinh thoảng có xuất Phật điện có nghe thấy tiếng khóc trẻ nhỏ vào đêm khuya Người Lào coi chùa thiêng liêng nhất; muốn có con, sinh đẻ cái; mua xe cộ hay đường xa đặc biệt phụ nữ có thai, người mẹ đến chùa để cầu xin Phật hay thần mẹ Sỉ Mưong phù hộ cho đứa đời họ trọn vẹn không khiếm khuyết, thiểu Chính mẹ Sỉ Mương, nhân vật huyền thoại phong làm thần linh, theo quan niệm dân gian Phụ nữ Tục thờ thần mẹ sỉ Mưđng người Lào 291 lực lượng sáng tạo vũ trụ, lồi người anh hùng văn hố có kỳ tích rực rỡ, vị nữ tướng hy sinh nghĩa lớn dân tộc, kỳ nữ khai dân lập ấp, truyền thụ tri thức ngành nghề, bà mẹ, người chị có tài hay đức hạnh Sư thầy Lăm Ngân Sụ Văn Nạ Sản, 68 tuổi, sư thầy nhà chùa cho biết: “Mọi ngày có dân đến chùa nhiều khoảng 300 người ngày, ngày thứ ngày rằm 15 đông người hơn; đặc biệt ngày cúng thần mẹ Si Mương tổ chức ngày rằm 15 tháng 12 âm lịch đắc đạo Phật vào ngày 15 tháng 3; hội Phật đan vào ngày 15 tháng 6; hội năm vào ngày 13- 15 tháng 4; hội vào chay vào 15 tháng 8; hội chúng sinh vào ngày 15 tháng 9; hội mãn chay vào ngày 15 tháng 10 hàng năm với hình thức đồng loạt người lễ chùa Tục thờ cúng thần mẹ Sỉ Mương chùa 2.1 Thờ vị thần mẹ Sỉ Mương Phật điện Ngơi nhà chùa thần mẹ Si Mương, nhà bên rộng, có bàn thờ Phật thần mẹ Si Mương đặt thờ chung trang thờ Phật Phật điện Mặt trước bàn thờ có đồ thờ như: khung thắp nến, thắp hương loại đồ dùng thờ khác Khi người ta vào thờ thường mang hương, nến, hoa, bánh kẹo vào thắp hương nơi ngày thường hay ngày lễ hội lớn chủ yếu là: lễ hội phật hóa thân vào tháng 1; phật đan vào tháng 4; tết năm vào tháng 5; mùa vào chay vào tháng 7; lễ hội tưởng nhớ người vào tháng 9; lễ chay đua thuyền vào tháng 10 nãm Lễ hội người Lào hay gọi Bun, nghĩa phước Khi đến tết, người Lào thường chọn chùa thần mẹ Sỉ Mương chùa cuối số chùa tắm Phật, người Lào cọi số đồng âm với từ “trường thọ may mắn” số chính, hạnh phúc an lành thuận lợi Tết năm (Bun pi may) mang ý nghĩa đem lại mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, ấm no hạnh phúc khiết hóa sổng người Tết Bunpimay tổ chức ba ngày 13,14,15 tháng Dương lịch Ngày Tết Lào (cũng ngày cuối năm cũ,), người ta quét dọn, lau dọn nhà cửa sẽ, chuẩn bị nước thơm hoa Nước thơm hỗn hợp gồm nước, nghệ, bồ kết nướng, hoa dầu thơm Vào buổi chiều, người dân làng tập trung chùa để làm lễ cúng Phật, cầu nguyện, nghe nhà sư giảng đạo Sau đó, người ta rước tượng Phật gian riêng ba ngày mờ cửa để người vào tắm Phật 292 V a n h ó a t h N ữ th ắ n - MẢU V lỆT NAM VÀ CHÂU A Nước thơm sau tưới lên tượng Phật hứng lại đem nhà để xức vào người làm phước Người ta té nước vào nhà sư, chùa cối xung quanh chùa Để tỏ lịng tơn kính, người trẻ tuổi thường té nước người lớn tuổi để chúc sống lâu an khang Họ không té nước vào người mà vào nhà cửa, đồ thờ cúng, súc vật công cụ sản xuất Người Lào tin nước giúp gột rửa điều xấu xa, bệnh tật cầu chúc năm sống lâu, mạnh khỏe Ai bị ướt nhiều hạnh phúc nhiều Tại chùa mẹ Sỉ Mương vừa có thờ thần mẹ Sỉ Mương, vừa thờ Phật Mặc dù tôn sùng đạo Phật người Lào thờ vị thần liên quan đến sống, đến sản xuất trời, đất, nước, mưa, nắng, sấm, sét.Các vị thần linh lớn làm chủ trời, mặt đất nước Phạ thèn (Ngọc Hoàng), Mẹ tho ni (Thổ địa) Tơ nạc (rồng) Đối với người Lào, thần cịn nhân vật lịch sử có thật có cơng lớn việc bảo vệ sản xuất, diệt trừ ác quái, thứ dữ, dũng cảm đưa nhân dân, mường vượt qua thử thách, khắc nghiệt, che chở tiếp sức cho người đấu tranh sinh tồn Như vậy, tục thờ thần người Lào tồn lâu khơng có hệ thống giáo lí, thống địa phương có chuyển từ đa thần sang độc thần điểm chung người Lào Khi thờ vị thần, người ta phải dùng hai tay dâng lên đầu lạy Phật lần, thắp hương khấn cầu may, cầu an cho sức khỏe, thành cơng kết thúc với lần cúi đầu xuống lạy Phật Nếu ngày lễ chùa Sỉ Mương, thường diễn lễ Tẳc bạt (khất thực) để dâng lễ cho nhà sư, trước bắt đầu khất thực người ta đặt bình bát Khu ba (sư thầy), Chậu húa (nhà sư ) lên bàn dài, bình bát thường số lẻ: số 5, 7, 9,11 số lẻ người Lào có quan niệm Khịch dủ khù ni (nghĩa số lẻ số chắn đi) Khi thực dâng lễ vật, người ta lấy lễ vật đặt lên Khản (một khay bát to) làm mạ bạc khoác Phà biếng (một khăn quàng vai mang chéo qua người thêu hoa văn đẹp, coi áo tràng người Việt) không mang giày dép để thể lịng thành kính Lễ vật thường xôi, trái cây, bánh loại, hoa tiền Nước dâng lễ (tiếng Lào gọi Nặm giạt) tạt xuống đất vào cối gửi tới người khuất lời thỉnh nguyện an lành Ở Lào, khất thực trở nên nếp sinh hoạt quen thuộc với người dân Đây nét văn hóa độc đáo đất nước Phật giáo hiền hòa, yên bình Vào đêm cùa lễ thờ thần mẹ Sỉ Mương diễn lễ rước nến hàng trăm Phật tử cầm tay nến thắp sáng, vòng quanh chùa Tục thờ thần mẹ sỉ Mương người Lào 293 tháp mộ khuôn viên chùa đến chùa thần mẹ Si Mương, tạo nên cảnh sắc đẹp đến huyền ảo, tăng thêm khơng khí linh thiêng cho khu vực vốn ẩn chứa nhiều huyền bí đất Triệu Voi 2.2 Thờ vị thần sân, vườn Dưới sân ngồi vườn khn viên chùa - tháp thần mẹ Sỉ Mương người Lào thờ thần thổ công, cịn gọi Tho ni (ơng địa) Nhà thờ Tho ni thường làm vườn chùa hay góc chùa, nơi gần tháp mộ người dân dọc theo tường chùa (nếu nhà thờ Tho ni người dân làng thường làm vườn trước nhà đặt góc vườn trước nhà), có nhiều ngơi nhà chi có cột Tho ni vị thần trông coi an lãnh mảnh đất Các vị thần người Lào thờ nói thường thờ vào ngày lễ hội phật hóa thân vào tháng 1; phật đan vào tháng 4; tết năm vào tháng 5; mùa vào chay vào tháng 7; lễ hội tưởng nhớ người vào tháng 9; lễ chay đua thuyền vào tháng 10 năm Lễ vật khơng có đặc biệt: xơi, bánh kẹo, hoa, nước lã, rượu; hương, nến Ngồi ra, khn viên tháp chùa thần mẹ Si Mương cịn có thêm lễ thờ bồ đề, ảnh đức Thích Ca ngồi tu hành bồ đề nơi Đức Phật ngộ biểu tượng tư tưởng lòng đại từ bi Cho nên bồ đề, Phật, chùa Rồng thần vật thiêng tín ngưỡng người Lào Buộc cổ tay nghi thức cầu an từ thần mẹ Sỉ Mương Người Lào quan niệm, vía có lúc ham choi mà quên lối với chủ vía lạ lạ mường nên dễ bị ma mãnh xứ người đùa giỡn làm hại Vì người Lào thường làm lễ buộc cổ tay để vía khách đến thờ từ phương xa bên người, cầu giúp cho khách khỏe mạnh, may mắn Phần lớn người đến thờ thần mẹ Sỉ Mương buộc cổ tay với nhà sư để cầu phúc lành cho người nhận lễ chủ yếu người phụ nữ muốn sinh đẻ cái, họ tin thần mẹ Sỉ Mương phù hộ cho đứa đời họ trọn vẹn không khiếm khuyết, thiểu Buộc cổ tay tục lệ mang đậm sắc người Lào Người Lào có thêm quan niệm nữa, thực thể người tồn hồn vía song 'hành coi thực thể siêu hinh vô quan trọng Hồn vía người ln gắn bó với thân xác sống đích thực, đời người bắt 294 V an h ó a th Nữ t h ắ n - MẪU V lỆT NAM VÀCHÂU Á đầu từ lúc sinh đến trở cõi vĩnh Chì buộc cổ tay có hai màu trắng đò Chỉ trắng dùng buộc cổ tay để làm hạnh phúc, sáng, thật thà, hiền lành, vàng màu đức Phật Tục lệ buộc chi cổ tay cùa người Lào nhằm giúp cho tộc người Lào vững tin đời sống tinh thần Bời vậy, tục buộc chi cổ tay cùa người Lào chùa mẹ Sỉ Mương thủ đô Viêng Chăn lưu giữ, bảo tồn Tục thờ thần mẹ Sỉ Mương người Lào nói chung cộng đồng tộc người Lào thủ Viêng Chăn nói riêng phương thức ứng xử người vùng đồng Viêng Chăn với môi trường tự nhiên môi trường xã hội; điều xuất từ lâu đời phát triển trường kỳ lịch sử sờ truyền thống coi trọng vai trò người phụ nữ nói chung, bà mẹ nói riêng gia đình xã hội người Lào Thờ thần mẹ Si Mương hình thái ý thức, dịp để người ta bảy tỏ biết ơn thần linh, cầu mong bảo vệ, chở che, ban cho người an, vật thịnh Với vị nữ tín ngưỡng dân gian, vị tổ nghề việc thờ cúng thần mẹ mang ý nghĩa giáo dục biết ơn, đạo đức “uống nước nhớ nguồn” cho hệ sau ... loạt người lễ chùa Tục thờ cúng thần mẹ Sỉ Mương chùa 2.1 Thờ vị thần mẹ Sỉ Mương Phật điện Ngơi nhà chùa thần mẹ Si Mương, nhà bên rộng, có bàn thờ Phật thần mẹ Si Mương đặt thờ chung trang thờ. . .Tục thờ thần mẹ sỉ Mương người Lào 289 ngưỡng thờ thần mẹ Sỉ Mương giữ vai trò chù đạo cịn dung hợp tín ngưỡng tơn giáo, chẳng hạn khuôn viên tháp mộ thờ mẹ Sỉ Mương; tiếp giáp... rầy sống bình n cùa người Trong vị thần linh người Lào tơn thờ có vị thần với danh xưng mẹ Si Mương Nguồn gốc cùa vị thần linh người Lào tơn thờ có gắn liền với huyền thoại mẹ Sỉ Cách khoảng 2600