Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
xu HƯỚNG cnu THỌ VA NGUVỈN HÌNH THỔN MặT TltâNG: Sự CHUVấN B llN nhân t ố s o n g t r ù n g c h o h ìn h TVỌNG Tfiv VƯƠNG MẦU Trịnh Thổ Hữu uá trình Tây Vương Mầu từ vị thần nắm giữ việc hình sát thuở ban đầu trở thành vị thần đứng đầu nữ tiên, tiếp tục trờ thành Thánh Mầu Nương Nương tín ngưỡng dân gian q trình diễn hóa đặc biệt thần thoại cổ đại Trung Quốc Sự chuyển biến “thân phận” rõ nét Trong sách Sơn hải kinh phần Tây thứ tam kinh, Tây Vương Mau miêu tả hình tượng “đi báo, hổ, tiếng kêu lớn” tức hình ảnh nửa người nửa thú, mà chức “trơng coi bệnh tật chết” Đến Hán Vũ Để nội truyện, hình tượng trờ thành người phụ nữ đẹp “tuổi chừng ba mươi, dáng vẻ chu, tư chất mặn mà, dung nhan tuyệt thế”, người đứng đầu nữ tiên, tay giữ phương thuốc Tại hình tượng Tây Vương Mầu lại có chuyển biến mạnh mẽ vậy? Đằng sau chuyển biến có lơ gic nào? Nguyên nhân nội hình tượng văn hóa gì? Và ngun nhân khách quan bên ngồi tác động đến hình tượng đó? Tất câu hỏi trở thành vấn đề khoa học thời cấp thiết cho nhà nghiên cứu Bài viết bước đầu thử nghiên cứu đối tượng qua xu hướng cầu thọ cùa cư dân cổ thời Tây Chu hình tượng Tây Vương Mầu * GS., Đại học Phúc Đán, Thượng Hải (Người dịch: TS Trần Trọng Dương, Viện Nghiên cứu Hán Nơm) Van Hó a t h 150 N ữ t h A n - MẴU V lỆ T NAM VÀ CHẢU Á Bối cảnh thời đại: từ xu hướng cầu thọ đến lý tường người tiên Từ tư liệu văn hiến Kinh Thi, sách Thượng thư di văn kim thạch học thấy rằng, vào thời nhà Chu, việc cầu thọ xuất với tư cách xu hướng xã hội rộng lớn Trong 308 thiên Kinh Thi có đến 16 thiên có đề cập đến chữ “thọ” Cụ thể sau: Phong thập - Tần - Chung Nam có đoạn: “Vì mà núi Chung Nam trường tồn? Đen kỷ thường [trên núi ấy] thường xanh Người quân tử đến núi ấy, Áo thêu đen xanh, xiêm thùa ngũ sắc Đeo bội ngọc kêu leng keng, cầu mong người trường thọ không thôi!”1 Phong thập ngũ - Bán - Thẩt nguyệt có câu: “tháng sáu ăn mận nho, tháng bảy nấu đậu rau quỳ Tháng tám trẩy táo, tháng chín gặt lúa, nấu thành rượu ngon, người già uổng thấy trường thọ thêm Tháng bảy ăn dưa, tháng tám hái bầu hồ lơ, tháng chín thu hoạch vừng, lại thu hoạch trà kiếm củi Nông dân ta có ăn.”2 Tiểu Nhã - Lộc minh chi thập - Thiên bảo có câu: “chọn trai giới lành mà bày soạn cỗ bàn, để dùng cho việc cúng tế Các lễ: dược, từ, chưng, thường, để cúng tế người xưa tiên vương Để ngài phù hộ cho cháu con, ban cho vạn thọ vô cương Như mặt trăng thường hằng, Các phiên âm, dịch nghĩa người dịch lấy từ sách Thi kinh tồn thích (n ệ ẳ lẾ Ệ i) Đường Mạc Nghiêu thích Viên Dũ An ( ) dịch, Quý Châu nhân dân xuất xã phát hành 1996 tr 160 -161 Những thích bàn dịch mà cùa tác giả viết ghi “nguyên chú”, để phân biệt với chủ thích người dịch Nguyên văn chữ Hán: Chung Nam hà hữu? Hữu kỳ hữu đường Quăn từ chí chi, P h ẩ ty tủ thường Bội ngọc tương tương, thọ khảo bất vong ííế c ííĩ I Ỉ Câu Vi thừ xuân tửu, d ĩ giới mi thọ Viện NC Hán Nôm dịch “nấu rượu xuân này, người già uống thấy phấn chấn” [Viện Nghiên cứu Hán Nôm Ngữ văn Hán Nôm - Tập Ngũ kinh Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 2002 tr.265] Bản dịch cùa Đường Mạc Nghiên ghi tương tự [ 1996.sdd.tr 188] Như vậy, tác giả Trịnh Thổ Hữu dẫn chữ “mi thọ’ theo tân dịch đó, mà hiểu có liên quan đến trường thọ Nên tạm dịch theo ý này, mà không theo hai bàn dịch Nguyên văn chừ Hán: Lục nguyệt thực úc cập áo, thất nguyệt hanh quỳ cập thúc Bá nguyệt bác táo, thập nguyệt hoạch đạo Vi thừ xuân tửu, d ĩ giới mi thọ Thất nguyệt thực qua, bát nguyệt đoạn hồ Cừu nguyệt thúc thư, thái trà tân xư Thực ngã nông pht Á n m ^ , ■ì ) i m , Ir/H, ) UMm* 't n X u hướng cầu thọ nguyên hình thần Mặt trăng 151 mặt trời mọc Như núi Nam Sơn trường thọ, chẳng sạt lờ Như tùng bách xanh tươi, cháu kế thừa”1 Tiếu nhã - Nam hữu gia ngư chi thập - Nam Sơn hữu đài, sau: “Núi Nam có cỏ, núi Bắc có dà Vui thay bậc quân tử kia, [là] tảng bang gia Vui thay bậc quân tử kia, chúc người trường thọ chẳng già Núi Nam có dâu, núi Bắc có bạch dương Vui thay bậc quân tử, ánh sáng cùa bang gia Vui thay bậc quân tử, vạn thọ vơ cương Núi Nam có kỷ, núi Bắc có mận Vui thay bậc quân tử, cha mẹ dân Vui thay bậc quân tử, đức vọng khơng Núi Nam có sơn, núi Bấc có nữu Vui thay bậc quân tử, trường thọ mày bạc phơ Vui thay bậc quân tử, đức vọng dầy dặn Núi Nam có cù, núi Bắc có du Vui thay bậc quân tử, tóc bạc lâu nên vàng Vui thay bậc quân tử, nuôi dưỡng cháu yên ổn”2 Tiểu nhã - Nam hữu gia ngư chi thập - Liễu tiêu có đoạn: “cỏ lên ngùn ngụt, sương móc đầm đìa Đã thấy qn tử, trọng vọng Đạo đức tinh thuần, trường thọ vô cương, cỏ lên ngùn ngụt, sương móc dầm dề Đã thấy quân tử, tiệc rượu chan hòa Vui anh vui em, đức lành vui thọ”3 Đường Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr 209 -211 Nguyên văn chữ Hán: Cát quyên vi xí, thị dụng hiếu hanh Dược từ chưng thường, vu công tiên vương Quân viết bốc nhĩ, vạn thọ vô cương Như nguyệt chi hằng, nhật chi thăng Như Nam Sơn chi thọ, bất khiên bắt băng Như tùng chi mậu, vô bất nhĩ thằng (* » * )« , N ÌtiiỉR # ĩ Ẵ ỉ t ĩ ịũRzm, ỳũRỉ.ĩi' Ịiumủi2.%, * r a Kr k m m u m ĩim o i m i t m \ ik m ĩm , K m im , m MSỈ&0 i t t ì H í i , nm $ĩ, vmmềo HẲSẪ-Ko BESPEKtt, ĩỉỉm , ~) í X u hướng cầu thọ nguyên hình thần Mặt trăng 153 Tiếu nhã - Cốc phong chi thập - Tín Nam sơn có đoạn: “ đồng ruộng phân bờ phân khoảnh rõ ràng, lúa nếp lúa tẻ tốt tươi Cháu thu hoạch, để làm cơm làm rượu Rồi cúng thần thi, dâng tân khách, khiến ta trường thọ mãi Trong ruộng có cải củ, đồng có dưa Het nhổ lại hái, để dâng cho hoàng tổ Con cháu thọ trường, trời bào hộ Rượu để tế, lại thêm bò vàng, để dâng tế tổ tiên Tay cầm dao sắc, bắt đầu làm lông, chọc tiết lấy máu Lễ chưng lễ hường, hương thơm ngạt ngạt ngào ngào Việc cúng tế chu, tổ tiên thượng hưởng Rồi ban cho phúc ấm, [con cháu được] vạn thọ vô cương”1 Tiểu nhã - Cốc phong chi thập - Phủ điền: “lúa gạo cháu có, cao mái cao rường nhà Kho lẫm cháu con, nhiều doi cát cao gò Cứ chuẩn bị ngàn kho, chuẩn bị vạn rương Gạo nếp gạo tẻ, lại thưởng cho công lao cùa nông dân Thần linh ban phúc lớn, [khiến cho cháu] vạn thọ vô cương”2 Đại nhã - Văn Vương chi thập - Vực bốc: “sông Ngân Hà rộng muôn dặm, sáng bên trời Chu Vương hường thọ chín mươi, giáo dục nhân tài nhiều”3 Điròng Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr 308 -310 Nguyên văn chữ Hán: Cương tràng dực dực, thử tắc vực vực, Tằng tôn chi sắc, d ĩ vi tửu thực Tỳ ngã thi tân, thọ khảo vạn niên Trung diển hữu lư, cương tràng hữu qua Thị bác thị thư, hiến chi hoàng tổ Tằng tôn thọ khảo, thụ thiên chi Tế d ĩ tửu, tòng d ĩ tân mẫu, hưởng vu tổ khảo Chắp kỳ loan đao, đĩ khải kỳ mao, thủ kỳ huyết lạo Thị chưng thị hường, bột bật phân phân Tự khổng minh, tiên tổ thị hoàng Bảo đ ĩ giới phúc, vạn thọ vô cương ( m n m , m sẳĩấo n tt* a » w / i m iỉếìầ , Ẳ u u m t, ịk m a ì lĩk im 7ĩ%3cM ) Đường Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr 377 Nguyên ván chữ Hán: Tằng tôn chi giá, thứ lương Tằng tơn chi dữ, trì như kinh Nãi cầu thiên tư thương, năỉ cầu vạn tư sương Thừ tắc đạo lương, nông phu chi khảnh , Phục dĩ giới ỳamp * ) phúc, vạn thọ vơ cương 75*7Ĩ#Ĩ« (ỀÍ-ỈẠẳlĩậ* m&ƯHS Đường Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr 362 -363 Nguyên văn chừ Hán: Trác bỉ vân hán, vi chương vu thiên Chu vương thọ khảo, hà bất tác i ẵ M À ? ) Văn h ó a t h 154 N ữ t h ẩ n - MẪU VlỆT NAM VA CHẢU Á Đại nhã - Sinh dân chi thập - Hàng vĩ: “cháu làm chủ, rượu nấu thơm, rót vào đấu lớn, để cầu tổ tiên Tổ tiên da mồi, dẫn dắt chở che Trường thọ với tốt lành, ban thêm phúc lớn.”1 Đại nhã - Đãng chi thập - Giang Hán: “hổ vái rập đầu, tán dương đức lành nhà vua Làm lời ca ngợi Triệu công: ‘thiên tử vạn thọ!’ Nhà vua chăm chỉ, danh tiếng truyền không thôi, thi hành đức ừị - văn trị, hòa họp với tất nước chư hầu bốn phương”2 Chu tụng - Thần công chi thập - Ung có đoạn: “[Người trợ tế] đến dáng vẻ hài hịa, mà cung kính Những người trợ tế chư hầu, cịn thiên tử dáng uy nghi, nghiêm chỉnh Đã dâng lên thần linh vật hy sinh, lại giúp đỡ bày biện đồ tế Hoàng khảo tốt lành thay! Khiển cháu hiếu thảo ta yên ổn Người thực đấng minh triết, văn võ hoàn bị làm đấng quân vương Khiến hồng thiên n lịng mà giáng điềm phúc, lại khiến cho cháu hưng thịnh Khiến cho ta trường thọ, lại đem phúc lộc ban cho Đã vái dâng hoàng khảo, lại lạy mẹ ta đức hạnh”3 Chu tụng - Thần công chi thập - Tái kiến: “Đến thời Chu Thành Vương, theo chế độ Cờ rồng sặc sỡ, chng hịa leng keng Giàm cương Đường Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr 382 - 383 Nguyên văn chữ Hán: Tằng tôn chù, từu lễ linh, chước d ĩ đại đẩu, đ ì kỳ hoàng cẩu Hoàng cầu đài bối, (■ ầ m ề ± , M Ề ê K , d í dẫn d ĩ dực Thọ kháo kỳ, (ỉữfrfH S N u ií? đ ì giới cành phúc úm ( Ỉ A * , U, ) Đường Mạc Nghiêu 1996 sdd Tr 432 -435 Nguyên văn chữ Hán: Hỗ bái khế thú, đói dương vương hưu Tác Triệu công kháo: thiên tứ vạn thọ! Minh minh thiên từ, lệnh văn bất dì, thi kỳ văn đức, hiệp thừ tứ quắc v m m -g , m u f, » jfc0 H I) Đường Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr 459 -460 Nguyên văn chữ Hán: Hữu lai ung ung, chí clú túc túc Tương tích cơng, thiên tứ mục mục Vu tiến quàng mẫu, tương dư tứ tự Giá tai hoàng kháo! Tuy dư hiếu từ Tuyên triết nhãn, văn võ hậu Yến cập hoàng thiên, khắc xương hậu Tuy ngã my thọ, giới d ĩ phồn chi, ký hữu liệt khào, diệc hữu văn mẫu m BIRẼiK, ỈĨSHUẽ Sĩlcia^ BE£ X u hướng cầu thọ nguyên hình thần Mặt trăng 155 chuẩn tắc, hàm thiếc sáng choang Đem chư hầu đến hiến tế hồng khảo Vũ Vương, đem lịng hiếu dâng miếu đường Để cầu trường thọ, vua lâu bền Nguyện mong vua ta nhiều phúc trạch, văn giáo sáng đến chư hầu Thần ban nhiều phúc, khiến bao ánh sáng tỏ điềm lành” LỖ tụng - Quynh chi thập - Bí cung: “Đến mùa thu lại bắt đầu lễ tế thường, cuối hè phải dựng ràn ni bị Bị màu trắng với bị đực màu vàng, chén rượu hình bị tiếng kêu laríh canh Món thịt nấu lơng canh thịt, [bày trên] mâm bồng khay đĩa Muôn điệu múa bời bời, cháu thảo hiền có phúc khánh Khiến cháu cường thịnh hưng long, khiến cháu trường thọ mà an khang Bảo hộ cho phương Đông kia, khiến cho nước Lỗ cịn đến mn năm Giống núi Nam chẳng sạt chẳng lờ, giống dịng sơng chẳng hao chẳng khuyết Lại kết bạn với tam khanh, bền vững gị núi Chiến xa Lỗ cơng có ngàn chiếc, Cung nỏ néo dây hồng, mâu hai lưỡi, nỏ hai cánh Qn lực LỖ cơng có đến ba vạn Mũ trụ trang sức vỏ sò áo giáp kết thao đò, quân sĩ tầng tầng lớp lóp Giặc phương bị đánh bại, hình pháp khoan hịa đủ trừng trị bọn chúng Kẻ dám đương đầu với ta, Ta khiến thịnh trị, ta khiến thọ giầu Người tóc bạc hóa tóc vàng da mồi vảy cá, trường thọ2 Khiến thịnh lại lớn, khiến tóc bạc mà lại chuyển xanh đen, sống đến muôn ngàn tuổi, trường thọ mà chịu họa hoạn Trời ban phúc lớn cho Lỗ công, khiến ngài trường thọ mà bảo vệ nước Lỗ Mãi trị phương này, khôi phục lãnh địa nhà Chu Lỗ hầu dự yến vui vẻ, chúc việc ngài có vợ hiền mẹ thọ Đại phu thứ sĩ hòa hợp, bang quốc hưng thịnh Đã nhận phúc lộc, người già tóc vàng lại mọc răng.”3 Đường Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr 460 - 461 Nguyên văn chừ Hán: Tải kiến tích vương, viết cầu chương Long kỳ dương dương, hòa lỉnh ương ương Điều cách hữu thương, hưu hữu liệt quang Suất kiến chiêu khảo, d ĩ hiếu đ ĩ hanh D ĩ giới mỉ thọ, vĩnh ngơn bào chi, tư hồng đa hỗ Liệt văn tích cơng, d ĩ đa phúc, ti tập hy vu hỗ tm ịk!k0 Í ậyậo Vs I ím m T tịm Người xưa cho ràng, người già tóc bạc, thọ lâu tóc bạc sỗ chuyển sang màu vàng ngà Đường Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr 480 - 486 156 Van h ó a t h N ữ t h A n - MẪU V lỆT NAM VÀ CHẢU Á Thương tụng - Liệt tổ: “Hỡi ôi! [Thành - Thang] liệt tổ nhà ta! Có phúc lớn cai trị thiên hạ Trời ban phúc vơ ngần, Phúc cịn đến chúng Đã chuẩn bị sẵn rượu đến tế, [để tổ tiên] ban cho chúng phúc lành Đã nấu xong canh ngũ vị hương, nêm đủ đầy vị, lặng lẽ tinh thành mà cảm đến thần linh, người cung kính im lặng [Tổ tiên] ban cho ta trường thọ, cha ta thọ vô cương Ván bưng xe trang sức sắc hồng, Xe tứ mã treo tám chuông loan kêu lanh canh Cảm đến thần linh xuống thượng hường, ta nhận mệnh trời to lớn bền lâu Trời ban an khang, mùa đầy đủ Thần linh xuống thụ lộc, ban phúc vô cương Xét cho ta lễ chưng lễ thường vào mùa, Thái Giáp thực có đức vậy”' Nguyên văn chữ Hán: Thu nhi tải thường, hạ nhi hành Bạch mẫu tân cương Hy tôn tương tương, mao bào tai canh Biên đậu đại phịng, vạn vũ dương dương Hiểu tơn hữu khánh Tỳ nhĩ x ỉ nhi xương, tỳ nhĩ thọ nhi tàng Bảo bỉ Đông phương, L ỗ bang thị thường Bất hủ bất băng, bất chắn bất đằng Tam thọ tác bằng, cương lăng Công xa thiên thặng, chu ương lục đằng Nhị mâu trọng cung Công đồ tam vạn, bối trụ chu tẩm Chưng đồ tăng tâng, nhung địch thị ưng, hình thư thị chứng, tắc mạc ngã cảm thằng ỉ Tỳ nhĩ xương nhí xí, tỳ nhĩ thọ nhi phủ Hồng phát di bối, thọ tế thi Tỳ nhĩ xương nhi đại, tỷ nhĩ kỳ nhi ngải Vạn hữu thiên tuế, my thọ vơ hữu hại Thiên tích cơng hồ, my thọ bảo lẽ Cư thường hứa, phục Chu công chi vũ Lỗ hầu yên hỷ, lệnh thê thọ mẫu Nghi đại phu thứ sĩ, bang quốc thị hữu Kỷ đa thụ chỉ, ù k m io íM io hồng phát nhi xỉ s i m * RMS, ***» Í D P M D R Ì ĩm m m & H H 7Ĩ, j m v f tg m 'mm, , íí^ tR to J ỉ f Ễ m U L ) Đường Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr 488 - 490 Nguyên văn chữ Hán: Ta ta liệt tổ ỉ Hữu trật kỳ hỗ Thân tích vơ cương, cập nhĩ tu sở Ký tải ho, lại ngã tư thành Diệc hữu hòa canh, kỷ giới ký bình Tơng giả vơ ngơn, phỉ hữu tranh Tuy ngã my thọ, Hồng cầu vơ cương Ước để thác hành, bát loan thương thương D ĩ giả đ ĩ hanh, ngã thụ mệnh bạc tương Tự thiên giáng khảnh, phong niên nhương nhương Lai giả lai hưởng, giảng phúc vô cương, c ố dư chưng thường, Thang tôn chi tương (m m m i m ũlcm , ỉỉi^ m o ) RỉTsm* ECÍMSỄ, ỈỈS&SA BE m M iế , ì m X u hướng cầu thọ nguyên hình thần Mặt trăng 157 Thương tụng - Ân Vũ: “kinh đô nhà Thương thực đẹp đẽ, trung tâm bốn phương Nền trị hưng thịnh, thần linh rờ rỡ Đã trường thụ lâu bền mà lại an lành, để bảo vệ cháu sau”1 Các chữ “mi thọ”, “vạn thọ vô cương”, “thọ khảo” ngữ cảnh từ người đời sau chúc tụng Chữ “mi” “mi thọ” có nhiều kiến giải khác nhau, quan điểm coi từ có ý nghĩa “trường thọ”2 “Vạn thọ vơ cương” trỏ việc thọ dài muôn tuổi, sống lâu muôn tuổi “Thọ khảo” trỏ tuổi thọ cao Cũng vậy, di văn kim thạch học đời Chu có xuất chữ “thọ” từ có liên quan đến chữ thọ với tần số cao Ví dụ như: minh văn “yểu hồ” (@ 3e)3 thời Chu Hiếu Vương có đoạn “yểu dùng để cầu thọ trường muôn tuổi, ban nhiều phúc” ’ 7Ĩcếrì#íffl)4 Hay minh văn lịng “đinh mi thọ” (il# p r) giai đoạn sơ kỳ nhà Tây Chu có chữ ({£) (^IJj£01989) ” nghĩa “[cầu] trường thọ nên dùng tế khí” Minh văn lịng đỉnh Bá Thái Sư (íớỹk;l®ffj) giai đoạn trung kỳ thời Tây Chu có ghi mười lăm chữ “ Ể3 ƠỂ) * ( ỉ ) (ffO m m ’ (Bfc) m u t ) ’ nghĩa “Bá Thái Sư làm đinh nấu, ta dùng lễ mẫu lễ săn để cầu trường thọ” Những chữ “vạn thọ vô cương” hay “vĩnh mệnh” vừa nêu thể tư tường cầu đảo mong muốn kéo dài sinh mệnh, trường sinh bất tử, hoàn tồn có ý nghĩa mục đích trùng khít với Như vậy, lại xuất xu hướng hay phong trào cầu đảo mong trường thọ xã hội thời Tây Chu? Nguyên nhân chủ yếu có lẽ có liên quan lo sợ người ứước hoàn cảnh sinh tồn đương thời, phương thức sản xuất vào thời Kể từ sau giai đoạn hậu kỳ Đường Mạc Nghiêu 1996 sđd, tr.496 Nguyên văn chữ Hán: Thương Ấp dực dực, tử cực Hách hách thanh, trạc trọc linh Thọ khảo thả ninh, đ ĩ bảo ngã hậu sinh m m m pl mmmĩL ịu » § £ o ) Ví dụ số cách giải thích theo hướng Mao truyện ràng: “mi thọ: tức sợi lông mày dài” ( M ir * Khồng Dĩnh Đạt sớ rằng: «người ta già, có lơng mày mọc dài trơng đẹp » ệ: /ẫ % ìb % ) Yều hồ: chưa rõ nghĩa Yểu “mi”, “hồ” “quả bầu, bầu, nậm” Nguyên chú: Quách Mạt Nhược.IIỈỈỆÍ? “Lường Chu kim văn từ đại hệ” , Đông Kinh chu thức hội xã khai minh 10/11/ năm Chiêu Hòa thứ tr -84 Nguyên chú: Khảo cổ « # ■ £ » số 4/1999, tr 18, hình 3o ngày 158 Van h ó a t h Nữ t h n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á thời Ân Thương trở đi, phương thức sản xuất Trung Quốc bắt đầu chuyểni sang nơng nghiệp, hay nói cư dân nông nghiệp coi trọng; thực tế, tác dụng cùa người Trong sách Mạnh từ có đoạni “chẳng làm trái nơng vụ, lương thực chẳng thể ăn hết; lưới mau chẳng dùng để đánh bắt ao đầm, thủy sản chẳng thể dùng hết; búa rìu chẳng dùng chốn núi rừng, gỗ lạt chẳng thể dùng hết” ỈL •’ n ĩ r ^ A LÌlí-ị ’ Tuy rằng, cách nói có đơi chút lý tưởng hóa, phản ánh đời sống người thời cổ Trung Hoa xưa: cần dựa theo thời tiết mà trồng trọt hay thu hoạch mùa màng, chi cần chăm lao động sản phẩm đù cung cấp cho nhu cầu sống Với cách làm việc vậy, tác dụng hoạt động sản xuất người thể cách rõ nét, cách nhìn thực tế mà khơng phải viển vơng Nơng'nghiệp lấy đối tượng ruộng đất, định cư khả năng, dựa vào mà phát triển sức sản xuất, lồi người nhanh chóng sinh sơi phát triển, đời nhà Chu chế độ gia tộc, tông pháp hình thành Chế độ có đặc điểm quan trọng “công cư cộng tài” (cùng chung tài sản), vợ chồng trai gái, già trẻ lớn nhỏ chung nhà, sống hòa hài với theo mơ hình “trai cầy gái dệt” Chúng ta cảm nhận cách rõ ràng niềm vui “nhân luân” (gia đình), dễ khiến người ta cảm thấy thỏa mãn với hoàn cảnh tại, coi trọng hưởng thụ sổng, coi trọng sinh mệnh (thọ mệnh) người Các sách Chu lễ, Lễ ký, Nghi lễ tù phương diện quốc gia chế định quy phạm liên quan đến việc kính già trọng xi Ví như, sách Lễ ký thiên Khúc ỉễ thượng quy định sau: “bậc đại phu mã đến bảy mươi nghi ngơi Nểu khơng thối hưu [mà phải giữ chức] ban kỷ trượng, công cán xa thi mang phu nhân theo hầu Nếu sang bang quốc khác ngồi xe lớn Tự xưng “lão phu”, nước tự xưng tên Khi nước khác đến hỏi [về nước mình] nói với họ chế độ nước Khi đến tham vấn người lớn tuổi phải đem theo kỷ trượng [để cho vị dùng] Bề mà hỏi phải đối đáp cách nhã nhặn, khơng trái lễ vậy” Sách Lễ kỷ thiên Vương chế ghi: “Đại khái Nguyên văn chữ Hán: c* mT-nm, tt, 'im u ia A ìếm iĩ, m X u hướng cầu thọ nguyên hình thần Mặt trăng 159 việc ni dưỡng chăm nom người già nhà Hữu Ngu lễ yến, nhà Hạ Hậu dùng lễ hưởng, người nhà Ân dùng lễ thực, người nhà Chu chỉnh sửa ba lễ mà kiêm dùng vậy”1 Sách Lễ ký thiên Nguyệt lệnh có đoạn: “tháng trọng thu [tháng tám] vào tháng này, chăm sóc người già yếu, nâng đỡ kỷ trượng, nấu cháo vừng mà nuôi dưỡng”2 Từ bối cảnh đó, phong trào cầu trường thọ hình thành Sách Thượng thư thiên Hồng phạm có đoạn: “năm phúc gồm: thứ thọ, thứ hai phú, thứ ba khang ninh, thứ tư du hảo, thứ năm khảo chung mệnh”3 Trong đó, “thọ” coi yếu tố đứng đầu ngũ phúc, điều cho thấy người đương thời coi trọng giá trị sinh mệnh Thọ đương nhiên lâu tốt, có câu chúc “vạn thọ vô cương” Biểu cao “thọ” Cho nên, sách Sơn hải kinh có “bất tử dân” (dân bất tử) “bất tử quốc” (đất nước bất tử) Dân mà uống thuốc Sách Hải ngoại Nam kinh có chép đoạn sau: “dân sống phía Đông, da dân màu đen, sống thọ bất tử”4 Quách Phác rằng: “có núi Viên Khâu, có bất tử, ăn trường thọ Lại có suối Xích Tuyền, uống nước bất tử”5 Sách Đại hoang Nam kinh ghi: “có nước bất tử, mang họ A, ăn cam mộc”6 v ề sau, dân lại có tên gọi khác, sách Trang tử gọi “chân nhân”, “thần nhân”, “chí nhân”, ơng Tiễn Bá Tán nói rằng: “cái thuyết thần tiên vào thời Chiến Quốc, xuất Loại người mà sách Trang tử gọi “chân nhân” người tiên Sách nói chân nhân người ‘nương khí mây, cưỡi rồng bay, mà rong chơi ngồi bốn bể’, vốn người lãnh địa đất Hoa Hạ, lại ăn gió uống sương, khơng cần ăn cơm mà sống, lặn xuống nước mà không bị ướt, đứng lửa mà chẳng chị bỏng, chịu hình phạt Nguyên văn chữ Hán: Ị\M% L R Ẽ & ttm i, JKÀW#ÌL Nguyên văn chữ Hán: í + l t t / l fr J É Ỉ ft-£ Nguyên văn chữ Hán: H W : — S H B íK I H E H & iĩíế , Nguyên văn chữ Hán: Ngụyên văn chữ Hán: W íẵJĨLli, Nguyên văn chữ Hán: E$í> ĩữ ^ ĩ^ M ’ 160 Văn h ó a t h N ữ t h ẩ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á mà chẳng chết” Đến thời kỳ Chiển Quốc, đặc điểm riêng có mang tính tưởng tượng cuối cố định lại đanh xung “tiên” Từ sau, tín ngưỡng truy cầu trường sinh hóa tiên ngày phát triển khơng ngừng khắp Trung Quốc Dưới ảnh hưởng rộng rãi phong trào cầu thọ tín ngưỡng người tiên, mà vị thần thần thoại cổ đại dần theo hướng “tiên hóa”, câu chuyện thần thoại “tiên thoại hóa”2 Các nhân vật thần thoại cổ đại Hoàng Đế, Nữ Oa, Hậu Nghệ, Thuấn, Vũ chịu chi phối ảnh hưởng xu hướng tiên hóa Ví như, Hồng Đế, thần thoại vị thần lớn chiến Xi Vưu - Viêm Đế, từ Chiến Quốc trở sau, Hồng Đế mang hình ảnh vị tiên “đúc đỉnh vạc núi Hình Sơn, thành tiên mà cưỡi rồng bay lên trời” , khác hoàn toàn với diện mạo ban đầu Hay Hậu Nghệ anh hùng chinh phục giới tự nhiên, sau “tiên thoại hóa”, Hậu Nghệ xin thuốc từ Tây Vương Mầu, chưa kịp uống thỉ bị vợ Thường Nga uống trộm trốn lên mặt trăng trở thành nguyệt tinh Trở lại với Tây Vương Mầu, nhân vật rõ trình “tiên hóa” này, chuyển biến hình tượng Tây Vương Mầu nảy sinh từ bối cảnh văn hóa Lơ gic nội tại: ngun hình Tây Vương Mẩu lý tưởng trường sinh Tây Vương Mầu vị thần lớn vào thời cổ chuyến hóa thánh lãnh tụ đám nữ tiên, sau lại trờ thành Vương Mầu nương nương cùa Ngọc Hoàng Đại Đế Ngoài yếu tố khách quan, thân hình tượng bên chứa nhân tố để tạo nên chuyển biến Trong sách Sơn hài kinh, ghi chép có liên quan đến Tây Vương Mầu chủ yếu có đoạn sau: Nguyên chú: Tiễn Bá Tán SH ÈỈĨ Tần Hán sứ , Bắc Kinh đại học xuất bàn xã i í ủ - k ¥ ' A \ m L 1985, tr 98 Nguyên chú: tham khảo thêm “Tiên hóa tượng: Trung Quốc dân gian thần linh đích độc đặc diễn biến quy luật” ỉiủiitMẼ.: chiến tuyến” ((S ÍS i1® ^}) 1991, số 2; 'Tưtưởng “Trung Quốc thần thoại tiên thoại hóa đích diễn biến quy luật” ((43H ;fllJiỄ'(llJÌj,í'f-t,Ú ) / 162 Vn h ó a t h N ữ t h ắ n - MẴU V iệ t nam v c h â u A cụ thể hóa thành phương thuốc Đây sở định để hình tượng Tây Vương Mầu chuyến biến thành nhân vật đứng đầu đám nữ tiên sau Đỗ Nhi Vị - học giả Đài Loan Sơn hài kinh thần thoại hệ thống1 khảo chứng tỳ mỷ ngun hình Tầy Vương Mau, nguyệt thần (thần mặt trăng), cách lý giải có sở riêng Kỳ thực, Trong văn hiến Tiên tần khác, chứng minh thêm quan điểm Ví dụ như, sách Ngơ Việt xn thu thiên Câu Tiễn âm mưu ngoại truyện đệ cừu có ghi rằng: “dựng đàn tế giao để tế mặt trời, đặt tên Đơng Hồng Cơng; dựng đàn tế mặt trăng, đặt tên Tây Vương Mầu” { íL Ậ m x im - ’ -ỉm m x m n ’ • ) So sánh với ghi chép sách Le kỷ thiên Tế nghỉ đệ nhị thập tứ sau: “người đời Chu tế mặt trời, từ sáng sớm xế chiều Tế mặt trời đàn, tế mặt trăng ừong hang, để phân biệt sáng - tối, để chế trị - Tế mặt trời phía Đơng, tế mặt trăng phía Tây, để phân biệt - ngồi, để xếp ngơi vị [Vì] mặt trời mọc phương Đơng, mặt trăng sinh phương Tây Âm dương dài vắn, đầu cuối theo nhau, để hòa hài thiên hạ vậy.”2 So sánh hai ghi chép thấy rõ, ghi chép Ngô Việt xuân thu coi Tây Vương Mầu vị thần mặt trăng, vị thần cúng tế Trong đồ họa khắc thạch đời Hán (hình trên), Đơng Vương Công Tây Vương Mau ngồi với nhau, phía chim ba chân, phía thỏ ngọc giã cối thuốc, ữanh biểu thị rõ ràng Đông Vương Công thần mặt trời, Tây Vương Mầu thần mặt trăng Mà ánh trăng lại có đặc điểm hết trịn lại khuyết, hết tắt lại mọc, biểu quan trọng quan niệm “manh sinh bất tử” người Trung Quốc cổ Ví như, Thiên vẩn có nói: “cái ngun lý ánh trăng đêm gì, [ngồi nghĩa] tắt mà lại mọc”3 Đây liệu chứng tỏ quan niệm người xưa cho mặt trăng Thường Nga chạy trốn lên mặt trăng, theo ghi chép thần thoại, kiểu ẩn dụ Nguyên chú: Đài Loan học sinh thư cụcnỷ%íí¥ :Ế il-1 Nguyên văn chữ Hán: / S À Í H , ỊUDỈ&iỉã S R T K , &RĨ-ÌẰ, m m m , W M -h T vmmtL H II1 Í3 K , Nguyên văn chữ Hán: ì£:ft;{ỘIÍÉ, ỹE M X ÍĨ? ts X u hướng cầu thọ nguyên hình thần Mặt trăng 163 cho quan niệm này: “xưa Thường Nga uống thuốc Tây Vương Mầu, chạy trốn lên mặt trăng làm nguyệt tinh”' v ề chữ “Tây” “Tây Vương Mầu”, ứng với hành kim ngũ hành, Tây Vương Mầu gọi Kim Mầu (&-&) Sách Chân Cốc thiên Nhân mệnh thụ có ghi rằng: xưa thời Hán sơ, có bốn năm đứa trẻ vẽ nghịch đường Một đưa cất lời ca “phô quần xanh, vào cửa trời; vái Kim Mau, lạy Mộc Cơng”2 Khi khơng hiểu có ý nghĩa gi Duy có Trương Tử Phịng biết, đến vái lạy Tử Phịng nói: “q vị có phải tiên đồng cùa Đông Vương Công Người gọi Kim Mầu Tây Vương Mau vậy; Mộc Công Đông Vương Công; người tiên vái Mộc Công, lạy Vương Mầu [là phải rồi]” Sách Tây Vương Mầu truyện có viết: “chốn Tây Vương Mau phối với phương Tây, Mầu nuôi nấng muôn vật, trời đất, mười phương giới; thân nữ mà mà đăng tiên đắc đạo, bao chứa điều khang thịnh vậy”3 Lại thêm, kim hay thạch, quan niệm người xưa, có đặc tính khơng hủ nát, hai chất chiếm vị trí quan trọng phương thuốc tiên thời cổ Ví dụ sách Sơn hài Kinh Thiên Tây thứ tam kinh có đoạn chép: “trên núi Tắc sơn có nhiều gỗ đỏ, tròn cành thắm, hoa vàng đỏ Mùi vị mạch nha, ăn vào đói Đan Thủy bắt nguồn từ núi ấy, chảy phía Tây đổ vào đầm Tắc, suối có nhiều ngọc trắng Đó gọi ngọc cao (mỡ ngọc), vốn suối chảy cuồn cuộn Hoàng Đế ăn đấy, uống đấy”4 Ý đoạn nói rằng, Hoàng Đế ăn mỡ ngọc nên thành tiên Sách Quảng bác vật chi 41 có dẫn lại sách Đông Hoa chân nhân chừ thạch kinh đoạn sau: “vua Thuấn thường lên núi Thương Ngơ, nói rằng: ‘những loài cỏ thơm vàng ngọc này, trẫm dùng lúc nằm nghi.’ Lại nói loại cỏ này, ngũ gia Lại có tên khác kim diêm Xưa chân nhân người Tây Vực Vương Ốc Sem Nhân, Vưang thường Nguyên văn chữ Hán: 'ĩ.W K < ¥ c.ìM 'ỉỉk Z -ĩ / ỉ