1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự biến đổi lượng phát thải carbon do nguyên nhân thay đổi thảm phủ mặt đất khu vực tây nguyên giai đoạn 2000 2010

76 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 9,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐÀO XUÂN HOÀNG ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI LƯỢNG PHÁT THẢI CARBON DO NGUYÊN NHÂN THAY ĐỔI THẢM PHỦ MẶT ĐẤT KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000-2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐÀO XUÂN HOÀNG ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI LƯỢNG PHÁT THẢI CARBON DO NGUYÊN NHÂN THAY ĐỔI THẢM PHỦ MẶT ĐẤT KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000-2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Doãn Hà Phong HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này, kết nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Dỗn Hà Phong, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đào Xuân Hoàng i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu đề tài “Đánh giá biến đổi lượng phát thải Carbon nguyên nhân thay đổi thảm phủ mặt đất khu vực Tây nguyên giai đoạn 2000-2010” Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Doãn Hà Phong trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo cán Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, tạo điều kiện hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Luận văn sử dụng kết quả, tài liệu, báo cáo liên quan đến Kiểm kê khí nhà kính Quốc tế Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ LƯỢNG PHÁT THẢI CARBON 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân Biến đổi khí hậu 1.1.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan phương pháp đánh giá Carbon 10 1.2.1 Tổng quan LULUCF 10 1.2.2 Các loại bể chứa Carbon 11 1.2.3 Tổng quan phương pháp tính tốn cho LULUCF 12 1.3 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .18 1.3.1 Những nghiên cứu quốc tế 18 1.3.2 Những nghiên cứu nước 20 1.4 Nội dung nghiên cứu 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Cơ sở khoa học viễn thám nghiên cứu biến động thảm phủ .24 2.1.1 Tổng quan viễn thám 24 2.1.2 Hàm lượng CO2 khí 25 2.1.3 Phương pháp viễn thám phục vụ đo đạc hàm lượng CO2 khí 27 2.2 Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động thảm phủ 32 2.3 Cơ sở khoa học hệ thống thông tin địa lý GIS nghiên cứu biến động thảm phủ 35 2.3.1 Tổng quan GIS 36 2.3.2 Ứng dụng GIS nghiên cứu biến động 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 40 3.2 Thu thập liệu thảm phủ khu vực Tây Nguyên .45 iii 3.3 Đồng hóa hệ thống phân loại hệ thống phân loại thảm phủ IPCC 50 3.4 Đánh giá phát thải Carbon sau 10 năm từ 2000 – 2010 nguyên nhân biến đổi sử dụng đất 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu CKL Cục Kiểm lâm ENVI Phần mềm xử lý hình ảnh hãng EXELIS ENVISAT Vệ tinh Môi trường (Environmental Satellite) ERDAS Phần mềm xử lý ảnh vệ tinh hãng HEXAGON ESA Cơ quan Vũ trụ châu Âu (European Space Agency) FAO GIS Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization) Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPG Hướng dẫn thực hành tốt (Good Practice Guildance) GSO Tổng cục Thống kê (General Statistics Office) IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) KNK Khí nhà kính LHQ Liên hiệp quốc LULCC Thay đổi sử dụng đất thảm phủ LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (Land Use, Land-use Change and Forestry) v Viết tắt NASA Viết đầy đủ Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (National Aeronautics and Space Administration) Pixel Điểm ảnh QLĐĐ Quản lý đất đai Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng REDD (Reducing Emissions from Deforestation and forest Degradation) Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) UNLCCS VĐTQHR Hệ thống phân loại thảm phủ Mỹ (United Nations Land Cover Classification System) Viện Điều tra Quy hoạch rừng (Forest Inventory and Planning Department) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các đối tượng lĩnh vực tài nguyên nước bị tác động BĐKH Bảng 1.2 Định nghĩa bể chứa Carbon 11 Bảng 1.3 Nguồn số liệu hoạt động lĩnh vực LULUCF 16 Bảng 2.1 Các thông số quỹ đạo GOSAT 30 Bảng 3.1 Bảng giải cấp độ 46 Bảng 3.2 Phân loại sử dụng đất Việt Nam theo CCI-LC 48 Bảng 3.3 Các loại thảm phủ theo IPCC 50 Bảng 3.4 Phân loại thảm phủ theo IPCC 51 Bảng 3.5 Ma trận biến động diện tích thảm phủ giai đoạn 2000 – 2005 56 Bảng 3.6 Ma trận biến động diện tích thảm phủ giai đoạn 2005 - 2010 58 Bảng 3.7 Biến đổi lượng phát thải Carbon giai đoạn 2000 - 2005 60 Bảng 3.8 Biến đổi lượng phát thải Carbon giai đoạn 2005 - 2010 61 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vịng tuần hồn Carbon tồn cầu (NASA-CASA) 19 Hình 1.2 Nắn ảnh theo hệ tọa độ 22 Hình 1.3 Sơ đồ logic nghiên cứu 23 Hình 2.1 Thành phần nguyên lý hoạt động hệ thống viễn thám 24 Hình 2.2 Nồng độ CO2 400.000 năm gần 26 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên tắc nghiên cứu biến động sau phân loại 32 Hình 2.4 Các phương pháp đánh giá biến động 35 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên tắc biến động GIS 38 Hình 2.6 Quy trình thành lập đồ biến động thảm phủ 39 Hình 3.1 Bản đồ hành khu vực Tây Nguyên 40 Hình 3.2 Bản đồ thảm phủ khu vực Tây Nguyên 44 Hình 3.3 Phân loại đất phần mềm ArcGis 52 Hình 3.4 Hiệu chỉnh ảnh hưởng khí 52 Hình 3.5 Đánh giá biến động thảm phủ 53 Hình 3.6 Tạo bảng thuộc tính loại sử dụng đất 53 Hình 3.7 Tạo bảng thuộc tính loại hình biến động 54 Hình 3.8 Tạo bảng tính ma trận sử dụng đất 54 Hình 3.9 Kết bảng ma trận sử dụng đất 55 Hình 3.10 Bản đồ biến động thảm phủ khu vực Tây Nguyên giai đoạn 20002005 57 Hình 3.11 Bản đồ biến động thảm phủ khu vực Tây Nguyên giai đoạn 20052010 59 viii Hình 3.3 Phân loại đất phần mềm ArcGis Phân loại sử dụng đất phần mềm ArcGIS, sử dụng công cụ Reclassicfy (Spatial Analyst), đưa tất loại thảm phủ loại theo IPCC, để tiến hành tính tốn phân tích Sau có ảnh phân loại thảm phủ theo IPCC, học viên làm bước để đánh giá biến động thảm phủ Phầm mềm sử dụng phần mềm ERDAS Hình 3.4 Hiệu chỉnh ảnh hưởng khí B1 Toolbox/Model Maker Nhập liệu đầu vào đầu ra, liệu đầu yêu cầu file thematic B2.Raster/Thematic/Matrix Union 52 Thematic Image/ Vector #1: Chọn ảnh thảm phủ năm Thematic Image/ Vector #2: Chọn ảnh thảm phủ năm cuối Hình 3.5 Đánh giá biến động thảm phủ B3 Khi có kết file chuyển đổi thảm phủ, ta mở bảng thuộc tính Hình 3.6 Tạo bảng thuộc tính loại sử dụng đất B4 Tạo thêm cột classname, copy bảng vào Excel để xử lý 53 Hình 3.7 Tạo bảng thuộc tính loại hình biến động B5 Trong excel, Insert Table/ Create Pivot Table tính tốn tạo ma trận Hình 3.8 Tạo bảng tính ma trận sử dụng đất B6 Chỉnh sửa ma trận trình bày bảng 54 Hình 3.9 Kết bảng ma trận sử dụng đất 3.4 Đánh giá phát thải Carbon sau 10 năm từ 2000 – 2010 nguyên nhân biến đổi sử dụng đất Sau tính tốn, ta thu bảng ma trận biến động thảm phủ giai 2000 – 2005 2005 – 2010 Về mặt định lượng, năm 2005 diện tích đất nơng nghiệp tăng 148310 ha, đất rừng giảm 145350 ha, diện tích đồng cỏ tăng 192 ha, đất ngập nước (đầm lầy, rừng ngập nước) tăng 96 ha, đất dân cư tăng 1239 đất khác (sông hồ, khu vực cằn cỗi) giảm 4487 ha, tương đương 6%, -5.5%, 2.3%, 10.7, 16.4% -1.1% so với tổng diện tích loại đất năm 2000 (Bảng 3.5) 55 Bảng 3.5 Ma trận biến động diện tích thảm phủ giai đoạn 2000 – 2005 Đơn vị tính: Diện tích Năm 2005 Loại thảm phủ 2429440 5535.34 38.4398 77600.4 2453010 19.2199 0 0 0 0 79512.8 4247.6 134.539 2586553 2462792.9 Diện tích 148310.4 - biến động 145350.58 6.08 -5.57 Đất Nông Nghiệ Tổng năm 1239.6 2000 1989.26 2438242.72 77417.8 2608143.52 p (1) Đất rừng 96.0996 (2) Nă Đất m đồng 200 cỏ (3) Đất ngập nước 8091.59 893.726 0 0 8091.59 893.726 (4) Đất dân cư 7524.6 7524.6 (5) Đất khác 313506 397400.939 8764.2 392913.0 5460297.09 0 8283.788 989.825 192.19 96.09 2.37 10.75 (6) Tổng năm 2005 1239.6 -4487.87 Diện tích biến động (%) 56 16.47 -1.12 Hình 3.10 Bản đồ biến động thảm phủ khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2000-2005 57 Tương tự vậy, với giai đoạn 2005-2010, diện tích đất xây dựng đất ngập nước 2010 hai lớp phủ có biến đổi diện tích lớn nhất, tăng 2537 269 tương đương 28,9% 27,18 % so với tổng diện tích loại năm 2005 Diện tích loại lớp phủ khác năm 2010 biến động không đáng kể: tăng 2,29 %, giảm 1,9 %, giảm 0,11 %, giảm 3,9% với đất nông nghiệp, đất rừng, đất đồng cỏ đất khác so với năm 2005 (Bảng 3.7) Bảng 3.6 Ma trận biến động diện tích thảm phủ giai đoạn 2005 - 2010 Loại thảm phủ Đơn vị tính: Tổng Năm 2010 Đất Nông 25796 Nghiệp 80 3401.93 19.2199 2406620 19.2199 2508.2 941.776 9.60996 21113.1 năm 2005 2586551 126 (1) Đất rừng (2) Năm Đất đồng 2005 cỏ (3) Đất ngập nước (4) Đất dân cư (5) 34749 48.049 0 9.60996 8235.74 0 26458 2415989 8274.17 Tổng năm 2010 92.65 72 98 Diện tích biến 59341 động 52 -46800.49 -9.61 -1.9 -0.11 (6) Diện tích biến động (%) 2.29 0 5958.18 58 219 0 989.8259 8764.28 0 8764.28 392912.3 19.2199 355520 11301.3098 377574.8 5460291 76 64 269.07 2537.02 -15337.52 27.18 28.94 -3.9 0 2462790 8283.789 980.216 31415 Đất khác 278.689 1258.905 999 Hình 3.11 Bản đồ biến động thảm phủ khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2005-2010 59 Trong bảng tính đây, học viên suy luận loại đất đất đồng cỏ, đất rừng đất chuyển đổi thành đất đồng cỏ, đất rừng phát thải không đáng kể chủ yếu hấp thụ, lượng CO2 loại đất tính lượng hấp thụ có dấu “-“ phía trước Bảng 3.7 Biến đổi lượng phát thải Carbon giai đoạn 2000 - 2005 Lĩnh vự sử dụng đất Đất ban Loại hình sử đầu dụng (ha) Đất ngập nước Nguyên trạng 893.726 Chuyển đổi 96.0996 Trị số phát CO2 phát thải/ hấp thụ thải/hấp thụ (tấn C02/ha/năm) (tấn 02/ha/năm) 0.32 285.99 6.69 642.90 928.89 Tổng Nguyên trạng Đất khác 313506 Chuyển đổi 79407.06 Không xác định 1344940.74 4.29 341285.95 1686226.69 Tổng Nguyên trạng Đất rừng 2453010 Chuyên đổi -4568303.93 1.86 -18196.26 9782.94 -4586500.19 Tổng Nguyên trạng Đất nông 2429440 nghiệp Chuyển đổi 157113.2 0.86 1.85 Tổng 2089318.4 290659.42 2379977.82 60 Lĩnh vự sử dụng đất Đất ban Loại hình sử đầu dụng (ha) Trị số phát CO2 phát thải/ hấp thụ thải/hấp thụ (tấn C02/ha/năm) (tấn 02/ha/năm) Nguyên trạng Đất đồng 8091.59 cỏ Chuyển đổi 192.1987 24.49 -198196.47 Không xác định -4706.94 Tổng Nguyên trạng Đất dân 7524.6 cư Chuyển đổi -202903.41 Không xác định 94885.2 12.61 15642.65 1239.68 110527.85 Tổng TỔNG LĨNH VỰC LULUCF -205935.53 2000 -2005 Bảng 3.8 Biến đổi lượng phát thải Carbon giai đoạn 2005 - 2010 Lĩnh vự sử dụng đất Đất ban đầu Đất ngập nước Trị số phát thải/hấp CO2 phát thải/ hấp Loại hình sử dụng thụ thụ (ha) (tấn C02/ha/năm) (tấn C02/ha/năm) Nguyên trạng 0.32 313.66 980.216 Chuyển đổi 6.69 1864.42 278.689 2178.08 Tổng Nguyên trạng Đất khác 355520 Không xác định 1525180.8 4.29 94615.41 Chuyển đổi 22054.876 61 Lĩnh vự sử dụng đất Đất ban đầu Trị số phát thải/hấp CO2 phát thải/ hấp Loại hình sử dụng thụ thụ (ha) (tấn C02/ha/năm) (tấn C02/ha/năm) 1619796.21 Tổng Nguyên trạng Đất rừng -4476313.2 2406620 -1.86 Chuyên đổi -17427.6792 9369.72 -4493740.87 Tổng Nguyên trạng Đất nông 2579680 nghiệp Chuyển đổi 0.86 38.4398 2218595.91 Nguyên trạng -24.49 -201693.27 Không xác định -941.39 8235.74 Chuyển đổi 38.4398 Tổng Nguyên trạng Đất dân cư 8764.28 71.11363 1.85 Tổng Đất đồng cỏ 2218524.8 -202634.66 Không xác định 110517.57 12.61 31991.82 Chuyển đổi 2537.02 142509.3908 Tổng TỔNG LĨNH VỰC LULUCF 2005 -713295.9392 - 2010 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tận dụng ưu việt định việc sử dụng công nghệ viễn thám hệ thống GIS việc thảnh lập đồ quản lý, xử lý thông tin nghiên cứu biến động thảm phủ khu vực Tây Nguyên, luận văn đạt yêu cầu nhiệm vụ đặt ban đầu xác định biến động thảm phủ qua đánh giá mối liên kết biến động thảm phủ với lượng phát thải Carbon Qua phân tích biến động sử dụng đất cho thấy giai đoạn 2000 – 2010, diện tích rừng khu vực Tây Nguyên bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu sau: - Trong giai đoạn 10 năm từ 2000 đến 2010, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất rừng sang đất nông nghiệp làm giảm đáng kể diện tích đất rừng, cụ thể 112,350 đất rừng số 192,153 đất rừng bị bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp Nguyên nhân chủ yếu tập tục phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy dẫn đến thay đổi việc hấp thụ CO2 khu vực - Có thể thấy xu hướng biến động từ năm 2000 đến 2010 có xu hướng thay đổi nhanh dần theo chiều hướng giảm đất rừng, tăng đất nông nghiệp đất xây dựng dân cư Trong đó, đất rừng giảm 192,153 ha, đất nông nghiệp tăng 207,649 đất dân cư xây dựng tăng từ 3,776 từ 7,524ha (năm 2000) lên 11,300 (năm 2010) - Tuy nhiên, thấy hạn chế việc sử dụng đồ phân loại với độ phân giải 300m tương đối rõ ràng Các số định lượng xu hướng thay đổi cần phải làm rõ nhiều vấn đề đưa số trực tiếp vào mơ hình dự tính lớp phủ tương lai 63 Sử dụng công nghệ viễn thám GIS để thu thập xử lý liệu dễ dàng cập nhật, xây dựng phân tích đồ biến động cách nhanh hiệu quả, có vai trị quan trọng cho việc quản lý, quy hoạch, hỗ trợ định nhanh với độ xác cao Khuyến nghị Việc nghiên cứu đánh giá phát thải Carbon nguyên nhân biến động thảm phủ hồn tồn thực nhờ cơng nghệ viễn thám GIS Tuy nhiên, để có độ xác cao chi tiết hơn, cần sử dụng viễn thám có độ phân giải cao từ 30m trở lên kết hợp liệu thực địa hệ số phát thải cụ thể quốc gia, khu vực Qua trình nghiên cứu thực luận văn, làm việc với phương pháp, phần mềm xử lý số để phân loại thành lập đồ thường sử dụng liệu số với dung lượng lớn, phải có trang thiết bị đủ mạnh để đáp ứng kịp thời khả xử lý liệu xuất đồ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường (2014) Báo cáo kiểm kê khí nhà kính Việt Nam năm 2010 Cục Quản lý tài nguyên nước (2011) Tác động Biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước Phạm Tiến Dũng (2011) Kiểm kê phát thải khí nhà kính dự án liên hợp hóa dầu Nghi Sơn Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội Trần Vĩnh Phước (2003) GIS đại cương, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Tổng cục thống kê (2016) Diện tích, dân số mật độ dân số theo địa phương Danh mục tài liệu tiếng Anh Coops, N.C.; Waring, R.H.; Landsberg, J.J (1998) Assessing forest productivity in australia and new zealand using a physiologicallybased model driven with averaged monthly weather data and satellitederived estimates of canopy photosynthetic capacity for Ecol Manag., 104, 113–127 Field, C.B., Randerson, J.T and Malmstrom, C.M., (1995), Global net primary production: combining ecology and remote sensing Remote Sensing of Environment, 51, pp 74–88 Frédéric Achard, Giacomo Grassi, Martin Herold, Maurizio Teobaldelli, Danilo Mollicone (2008) Use of Satellite remote sensing in LULUCF sector Global Observation of Forest and Land Cover Dynamics (GOFC – GOLD), Land Cover Project Office, Jena, Germany Goetz, S J., Prince, S D., Small, J., & Gleason, A C R (2000) Interannual variability of global terrestrial primary production: 65 Results of a model driven with satellite observations Journal of Geophysical Research, 105, 20 077−20 091 GOSAT data hand book first edition, 2011 IPCC (1996) The Revised 1996 IPCC Guidelines for National GHG Inventories IPCC (2003) Good Practice Guidance for Land Use, Land-Use Change and Forestry La Puma, I.P.; Philippi, T.E.; Oberbauer, S.F (2007) Relating ndvi to ecosystem CO2 exchange patterns in response to season length and soil warming manipulations in arctic alaska Remote Sens Environ., 109, 225–236 Land Cover CCI Product user guilde version 2.0 Meng Guo, Xiufeng Wang, Jing Li, Kunpeng Yi, Guosheng Zhong and Hiroshi Tani (26 November 2012)- Hokkaido University: Assessment of Global Carbon Dioxide Concentration Using MODIS and GOSAT Data 10 Potter, C S., Randerson, J T., Field, C B., Matson, P A., Vitousek, P M., Mooney, H A., nnk (1993) Terrestrial ecosystem production: A process model based on global satellite and surface data Global Biogeochemical Cycles, 7, 811−841 11 Ruimy, A., Dedieu, G., and Saugier, B (1994), Methodology for the estimation of terrestrial net primary production from remotely sensed data, J Geophys Res 99:5263-5284 12 Sasai, T., Saigusa, N., Nasahara, K.N., Ito, A., Hashimoto, H., Nemani, R.R., Hirata, R., Ichii, K., Takagi, K., Saitoh, T.M., Ohta, T., Murakami, K., Yamaguchi, Y., Oikawa, T (2011) Satellite-driven estimation of terrestrial carbon flux over Far East Asia with 1-km grid resolution Remote Sensing of Environment 115 (7), 1758–1771 66 ... XUÂN HOÀNG ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI LƯỢNG PHÁT THẢI CARBON DO NGUYÊN NHÂN THAY ĐỔI THẢM PHỦ MẶT ĐẤT KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000- 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ... động diện tích thảm phủ giai đoạn 2005 - 2010 58 Bảng 3.7 Biến đổi lượng phát thải Carbon giai đoạn 2000 - 2005 60 Bảng 3.8 Biến đổi lượng phát thải Carbon giai đoạn 2005 - 2010 61 vii DANH... nguyên luận văn Tác giả Đào Xuân Hoàng i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu đề tài ? ?Đánh giá biến đổi lượng phát thải Carbon nguyên nhân thay đổi thảm phủ mặt đất khu vực

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w