Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
SMlHỌCQŨCOậHÃN^ KHOAQUỠCTE BÁO CÁO TỊ NG K ẾT ĐÈ TÀI N G H IÊN cứu K H O A HỌC CỦA SINH VIÊN THựC TRẠNG V À QUAN ĐIỂM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐANG SINH SỐNG V À LÀM VIỆC TẠI LÀNG SINH VIÊN HACINCO, HÀ NỘI VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI Mã s ố : Nhóm ngành khoa học: Sinh viên thực : Lê Thị cẩm Anh Lớp: VISK201ÌB Chương trình học : Keuka Người hướng dẫn: ThS Đoàn Anh Tuấn Hà Nội, tháng năm 2014 73 LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành nghiên cứu này, đầu tiên, xin gửi ỉời cảm ơn chân thành tới giảng viên hưởng dẫn ThS Đoàn Anh Tuấn —người giúp đỡ từ bước bẳt đầu làm nghiên cửu Mặc dù bận rộn với việc giảng dạy thầy giành thời gian hướng dẫn tận tình giúp đờ tơi tìm hưởng đủng đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giảo cản Khoa Quắc Tể - ĐHQGHN tạo hội cho cỏ thể hoàn thành nghiên cửu thuận tiện nhanh chổng Xin cảm ơn tới tất quỷ vị nhiệt tình giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi khảo sát, giúp tỏi có thơng tin hữu ích cho nghiên cửu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người bên cạnh động viên ho trợ tơi hồn thành nghiên cửu Đây lần tham gia ỉàm đề tài nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiểu sót dừ tơi cổ gang tìm hiểu học hỏi từ tài liệu, thầy bạn bè Tôi mong nhận đỏng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để nghiên cửu tơi hồn thiện Qua đây, xin cam kết nghiên cứu thân không chép lại từ nghiên cửu nào, Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, thảng năm 2014 Lê Thị Cẩm Anh 74 MỤC LỤC PHỤ LỤC 77 DANH MỤC T Ừ V IÉT TẮT .77 DANH MỤC H ÌN H .77 I.CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 77 Lý chọn đề tà i 77 Lich sử nghiên cứu vấn đề 79 Muc tiêu nghiên cứu 80 Pham vi đối tương nghiên u 81 Câu hỏi nghiên c ứ u 81 Phương pháp nghiên cứu 81 Cấu trúc nghiên c u 81 H CHƯƠNG II: TỎNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI RÁC THẢI Phân loại rác thải g ì? .83 Tác dụng phân loại rác th ả i 84 ỉ, Tác hại rác thải không phân loại rác thải 84 2.2 Tác dụng phân loại rác thải 85 Thực trạng phân loại rác th ả i 86 3.1 Thực trạng PLRT thể giới 86 3.2 Thực trạng PLRT Việt N am 87 33 Thực trạn g PLR T làng Sinh viên Hacẳnco 88 Khuynh hưóttg ỉrong tương la i 90 III.CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU _ 91 L Kết thu thập liệu 91 Báo cáo phân tích d ữ ỉiệ u 91 IV.CHƯƠNG IV: KẾT LƯẬN 96 Ý nghĩa nghiên c ứ u 96 H ạn chể ỗề tà i 96 Hướng nghiên cứu tương la i 97 75 83 TÀĨ LIỆU THAM KHẢO 98 BẢNG CÂU HÒI KHẢO SÁT _100 THƯYỂT MĨNH ĐỀ TÀLao Error! Bookmark not defined 76 PHỤ LỤC DANH MỤC T Ừ V IẾT TẲT - CTR: chất thải rắn - CTNH: chất thải nguy hại - PLRT: phân loại rác thải DANH MỤC HÌNH Hình 2.1:Mơ hình thùng rác PLRT Sơ đồ 2.2:Sơ đồ trình thu gom rác thải làng sinh viên Hacinco Biểu đồ 3.1:Thảnh phần đối tượng khảo sát Biểu đồ 3.2: Nhận thức đối tượng khảo sát PLRT thùng rác PLRT Biểu đồ 3.3:Kênh thông tin giúp đối tượng khảo sát biết đến PLRT Biểu đồ 3.4:Ý kiến đối tượng khảo sát việc PLRT có ích với mơi trường hay khơng Biểu đồ j.5 :Ouan điểm đoi tượng khảo sát trách nhiệm việc PLRT thuộc Biểu đồ 3.6:Nhân thức đối tượng khảo sát cách PLRT Biểu đồ 3.7:Tần xuất thực việc PLRT đối tượng khảo sát Biểu đề 3.8: Ý kiến đối tượng khảo sát không thực việc PLRT Biểu đồ 3.9: Ý kiến đối tượng khảo sát việc có hay khơng PLRT giới thiệu nhiều PLRT L CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ với phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, hệ phát triển mơi trường bị 77 nhiễm nghiêm trọng, nhiễm khí thải, nhiễm nước thải đặc biệt vấn đề ô nhiễm chất thải rắn (CTR) sinh hoạt đô thị lớn gây nên, có Hà Nội, làm đau đầu nhà quản ỉý môi trường nhả chức trách Họ tìm đâu phương pháp tối ưu nhắt để xử lý rác thải Câu hỏi ưở nên khó khăn cấp bách theo báo cáo Môi trường quốc gia năm 2011 lượng CTR khu vực kinh tế không ngừng tăng năm qua (trung bình 10%/năm) với tỷ lệ CTR từ đô thị chiếm 46% 17% từ hoạt động sản xuất công nghiệp Đến năm 2015, số tăng lên 51% 22 % Chỉ tỉnh riêng thành phố Hà Nội, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Công ty TNHH thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO) tổng lượng CTR sinh hoạt thải môi trường lên tới 6.500 tấn/ngày, nhiên, số khơng ngừng tăng ước tính, lượng rác thải sinh hoạt tăng trung bình 15% năm Nhưng thực tế, số hay vấn đề mà Việt Nam nói chung hay Hà Nội nói riêng gặp phải, mà tất thành phố toàn giới phải đối mặt với vấn đề nan giải cấp bách Vì vậy, nhà nghiên cứu, nhà khoa học đưa nhiều phương pháp giúp giải vấn đề CTR sinh hoạt đô thị triệt để hữu ích, vỉ dụ phương pháp chơn lấp rác thải, phương pháp đốt, phưcmg pháp nhiệt phân hay phương phảp khí hóa rác thải rắn Tuy nhiên, cho đù phương pháp cỏ tối ưu nào, cơng nghệ có đại khơng thể giải rác thải chưa phân loại Chúng ta xử lý rác thải cách triệt để rác bị vứt lẫn lộn với không phân loại cách Vì thế, để trả ỉời cho câu hỏi đâu ỉà phương pháp xử Ịý rác thải có hiệu cao, chi phí thấp quan trọng không để lại hậu xấu cho môi trường tương lai, nhà mơi trường nên biết phân loại rác thải (PLRT) nguồn chỉnh bước để tất phương pháp xử lý rác thải thực hỏa cách hiệu đắn Đó nhận định Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Liên, Chủ tịch Hiệp 78 hội Môi trường Đô thi Khu công nghiệp Việt Nam (VUREIA) hội thảo Lựa chọn công nghệ xử ỉý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 20/10/20I I , ông khẳng định mấu chốt giải toán rác thải Việt Nam phân loại rác thải nguồn Chính ngun trên, tơi lựa chọn hướng nghiên cứu “Thực trạng quan điểm đối tượng sinh sống làm việc ỉàng sinh viên Hacinco, Hà Nội, phân loại rác thải” để cung cấp nhìn thực tế cụ thể phương pháp phân loại rác thải khu đô thị Việt Nam, làng sinh viên Hacinco coi khu khu dân cư đối tượng sinh sống ỉàm việc đa dạng đặc trưng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung, vấn đề phân loại rác thải nguồn nói riêng ln chủ đề quan tâm nhiều báo, nghiên cửu ừên giới Việt Nam, đặc biệt thập kỷ trở lại Ví dụ, năm 2007, hướng dẫn Giáo sư p Agamuthu đến từ Đại học Malaya, Kuala Lumpur, Malaysia, tạp chí lập với chủ đề xuyên suốt Nghiên cứu Quản lý rác thải (Waste Management and Research), chủ yếu chất thải rắn Hàng tháng, tạp chí thu thập đăng báo, nghiên cứu có liên quan đến vấn đề rác thải lên trang web người cỏ thể đọc tải miễn phí Có thể thấy, viết cập nhật thường xuyên đặn cung cấp cho người đọc nhìn xác kịp thời vấn đề rác thải phân ỉoại rác thải Tại Việt Nam, cỏ nhiều tác giả lấy vấn đề rác thải phân loại rác thải làm đề tài nghiên cứu Năm 2010, Giáo sư Tiến sĩ Lê Vãn Khoa, trường Đại học khoa học tự nhiên “ ĐHQGHN, viét nghiên cứu Phân loại chắt thải rắn sinh hoạt nguồn, tải chế tải sử dụng giải pháp cỏ ỷ nghĩa kỉnh tể, xã hội môi trường đô thị Qua nghiên cứu, tác giả cung cấp nhiều thông tin thiết thực có giá trị rác thải, tác động rác thải sinh hoạt đến môi trường sức khỏe cộng đồng, kinh nghiệm phân loại xử lý CTR sinh 79 hoạt thể giới từ đưa học rút từ kinh nghiệm quốc tế Ngồi ra, tác giả cịn thu thập iiệu báo cảo trạng công tác thu gom xử lý rác thải Việt Nam rút ý nghĩa kinh tếs xã hội môi trường việc phân loại rác thải nguồn tái sử dụng Tổng cục môi trường cỏ viết nãm 2013 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam giải pháp Qua viết, tác giả đưa báo cáo tình hình phát sinh CTR thị năm gần đây, công tác phân loại, thu gom vận chuyển CTR thị Tác giả trình bày nhiều phương pháp xử lý CTR đô thị khác từ đó, tác giả cho biết phương pháp phân loại rác thải nguồn đánh giá cao Năm 2013, nhóm tác giả lớp 08S3 thực đồ án với đề tài X lỷ rác thải sử dụng tải chế với phạm vi nghiên cứu khu, cụm tuyến dân cư xã địa bàn huyện tỉnh An Giang Họ đưa vấn đề môi trường nhấn mạnh vấn đề rác thải sinh hoạt, từ đưa phương pháp xử lý rác thải thành phân vi sinh sản phẩm tái chế Cũng năm 2013, nghiên cứu Đảnh giả hiệu việc phân loại rác thải nguồn phường An Biên, quận Lê Chân, thành phổ Hải Phòng chia sẻ Với phạm vi nghiên cứu phường An Biên, tác giả triển khai đề tài theo mục chính, thứ tổng quan chất thải, chất thải rắn rác thải sinh hoạt, thứ hai tìm hiểu trạng quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng cuối ià đánh giá hiệu chương trình phân loại rác thải nguồn thành phố Hải Phịng Ngồi cịn có nhiều báo nghiên cửu trọng đề cao phương pháp phân loại rác thải nguồn, nhiên, phạm vi nghiên cứu lại không trọng đến thành phố Hà Nội, mà chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh vài tỉnh, thành phố khác Vì lý đó, để giúp cho phạm vi nghiên cứu rộng hơn, nghiên cửu lấy làng sinh viên Hacinco, Hà Nội làm địa điểm để khảo sát, đánh giá phân tích phương pháp phân loại rác thải Mục tiêu nghiên cứu 80 Đầu tiên, mong muốn mong muốn xây dựng báo cáo đầy đủ, chi tiết thiết thực thực trạng, quan điểm đối tượng nghiên cứu phân loại rác thải Từ tơi hy vọng thay đổi quan điểm xa thói quen vứt rác đối tượng sinh sống làm việc làng sinh viên Hacinco Cuối cùng, mục tiêu lớn tơi góp phần nhỏ việc thay đổi hình thành thói quen phân loại rác thải người dân Việt Nam để người bảo vệ mơi trường xây dựng hình ảnh đất nước “sạch từ rác” Phạm vỉ đốỉ tượng nghiên cứu Đề tài hướng vào đối tượng sinh sống làm việc làng sinh viên Hacinco, Hà Nội Có thể nỏi đối tượng làng sinh viên Hacinco đa dạng, đại diện cho nhiều độ tuổi nghề nghiệp khác , ví dụ sinh viên trường cao đẳng đại học, cơng nhân viên cảc cơng ty xí nghiệp hay hộ gia đình sinh sống Hacinco Câu hôỉ nghiên cứu Tôi hy vọng đạt mục tiêu ý nghĩa nghiên cứu đề giúp người đọc có câu trả ỉời phù hợp thích đáng Câu hỏi thứ 1: Thực trạng phân loại rác thải làng sinh viên Hađnco? Câu hỏi thứ 2: Quan điểm đối tượng sinh sống, làm việc làng sinh viên Hacinco việc phân loại rác thải nào? Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu xây dựng dựa vào phương pháp chính: - Tham khảo tài liệu, báo cáo có liên quan đến đề tài - Lập khảo sát, thăm dò ý kiến đói tượng - Đánh giá phân tích kếí thăm dị C ấu trúc bàl nghỉên cứu Toàn nghiên cứu chia phần nhỏ với mục nhỏ để làm rõ chủ đề 81 Chương I: Mở đầu Chương II: Tổng quan phương pháp phân loại rác thải Chương III: Phân tích liệu Chương IV: K it luận III CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH D Ữ LIỆU • Kết thu thập liệu Có 150 câu hỏi phát cho tất đối tượng nghiên cứu làng sinh viên Hacinco, Hà Nội Sau thu kiềm tra tính hợp lệ, cịn lại tổng cộng 138 câu hỏi đạt yêu cầu để tiến hành phân tích báo cáo Báo cáo phân tích d ữ liệu Các câu hỏi phát khảo sát nhóm đối tượng sinh sổng ỉàm việc làng sinh viên Hacmco: - Cán nhân viên Xí nghiệp dịch vụ kinh doanh nhà, làng sinh viên Hacinco " Cán nhân viên cơng ty có văn phòng làng sinh viên Hacinco - Cán nhân viên Khoa quốc tế-ĐHQGHN) - Hộ gia đình sinh sống làng sinh viên Hacinco - Sinh viên sinh sống làng sinh viên Hacinco " Sinh viên Khoa quốc tế-ĐHQGHN) 7% BCán nhàn viên cùa Xí nghiệp địch vụ kinh doanh nhì, lảng sinh viên Hacinco ■ Cán nhân viên cơng ty có văn phòng làng sinh viên Hacinco BCán nhân viên Khoa quốc tể-ĐHQGHN a Hộ gia đình sinh sổng tàng sinh viên Hacinco a Sinh viền sinh sống làng sinh viên Hacinco Sinh viên Khoa quốc tế-ĐHQGHN B iể u đ : T h n h p h ầ n c c đ ố i tư ợ n g k h ả o s t Qua khảo sát biết, có đến 96% đối tượng có biết đến phương pháp PLRT thùng rác PLRT, số nhỏ 4% đến phương pháp PLRT Tuy 91 nhiên phần lớn họ lại chưa thực rõ PLRT (62%), 1/3 số họ khẳng định biết rõ PLRT * Bicí rõ * Khơng rõ ®Khơng biết B iể u đ : N h ậ n th ứ c c ủ a c c đ ổ i tư ợ n g k h ả o s t v ề P L R T h o ặ c th ù n g rá c PLRT Hơn nửa (62%) đổi tượng tiểp cận với phương pháp PLRT chủ yếu qua phương tiện truyền thông tivi, báo, mạng internet, w , 7% nghe kể 17% giới thiệu tuyên truyền Chỉ 14% đối tượng cỏ nơi sinh sống làm việc áp dụng phương pháp PLRT BPhương tiện truyền thôna (tivi, báo, mạng internet ) ■ Được áp dụng nơi sinh sổng (nơi làm việc, học tập) Được nghe kể ả Được giới thiệu tuyên truvển B iể u đ ề 3 ỉ K ê n h th ô n g tín g iú p c c đ ổ i tư ợ n g k h ả o sá t b iế t đ ế n P L R T 92 Đối với câu hỏi PLRT có ích với môi trường hay không, 97% trả lời PLRT có ích với mơi trường, 3% khơng chắn Điều có nghĩa đối tượng đồng ý PLRT đóng vai trị quan trọng dù hay nhiều việc bảo vệ mơi trường 3% B iể u đ : Ỷ k iế n c ủ a c c đ ố i tư ợ n g k h ả o s t v ề việc P L R T c ỏ íc h v i m i tr n g h a y không Trách nhiệm việc PLRT thuộc cá nhân hộ gia đình cơng ty thu gom rác thải ý kiến 58% đối tượng khảo sát Chỉ 14% cho trách nhiệm thuộc cơng ty thu gom rác thải, cịn số đơng với 28% lại nghĩ trách nhiệm cá nhân hộ gia đình Hacinco 93 B iể u đ ,5 : Q u a n đ iể m c ủ a c c đ ô i tư ợ n g k h ả o s t v ề trá c h n h iệ m c ủ a việc P L R T th u ộ c Trong số đối tượng khảo sát, 30% đối tượng đà biết đển phương pháp PLRT tự tin họ biết rõ cách PLRT thể 51% lại khơng rõ 18% hồn tồn khơng biết cách PLRT B iể u đ : N h ậ n th ứ c c ủ a c c đ ố i tư ợ n g k h ả o s t v ề c c h P L R T Qua bảng câu hỏi, biết 9% đối tượng sinh sổng ỉàm việc Hacinco thường xuyên thực việc PLRT, 22% 2/3 (69%) không thực việc PLRT jg g l S W K ÌÊ Ê 69% H n * Thường xuyên ■ Thỉnh thoảng * Không ^ t ||| B iể u đ 7: T ầ n x u ấ t th ự c h iệ n việc P L R T c ủ a c c đ ổ i tư n g k h ả o s t 94 Đối với đối tượng không PLRT, 48% cho biết nguyên nhân khiển họ khơng PLRT đo khơng thấy phân ỉoại, 29% thấy việc FLRT vệ sinh, 13% ỉại thấy thời gian, 7% không phân loại vị trí thùng rác bất hợp ỉý, 3% cảm thấy việc PLRT khơng thực có tác dụng 3% 20% 13% * M ất vệ sinh ■ M ất thời gian » V ị trí thùng rác không hợp lý ■ K hông thấy phân loại ® Thấy khơng có tác dụng Biểu đồ 3.8: Ý kiến đổi tượng khảo sát không thực việc P L R T Nếu tuyên truyền, giới thiệu nhiều hơn, chi tiết phương pháp PLRT, 87% đối tượng tự nguyện thực việc PLRT, số 13% khơng muốn PLRT kể họ biết rõ hay PLRT Biểu ẩồ 3.9: Ý kiến đếỉ tượng khảo sát việc có hay khơng P L R T đ ợ c g iớ i th iệ u n h iề u h n v ề P L R T 95 CHƯƠNG IV: KÉT LUẬN Ý nghĩa cáa nghiên cứu Với kết thu được, nghiên cứu thực trạng việc PLRT làng sinh viên Hacinco, Hà Nội, bên cạnh nhận thức quan điểm đối tượng PLRT Từ đỏ rút hướng xác việc thúc đẩy khuyến khích ý thức PLRT đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, thực trạng PLRT Hacinco, thùng rác PLRT Hacinco nhìn nhận, hiểu đùng thùng rác bình thường khác Điều có nghĩa đây, việc PLRT gần chưa thực Thứ hai, qua nghiên cứu, nhận thức quan điểm PLRT đối tượng nghiên cứu hiểu rõ Bằng cách hay cách khác, kênh thông tin hay kênh thơng tin khác, dù hay nhiều, đối tượng sinh sống làm việc Hacinco biết đến phương pháp PLRT hiểu PLRT có ỉợi cho mơi trường Họ thực việc PLRT nhiều hơn, tốt họ có hội tiếp cận trực tiếp với phương pháp Chính vỉ thế, để cá nhân, hộ gia đình, w , hiểu tự nguyện thực việc PLRT, quan chức cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục thường xuyên, chất lượng thiết thực đến người dân Nên tìm khuyến khích đối tượng tiên phong thực nghiêm túc PLRT thay củng cấp cơng cụ giúp ích cho việc PLRT họ làm Hạn chế cua đề tài Cũng nghiên cửu khác, nghiên cửu tránh khỏi mặt hạn chế định Thử nhất, phạm vi nghiên cứu nhỏ, bó hẹp làng sinh viên Hacinco sổ lượng đối tượng khảo sát ít, chi 150 câu hỏi phát 138 đủ điều kiện để làm mẫu khảo sảt Mặc dù Hacinco xem cụm khu dân cư ĩứiỏ, chưa thực đủ lớn để nói lên thực trạng PLRT Hà Nội Việt 96 Nam Nêu phạm vi nghiên cứu lớn hon, kết quả nghiên cứu xác thực thuyết phục Thứ hai, nghiên cứu có sử dụng phương pháp lập khảo sát, thăm dò ý kiến đối tượng, thân phương pháp có mặt hạn chế thời gian ưả lời nên nhiều đối tượng chưa thực trả lời họ biết người lập khảo sát khơng có cách để kiểm tra lại độ xác bảng Do vậy, dù có nhiều câu hỏi phát đến đâu kết thu chưa với thực tế, dẫn đến kết nghiên cứu bị lệch theo hướng khác xa vớí thực tế Thứ ba, số lượng đối tượng nghiên cứu không đồng đều, nên điều chỉnh tỷ ỉệ câu hỏi phát đối tượng Vì thế, nghiên cứu vơ tình nghiêng quan điểm đối tượng có số lượng lớn Hướng nghiên cứu tương lai Vấn đề rác thải ln có tính thời cao, ngày có nhiều vấn đề cần phải giải để bảo vệ phục hồi mơi trường, có PLRT Do đó, nghiên cứu triển khai xa để giải đáp nhiều câu hỏi Ví dụ, bảng hỏi, khơng dừng lại cầu hỏi xoay quanh hiểu biết, nhận thức đối tượng PLRT, nghiên cứu khảo sát thêm ý kiến đổi tượng loại thùng rác PLRT mà họ cho ỉà hợp lý, ngăn, ngăn hoạc chí đến ngăn Bên cạnh đó, tìm hiểu liệu họ muốn PLRT nguồn, hộ hay PLRT bãi tập kết rác chung ống vứt rác tòa nhà Hai câu hỏi đưa nhiều hướng mới, giải pháp thiết thực dựa vào ý muốn người dân Có có sản phẩm khoa học phát minh để phục vụ việc PLRT thuận tiện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO HH, 2012, “Nguyên tẳc 3R: Giải pháp quản lỷ chẩt thải rẳrỉ* Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, “Chương 2: Chất th ả i rắn đô thị ”, trang 15 Việt Cường, 2011, “Phân loại rảc, vẩn đề mau chắt giải rác thải Việt Nam”, GS.TS Lê Văn Khoa, Trường Đại học khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN, 20 ỉ Bài giảng “Phân ỉoại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tải chế tải sử dụng giải pháp cỏ ỷ nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị” Tổng cục môi trường, 2013, “Thực trạng quản lý chất thải rắn sình hoạt cùa đô thị Việt Nam giải pháp ”, Nhỏm 08S3,2Q13 Đ_ồ án “Xử lỷ rác thải sử dụng và.tải.chỉ\ 2013, “Đảnh giả hiệu việc phân loại rác thải nguồn phường An Biên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng”, Dgoanh, 201 ỉ, “Thủ thuật mơi trường”