Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TỐ PHƢƠNG THêI HIƯU TRONG LT H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TỐ PHƢƠNG THêI HIƯU TRONG LT H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 838 01 01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Tố Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ THỜI HIỆU TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Lƣợc khảo thời hiệu luật hình Việt Nam 1.2 Khái niệm đặc điểm thời hiệu Luật hình Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm thời hiệu 10 1.2.2 Đặc điểm thời hiệu 17 1.3 1.4 ngh thời hiệu Luật hình Việt Nam 18 Các loại thời hiệu Luật hình Việt Nam 19 1.4.1 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 19 1.4.2 Thời hiệu thi hành án 29 Kết luận Chƣơng 33 Chƣơng 2: THỜI HIỆU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Thời hiệu Bộ luật Hình năm 1999 34 2.1.1 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 34 2.1.2 Thời hiệu thi hành án 41 2.2 Thực tiễn áp dụng thời hiệu Bộ luật Hình năm 1999 48 2.2.1 Kết áp dụng thời hiệu 48 2.2.2 Tồn tại, hạn chế áp dụng thời hiệu 53 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 57 Kết luận Chƣơng 66 Chƣơng 3: HỒN THIỆN THỜI HIỆU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG THỜI HIỆU 67 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện thời hiệu Bộ luật Hình năm 2015 bảo đảm áp dụng thời hiệu 67 3.2 Hoàn thiện thời hiệu Bộ luật Hình năm 2015 75 3.2.1 Hoàn thiện quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 75 3.2.2 Hoàn thiện quy định thời hiệu thi hành án 78 3.3 Một số giải pháp khác bảo đảm áp dụng thời hiệu 80 3.3.1 Tăng cường hướng dẫn áp dụng thời hiệu 80 3.3.2 Chú trọng tổng kết thực tiễn áp dụng thời hiệu 81 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức pháp luật cho công dân 82 3.3.4 Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng 82 3.3.5 Bảo đảm phối hợp quan tiến hành tố tụng quan, tổ chức khác áp dụng thời hiệu 83 Kết luận Chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình TNHS: Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Thời hiệu luật hình chế định lớn quan trọng BLHS nước ta Đây quy định thể sách hình Đảng Nhà nước ta giai đoạn vừa kiên quyết, triệt để, chủ động trấn áp tội phạm, vừa khoan hồng, nhân đạo người phạm tội có biểu ăn năn hối cải, mong muốn cải tạo trở thành người tốt, người có ích cho xã hội Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thời hiệu theo Luật hình Việt Nam cần thiết quan trọng ba phương diện chủ yếu đây: Về mặt lý luận: Hiện nay, khoa học pháp lý hình Việt Nam có viết đề cập, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy phạm thời hiệu quy định bốn điều luật Điều 23, Điều 24, Điều 55 Điều 56 BLHS năm 1999 Thực tế cho thấy, nghiên cứu, viết, phân tích chuyên gia thời hiệu Luật hình Việt Nam có ích mặt lâu dài đóng vai trị giúp cho nhà lập pháp tham khảo xây dựng hay sửa đổi nhằm hoàn thiện luật, đưa định thực phù hợp thiết thực đến quyền lợi Nhà nước Nhân dân Đồng thời, đóng góp khơng thể thiếu vào tiến trình đến Nhà nước Pháp quyền Tuy nhiên, cần phải khẳng định thời hiệu Luật hình Việt Nam đối tượng nghiên cứu phức tạp lý sau: - Lý thứ nhất: thân vấn đề thời hiệu quy định pháp luật hình thực định nước ta thiếu rõ ràng cụ thể, phạm trù như: khái niệm thời hiệu; chất pháp lý nội dung “hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự” “hết thời hiệu thi hành án”; thời điểm bắt đầu kết thúc thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án loại tội phạm (đơn tội phạm đa tội phạm);… chưa làm rõ - Lý thứ hai: phạm trù liên quan đồng thời đến hai ngành luật: luật hình luật tố tụng hình Do đó, việc làm rõ phạm trù cần phải có phối kết hợp đồng phạm trù có liên quan như: Phạm trù phân loại tội phạm; khái niệm, chất dạng, loại tội phạm; phạm trù trình truy cứu TNHS; phạm trù trình thi hành án hình sự;… Tuy nhiên, phạm trù chưa có thống mặt quan điểm nghiên cứu rõ ràng nhà nghiên cứu Vì vậy, phải khẳng định việc nghiên cứu quy định thời hiệu luật hình cần thiết, khơng thể hồn thiện điều cần đến đồng tồn diện phạm trù có liên quan Về mặt lập pháp: Thời hiệu pháp luật hình sự thể nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình nước ta Bởi, tồn thời hiệu bổ sung cho người thực tội phạm người bị kết án quyền lợi mà họ hưởng, nhằm tránh khỏi bị truy cứu TNHS bị buộc thi hành án kết tội họ thỏa mãn điều kiện mà pháp luật hình quy định Đồng thời, thời hiệu luật hình góp phần đảm bảo cho việc thực nguyên tắc không tránh khỏi TNHS, mà nội dung nguyên tắc là: người phạm tội phải chịu TNHS theo quy định luật hình sự, hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng cơng minh theo pháp luật với phương châm: “không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vô tội” Tại BLHS năm 1999, lần đầu tiên, nhà làm luật nước ta thức ghi nhận vấn đề thời hiệu việc quy định bốn điều luật (Điều 23, Điều 24, Điều 55 Điều 56) nêu lên nội dung hai yếu tố cấu thành thời hiệu: thời hiệu truy cứu TNHS thời hiệu thi hành án hình Những quy định tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Điều 27, Điều 28, Điều 60 Điều 61 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Vì vậy, việc làm sáng tỏ để áp dụng cách xác quy phạm cần thiết cấp bách, thêm vào góp phần hồn chỉnh thêm vấn đề liên quan đến quy định thời hiệu Về mặt thực tiễn: Trong báo cáo tổng kết cơng tác năm ngành Tồ án nhân dân năm gần (từ năm 2014 đến năm 2016) báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm gần (từ năm 2012 đến năm 2016) chưa trọng đánh giá công tác tổng kết thực tiễn liên quan đến việc áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS thời hiệu thi hành án, gây khó khăn cho việc đánh giá hoạt động thực tiễn Bởi vậy, cần thiết phải nghiên cứu thực tiễn áp dụng thời hiệu nhằm đánh giá lại quy định pháp luật hành nhằm hoàn thiện chúng Từ lý trên, em chọn đề tài: “Thời hiệu Luật hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có số viết báo, tạp chí, sách, cơng trình nghiên cứu thời hiệu luật hình như: - “Những vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa trực thuộc (Trường thành viên) năm 2001 tập thể tác giả Bộ mơn Tư pháp hình Khoa luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội TSKH Lê Cảm chủ trì, Hà Nội, năm 2002; - “Về áp dụng pháp luật trường hợp không xử lý hình sự” tác giả Chu Thị Trang Vân, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2005; - “Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình vấn đề áp dụng chế định thực tiễn” tác giả Phạm Hồng Hải đăng Tạp chí Luật học số năm 2011; - “Về thời hiệu thi hành án quy định Điều 55, Điều 56 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999” tác giả Trịnh Tiến Việt (Trong sách Pháp luật hình thực tiễn áp dụng tác giả Trịnh Tiến Việt), xuất nhà xuất Giao thông vận tải, năm 2003; - “Chế định nhiều tội phạm - vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Lê Văn Đệ, xuất nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2003; - “Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam” tác giả Trần Quang Tiệp, đăng Tạp chí Tồ án nhân dân, số tháng năm 2006; - “Một số vấn đề thi hành án hình sự” tác giả Trần Quang Tiệp, xuất nhà xuất Công an nhân dân năm 2002; Ngồi cịn có số cơng trình khác có nội dung liên quan đến luận văn như: “Những vấn đề pháp luật hình số nước giới” tác giả Lê Cảm chủ biên, xuất nhà xuất Thông tin khoa học pháp lý năm 2002; đề tài luận văn thạc sĩ luật học “Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định thời hiệu theo pháp luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa năm 2010; Chương IV - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình (Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, tập I - Phần chung) tác giả Lê Cảm, xuất nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2001;… Trong cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, tham khảo, giáo trình, viết tạp chí bước đầu phân tích làm rõ vấn đề xung quanh quy định thời hiệu BLHS năm 1999, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thời hiệu Luật hình Việt Nam Nếu nằm khoảng thời hạn thời hiệu truy cứu TNHS tội phạm thứ tội phạm thứ khơng tính lại thời hạn nữa, tuỳ trường hợp khác tội phạm thứ thì, quan tư pháp có thẩm quyền chưa tiến hành xong việc truy cứu TNHS người phạm tội tội thứ mà hết thời hiệu truy cứu TNHS theo quy định pháp luật người phạm tội khơng bị truy cứu TNHS tội nữa, thời hiệu truy cứu TNHS tội phạm thứ hai tính trường hợp đơn tội phạm; người phạm tội thực hành vi phạm tội lần thứ hai khoảng thời gian thời hiệu thi hành án tội thứ quy định khoản Điều 60 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), lúc thời hiệu thi hành án tội thứ tính lại kể từ ngày phạm tội thứ hai, thời hiệu truy cứu TNHS tội thứ hai tính trường hợp đơn tội phạm 3.2.2 Hoàn thiện quy định thời hiệu thi hành án Thứ nhất, bổ sung quy định miễn chấp hành hình phạt hết thời hiệu thi hành án “Điều … Miễn chấp hành hình phạt hết thời hiệu thi hành án Khi qua thời hạn quy định Điều… thời hiệu thi hành án, người bị kết án, pháp nhân thương mại bị kết án miễn chấp hành hình phạt thời hạn người bị kết án, pháp nhân thương mại bị kết án không phạm tội mới, người bị kết án, pháp nhân thương mại bị kết án khơng cố tình trốn tránh khơng có định truy nã” Thứ hai, bổ sung quy định Tội cố ý kéo dài thời gian nhằm mục đích làm hết thời hiệu thi hành án “Điều… Tội cố ý kéo dài thời gian nhằm mục đích làm hết thời hiệu thi hành án Người có thẩm quyền mà cố ý kéo dài thời gian nhằm mục đích 78 làm hết thời hiệu thi hành án, tạo pháp lý cho người bị kết án, pháp nhân thương mại bị kết án miễn chấp hành hình phạt, bị phạt tù từ ……đến…… Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bị phạt tù từ năm đến năm” Thứ ba, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật thời hiệu thi hành án hình như: Thơng tư liên tịch, Nghị quyết, cần xác định rõ thời điểm kết thúc trình thi hành án sau: có 02 hướng giải vấn đề - Theo hướng thứ nhất: thời điểm kết thúc trình thi hành án người bị kết án, pháp nhân bị kết án chấp hành xong án có hiệu lực pháp luật tuyên, nhà làm luật cần khẳng định vị trí, vai trị, chất pháp lý giai đoạn từ người bị kết án, pháp nhân bị kết án chấp hành xong án đến xố án tích tương quan với giai đoạn hoạt động tư pháp hình (bao gồm điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự) - Theo hướng thứ hai: thời điểm kết thúc trình thi hành án người bị kết án, pháp nhân bị kết án xố án tích Trong trường hợp này, nhà làm luật cần xem xét xem: hết thời hiệu thi hành án hội đủ điều kiện khác theo quy định BLHS người bị kết án, pháp nhân bị kết án có phải miễn chấp hành hình phạt hay họ cịn đương nhiên xố án tích thời điểm Trên số đề xuất nhằm bảo đảm triển khai thực BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) nói chung quy định thời hiệu Bộ luật nói riêng Đồng thời, đề xuất số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định thời hiệu BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), quy định có liên quan đến thời hiệu Hy vọng tương lai, với công tác tổng kết thực tiễn, thời hiệu 79 tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ mặt khoa học mà mặt lập pháp để quy định thời hiệu áp dụng có hiệu thành công thực tiễn 3.3 Một số giải pháp khác bảo đảm áp dụng thời hiệu Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ban hành nên cần có thời gian để tổng kết, đánh giá nhằm điểm hợp lý bất hợp lý việc áp dụng quy định thời hiệu pháp luật hình Bởi vậy, cần số biện pháp bảo đảm áp dụng thời hiệu BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) vào thực tiễn đời sống xã hội Một số giải pháp chủ yếu gồm: 3.3.1 Tăng cường hướng dẫn áp dụng thời hiệu Thứ nhất, nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật thời hiệu pháp luật hình cịn thiếu chưa đồng Bởi vậy, Nhà làm luật cần xây dựng hệ thống quy định pháp luật mang tính hoàn thiện đồng thời hiệu Luật hình Việt Nam Đây yêu cầu quan trọng thiết yếu nhằm tạo tiền đề cho việc áp dụng có hiệu quy định pháp luật hình thời hiệu thực tiễn Đồng thời, sở để người dân tin vào pháp luật, tin vào tính nhân đạo thời hiệu Luật hình Việt Nam Thứ hai, nay, hệ thống văn luật luật mối quan hệ quan Công an - Viện kiểm sát - Toà án - Cơ quan thi hành án quan quản lý nhà nước có liên quan đến việc giải vụ án thi hành án hình có hiệu lực pháp luật thiếu chưa làm rõ trách nhiệm quan thực nhiệm vụ Bởi vậy, Nhà làm luật nên quy định cụ thể mối quan hệ quan Cơng an - Viện kiểm sát - Tồ án - Cơ quan thi hành án quan quản lý nhà nước có liên quan đến việc giải vụ án thi hành án hình có hiệu lực 80 pháp luật Có tạo đồng bộ, thống nhất, có hiệu việc giải vụ án thi hành án hình có hiệu lực pháp luật Thứ ba, nhà làm luật cần bổ sung chế tài cán bộ, nhân viên quan tư pháp có lỗi việc để hết thời hiệu truy cứu TNHS hết thời hiệu thi hành án Tùy thuộc vào mức độ để áp dụng mức chế tài cho phù hợp Đồng thời, nội quan tư pháp cần ban hành hướng dẫn nghiệp vụ việc áp dụng thời hiệu giải vụ án hình tăng cường kiểm tra, đơn đốc nhằm hạn chế tình trạng để thời hiệu 3.3.2 Chú trọng tổng kết thực tiễn áp dụng thời hiệu Đời sống xã hội liên tục thay đổi dẫn đến việc quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật thời hiệu nói riêng khơng theo kịp thay đổi Hiện nay, báo cáo tổng kết quan tư pháp (Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tịa án) khơng trọng khâu cơng tác tổng kết thực tiễn thời hiệu luật hình Điển báo cáo tổng kết cơng tác Viện kiểm sát nhân dân năm 2012 đến năm 2016 không đánh giá thực trạng để thời hạn truy cứu TNHS để thời hạn thi hành án kết tội vấn đề khác liên quan đến việc áp dụng thời hiệu thực tế.Bởi vậy, Nhà nước ta cần tập trung, trọng công tác tổng kết thực tiễn áp dụng thời hiệu nhằm đánh giá toàn diện phù hợp pháp luật áp dụng vào thực tiễn Nhà nước cần giao cho quan chuyên trách để tổng kết thực tiễn áp dụng quy định thời hiệu cho phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn quan giải vấn đề liên quan đến áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS thời hiệu thi hành án Đồng thời, quan chuyên trách giao phải tổng kết số liệu, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định thời hiệu nhằm đưa dự báo tình hình áp dụng quy định thời hiệu kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy định pháp luật liên quan đến thời hiệu không phù hợp 81 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức pháp luật cho công dân Để người tiến hành tố tụng công dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ xung quanh vấn đề thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án cần trọng đề cao công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức pháp luật Để quy định thời hiệu pháp luật hình Việt Nam phát huy tính nhân đạo thực tiễn, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền để người dân thay đổi tâm lý ngại va chạm với quan tư pháp, đặc biệt Tòa án Làm cho người dân thực thấy Tồ án đích thực “người trọng tài” công minh, bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân Bên cạnh đó, cần củng cố tăng cường hình thức trợ giúp pháp lý cho địa phương, khu vực hẻo lánh, xa khu trung tâm Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho công dân hưởng sách nhân đạo hết thời hiệu thoả mãn điều kiện theo quy định pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Nhà nước ta Các tổ chức hỗ trợ tư pháp cần kiện toàn tổ chức sở vật chất để quan có đủ điều kiện cần thiết nhằm hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, cần kiện tồn củng có tổ chức bổ trợ tư pháp cần thiết, tổ chức hành nghề luật sư để tổ chức có luật sư giỏi, có lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp để họ đáp ứng tốt ý nguyện nhân dân 3.3.4 Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng trung ương như: Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao cần đạo quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án địa phương khẩn trương tổ chức phổ biến, tập huấn BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) mà đặc biệt quy định 82 liên quan đến thời hiệu Bộ luật Hình Những người tiến hành tố tụng cần nắm rõ quy định liên quan đến thời hiệu Bộ luật Hình để chủ động áp dụng quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Đồng thời, quan tiến hành tố tụng trung ương địa phương cần tích cực mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng liên quan đến công tác áp dụng pháp luật thời hiệu, nhằm trang bị kiến thức, kỹ cần thiết cho việc thực tốt quy định thời hiệu luật hình 3.3.5 Bảo đảm phối hợp quan tiến hành tố tụng quan, tổ chức khác áp dụng thời hiệu Các quan tiến hành tố tụng trung ương địa phương cần xây dựng quy chế phối hợp liên ngành tố tụng vấn đề áp dụng thời hiệu luật hình Quy chế hướng đến mục đích bảo đảm việc áp dụng thời hiệu luật hình quan tiến hành tố tụng thống Đồng thời, quan tiến hành tố tụng trung ương địa phương cần có chế hữu hiệu bảo đảm phối hợp quan tiến hành tố tụng quan, tổ chức trợ giúp pháp lý áp dụng thời hiệu pháp luật hình Các quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để quan, tổ chức có điều kiện tiếp cận hồ sơ, nghiên cứu vụ việc, tham gia ý kiến vụ việc liên quan đến áp dụng thời hiệu luật hình mà quan, tổ chức cử người tham gia Bên cạnh đó, quan tiến hành tố tụng trung ương địa phương cần xây dựng quy chế phối hợp quan tiến hành tố tụng tổ chức xã hội nhằm tăng cường kiểm tra, giám sát nhân dân quan tiến hành tố tụng liên quan đến vấn đề áp dụng thời hiệu pháp luật hình 83 Kết luận Chƣơng Trên sở kết phân tích, đánh giá tồn tại, hạn chế việc áp dụng quy định BLHS năm 1999, chương Luận văn cần thiết phải việc hoàn thiện thời hiệu BLHS, quy định BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) khắc phục, quy định chưa khắc phục Đồng thời, chương luận văn cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện quy định thời hiệu Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Trên sở cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện quy định thời hiệu, chương luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) văn hướng dẫn thi hành BLHS thời hiệu nói chung thời hiệu truy cứu TNHS, thời hiệu thi hành án hình nói riêng Đồng thời, chương Luận văn đề xuất số giải pháp khác bảo đảm áp dụng quy định thời hiệu BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thực tế như: Tăng cường hướng dẫn áp dụng thời hiệu; Chú trọng tổng kết thực tiễn áp dụng thời hiệu; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức pháp luật cho công dân; Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng bảo đảm phối hợp quan tiến hành tố tụng quan, tổ chức khác áp dụng thời hiệu 84 KẾT LUẬN Thời hiệu sách nhân đạo quan trọng Luật hình Việt Nam Mặc dù chưa có định nghĩa pháp lý tổng quát thời hiệu, BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ghi nhận định nghĩa pháp lý hai thành tố thuộc thời hiệu - thời hiệu truy cứu TNHS thời hiệu thi hành án Điều phần làm rõ nội hàm khái niệm thời hiệu luật hình sự, làm sở để nghiên cứu thời hiệu luật hình Khi hết thời hiệu truy cứu TNHS hết thời hiệu thi hành án, đồng thời người phạm tội người bị kết án đáp ứng đầy đủ điều kiện cần đủ khác theo quy định Điều 23 Điều 55 BLHS năm 1999 quy định tương ứng Điều 27 Điều 60 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) người phạm tội khơng bị truy cứu TNHS người bị kết án chấp hành án kết tội tuyên Sự tồn thời hiệu pháp luật hình yếu tố giúp cho quan tư pháp có thẩm quyền tăng cường trách nhiệm hoạt động truy cứu TNHS người phạm tội thi hành án kết tội người bị kết án, giúp cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt nhiều kết khả quan, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ban hành chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, bao gồm nội dung thuộc vấn đề thời hiệu luật hình Để BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) nói chung quy định thời hiệu Bộ luật nói riêng bảo đảm triển khai thực tế cần phải áp dụng đồng giải pháp nhằm sớm đưa Bộ luật vào đời sống nhân dân 85 Tuy nhiên, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tồn số thiếu sót, bất cập liên quan đến quy định thời hiệu Nhằm hoàn thiện quy định thời hiệu luật hình sự, cần phải khắc phục sửa chữa sai lầm, thiếu xót liên quan đến vấn đề nguyên tắc: quán triệt quan điểm đạo chung Đảng, đồng thời xem xét đến sở kinh tế, xã hội Việt Nam nhận thức trị nhân dân Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận văn cịn có hạn chế định, kính mong nhận phản hồi ý kiến nhà khoa học để luận văn hoàn thiện 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập Tạp chí Kiểm sát (2002), “Xác định việc hưởng thời hiệu khơng truy cứu trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9) Ban biên tập Tạp chí Tịa án nhân dân, “Việc áp dụng thời hiệu bị án tạm hoãn tạm đình thi hành án nhiều lần”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo kết tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật Hình sự, Hà Nội Lê Cảm (2000), “Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam hành”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (11), tr.3-5 Lê Cảm (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (phần chung), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2002), “Những vấn đề pháp luật hình số nước giới”, Thông tin khoa học pháp lý Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), “Nghiên cứu so sánh luật hình số nước châu Âu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (21) Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12) 11 Lê Cảm (Chủ trì) (2002), Những vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Khoa trực thuộc (trường thành viên), Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 12 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2015), Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 13 Đỗ Văn Chỉnh (2000), “Những vấn đề cần lưu ý việc định thi hành án hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6) 14 Đỗ Văn Chỉnh (2001), “Vấn đề áp dụng thời hiệu thi hành án hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8) 15 Đỗ Văn Chỉnh (2002), “Vấn đề cần lưu ý xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6) 16 Đỗ Văn Chỉnh (2006), “Người chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng tạm đình chấp hành hình phạt tù – Những tồn vấn đề cần hướng dẫn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (4) 17 Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Hồng Hải (2001), “Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình vấn đề áp dụng chế định thực tiễn”, Tạp chí luật học, (5), tr.31 19 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định thời hiệu theo pháp luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hoài (2003), “Hoàn thiện chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình luật hình Việt Nam - Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5), tr.19 22 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2003, Hà Nội 23 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007, Hà Nội 88 24 Iu.M.Tkatrepxki (1978), Chế định thời hiệu luật hình Xô Viết, Nxb Trường Đại học Tổng hợp Matxcơva, tr.8 - Trích theo: Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (4), tr.3-4 25 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Vũ Thành Long (2005), “Thời hiệu thi hành án người hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8) 27 Văn Lưu (2002), “Cần thống thời hiệu thi hành án phạm nhân trốn trại, lệnh truy nã”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3) 28 Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, Nxb Cơng an nhân dân 29 Msvenhirađze P.Ia (1970), Chế định thời hiệu luật hình Xơviết, Tbilisi, tr.70 (tiếng Nga) - Trích theo Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề kho học luât hình sự, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 30 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Hà Thị Quế (2004), “Thời hiệu thi hành án Bộ luật Hình 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (3) 32 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 89 38 Quốc hội (2015), Nghị số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 việc thi hành Bộ luật Hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2016), Nghị số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, Bộ luật Hình số 101/2015/QH13, Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016, Hà Nội 40 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà Nội 41 Quốc hội (2017), Nghị số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 việc thi hành Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 12/2017/QH14 hiệu lực thi hành Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 12/2017/QH14 hiệu lực thi hành Bộ luật Tố tụng hình số 101/2015/QH13, Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13, Hà Nội 42 Lê Xuân Sinh (2005), “Về thời hiệu thi hành án trường hợp phạm nhân trốn trại người bị kết án cố tình trốn tránh việc thi hành án mà khơng có lệnh truy nã”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19) 43 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (4), tr 3-6 46 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, tố tụng, hành kinh tế, Hà Nội 90 47 Tịa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015 Tòa án 48 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 Tòa án 49 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 Tòa án 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Liên bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân 53 Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển quốc gia - Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác Ngành kiểm sát nhân dân năm 2012 55 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác Ngành kiểm sát nhân dân năm 2013 56 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác Ngành kiểm sát nhân dân năm 2014 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác Ngành kiểm sát nhân dân năm 2015 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác Ngành kiểm sát nhân dân năm 2016 59 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 60 Viện Nhà nước Pháp luật - Viện hàn lâm khoa học Liên Xô Matxcơva (1984), Những vấn đề hồn thiện pháp luật hình sự, tr.104 - Trích theo: Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (4), tr.3-6 91 61 Trịnh Tiến Việt (2000), “Chế định thời hiệu thi hành án hình Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (01) 62 Trịnh Tiến Việt (2001), Pháp luật hình thực tiễn áp dụng, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 63 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về chế định miễn trách nhiệm hình pháp luật hình số nước giới”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4) 64 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định miễn trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (2) 65 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật Hình trước yêu cầu đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu trang Website 67 https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/thoat-toi-giet-nguoi-do-tron-kysuot-23-nam-3515824.html ngày truy cập: 05/9/2017 68 https://www.baomoi.com/bi-cao-khong-bo-tron-het-thoi-hieu-truy-cuutrach-nhiem-hinh-su/c/15894261.epi truy cập ngày 05/9/2017 69 http://plo.vn/ban-doc/duong-su-duoc-tra-tu-do-vi-het-thoi-hieu248867.html truy cập ngày 05/9/2017 70 http://soha.vn/ong-tran-van-vot-bi-ket-an-toi-giet-nguoi-la-khong-oan20161019114040918.htm, truy cập ngày 05/9/2017 92 ... LUẬN VỀ THỜI HIỆU TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Lƣợc khảo thời hiệu luật hình Việt Nam 1.2 Khái niệm đặc điểm thời hiệu Luật hình Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm thời hiệu. .. Đặc điểm thời hiệu 17 1.3 1.4 ngh thời hiệu Luật hình Việt Nam 18 Các loại thời hiệu Luật hình Việt Nam 19 1.4.1 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 19 1.4.2 Thời hiệu thi... thời hiệu pháp luật hình mục đích hình phạt khơng đạt Luật hình Việt Nam hành khơng đưa định nghĩa pháp lý thời hiệu mà đưa định nghĩa pháp lý ? ?thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? ?? ? ?thời hiệu