1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 27 CB

2 114 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết 27 _ §2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP (T4) Ngày soạn: 18 / 10 / 2009. Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009 3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Củng cố, khắc sâu kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. + Phân biệt rõ 3 khái niệm và biết cách vận dụng. 2. Kĩ năng: Vận dụng phối hợp 3 khái niệm vào giải toán. 3. Tư duy – Thái độ: Linh hoạt, sáng tạo, biết vận dụng vào thực tế… II. CHUẨN BỊ: 1. Học sinh: Ôn bài. Làm BTVN. Chuẩn bị giấy A 0 , bút dạ… 2. Giáo viên: Giáo án, bài tập… III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn đề; Hoạt động hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … … 11B2: V… … … 11B3: V… … … 2. Bài cũ (Đưa vào nội dung bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (28’) Giải các bài toán thực tế ?. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp? ?. Số hoán vị, số chỉnh hợp, số tổ hợp? + HS nghiên các BT 6, 7 sgk và nêu pp. + 2HS lên bảng trình bày. + Lớp theo dõi, nhận xét. + HS hoạt động hợp tác thực hiện BT 2.5 sbt. + HS nêu pp giải BT 2.5 sbt. ?. Để sắp xếp theo yêu cầu ta cần BT 6 sgk. Để có một tam giác ta cần chọn ra ba đỉnh trong 6 đỉnh đã cho. Do đó, số tam giác tạo thành bằng số tổ hợp chập 3 của 6 phần tử. Vậy, số tam giác là: 3 6 20C = . BT 7 sgk. 2 2 5 4 . 60C C = . BT 2.5 sbt. a) Để sắp xếp 4 người đàn ông, 2 người đàn bà và 1 đứa trẻ vào 7 ghế dặt quanh một bàn tròn sao cho đứa trẻ ngồi giữa 2 người đàn bà ta cần thực hiện liên tiếp 3 hành động sau: + Hành động 1: Xếp hai người đàn bà ngồi cách nhau 1 ghế. Có 2 cách. + Hành động 2: Xếp đứa trẻ ngồi giữa hai Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng thực hiện …? HS: Ta cần thực hiện liên tiếp 3 HĐ… + HS nêu các hành động và nêu số cách thực hiện mỗi hành động. ?. Tương tự câu a, nêu pp giải câu b? + HS trình bày cách sắp xếp. + Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả. + HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Hướng dẫn các BT khác sbt. + Tổng quát pp. người đàn bà. Có 1 cách. + Hành động 3: Xếp 4 người đàn ông vào 4 ghế còn lại. Có 4! Cách. Vậy, theo quy tắc nhân có 2.1.4! = 48 cách sắp xếp thỏa yêu cầu. b) Để sắp xếp 4 người đàn ông, 2 người đàn bà và 1 đứa trẻ vào 7 ghế dặt quanh một bàn tròn sao cho đứa trẻ ngồi giữa 2 người đàn ông ta cần thực hiện liên tiếp 4 hành động sau: + Hành động 1: Chọn ra trong 4 người đàn ông 2 người đàn ông. Có 2 4 C cách. + Hành động 2: Xếp hai người đàn ông được chọn ngồi cách nhau 1 ghế. Có 2 cách. + Hành động 3: Xếp đứa trẻ ngồi giữa hai người đàn ông. Có 1 cách. + Hành động 4: Xếp 4 người còn lại vào 4 ghế còn lại. Có 4! Cách. Vậy, theo quy tắc nhân có 2 4 C .2.1.4! = 288 cách sắp xếp thỏa yêu cầu. Hoạt động 2: (12’) Chứng minh đẳng thức + GV nêu công thức BT 2.15 sbt. + HS nêu pp cm BT 2.16 sbt. + HS trình bày cm. + Phân tích lời giải. + Hướng dẫn cm các BT khác. BT 2.16 sbt. Ta có: 2 1 2 2 k k k C C = + . Suy ra, 2 2 2 2 1 2 1 1 2 1 2 . 2 n n n k k k k k n k C C = = = + + + = = + ∑ ∑ ∑ Mà 1 2 2 3 1 1 1 2 , n n n n k k k k C C C C + + = = = = ∑ ∑ . Do đó, ( ) 2 3 1 1 1 2 2 n n n n A C C + + + = + = ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 2 1 3 6 n n n n n n − + + + + = . 4. Củng cố - Khắc sâu (3’): HS tóm tắt về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và phân biệt chúng. 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’): + Yêu cầu HS về nhà ôn toàn bộ nội dung bài học, làm các BT còn lại sgk và sbt. Nắm vững pp giải các dạng toán cơ bản. + Chuẩn bị tiết sau: §3. Nhị thức Niutơn. (HS ôn tập các hằng đẳng thức cơ bản đã học, đọc kĩ bài mới, thực hiện các HĐ sgk…)  . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm: Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản . Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết 27 _ §2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP (T4) Ngày soạn: 18 / 10 / 2009. Ngày lên

Ngày đăng: 09/11/2013, 00:11

Xem thêm: TIET 27 CB

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w