LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (KINH TẾ) chính sách PHÁP LUẬT CẠNH TRANH của các nước, bài học đối với VIỆT NAM

107 21 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (KINH TẾ) chính sách PHÁP LUẬT CẠNH TRANH của các nước, bài học đối với VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH KINH TẾ). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH KINH TẾ)

Bộ giáo dục đào tạo TRNG I HC NGOI THƯƠNG HÀ NỘI CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA CÁC NƯỚC - BÀI HỌC ĐỐI VI VIT NAM Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT MÃ số: Luận văn thạc sỹ kinh tế Bộ giáo dục đào tạo Chính sách, pháp luật cạnh tranh n-ớc - Bài học Việt Nam Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT MÃ số: Luận văn thạc sỹ kinh tế mục lục Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………………1 Lời mở đầu Chương I: Tổng quan cạnh tranh sách, pháp luật cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.1.3 Các hình thức biểu cạnh tranh 1.1.3.1 Căn vào tính chất mức độ can thiệp cơng quyền vào đời sống kinh tế 1.1.3.2 Căn vào tính chất mức độ biểu 1.1.3.3 Căn vào mục đích, tính chất phương thức cạnh tranh 11 1.2 Sự phát triển lý thuyết cạnh tranh .12 1.2.1 Lý luận cạnh tranh cổ điển 12 1.2.1.1 Lý luận cạnh tranh Adam Smith 12 1.2.1.2 Lý luận cạnh tranh John Stuart Mill 15 1.2.1.3 Lý luận cạnh tranh Karl Mark 16 1.2.1.4 Lý luận cạnh tranh John Bates Clark 18 1.2.1.5 Lý luận cạnh tranh theo trường phái Chicago 20 1.2.2 Lý luận cạnh tranh đại 23 1.2.2.1 Lý luận cạnh tranh hoàn hảo 23 1.2.2.2 Lý luận cạnh tranh trường phái Áo 24 1.2.2.3 Lý luận cạnh tranh tổ chức ngành 26 1.2.2.4 Lý luận lợi cạnh tranh quốc gia 28 1.2.3 Những thay đổi lý luận cạnh tranh điều kiện 30 1.2.3.1 Những thay đổi lý luận cạnh tranh bối cảnh xu phát triển kinh tế giới ngày 30 1.2.3.2 Thay đổi từ cạnh tranh dựa vào lợi đến cạnh tranh dựa vào quy chế 31 1.2.3.3 Thay đổi từ cạnh tranh đối kháng sang cạnh tranh hợp tác 32 1.3 Tổng quan sách, pháp luật cạnh tranh 33 1.3.1 Khái niệm sách, pháp luật cạnh tranh 33 1.3.1.1 Khái niệm sách cạnh tranh 33 1.3.1.2 Khái niệm pháp luật cạnh tranh 35 1.3.2 Vai trị sách, pháp luật cạnh tranh 36 1.3.3 Những yêu cầu đặt xây dựng sách, pháp luật cạnh tranh 38 Chương II: Thực trạng sách, pháp luật cạnh tranh nước Việt Nam 40 2.1 Thực trạng sách, pháp luật cạnh tranh số nước .40 2.1.1 Thực trạng sách, pháp luật cạnh tranh Pháp 40 2.1.2 Thực trạng sách, pháp luật cạnh tranh Canada 44 2.1.3 Thực trạng sách, pháp luật cạnh tranh Nhật Bản 48 2.2 Thực trạng sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 54 2.2.1 Cạnh tranh lịch sử Việt Nam 54 2.2.1.1 Cạnh tranh giai đoạn trước năm 1986 54 2.2.1.2 Cạnh tranh giai đoạn từ năm 1986 - 2005 57 2.2.2 Thực trạng sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 62 2.2.2.1 Tổng quan thực trạng sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 62 2.2.2.2 Những đổi sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 64 2.2.2.3 Những điểm hạn chế sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 68 2.3 Bài học việc hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 71 Chương III: Một số giải pháp hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 75 3.1 Yêu cầu phải hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 75 3.2 Giải pháp hồn thiện sách cạnh tranh Việt Nam .76 3.2.1 Nâng cao nhận thức q trình hồn thiện sách cạnh tranh 77 3.2.2 Đảm bảo điều kiện cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế nước 78 3.2.3 Đảm bảo điều kiện cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thị trường Việt Nam 79 3.2.4 Tăng phù hợp sách cạnh tranh Việt Nam với quy định liên quan WTO 81 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam 83 3.3.1 Hồn thiện quy định kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh 84 3.3.1.1 Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 84 3.3.1.2 Về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 85 3.3.1.3 Về tập trung kinh tế 87 3.3.2 Đối với nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 90 3.3.3 Hoàn thiện quy định nhằm tăng cường tính độc lập hiệu quan quản lý cạnh tranh 93 3.3.4 Hài hịa hóa pháp luật cạnh tranh với quy định WTO 95 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo 1011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFTA FDI GATT IPO Tiếng Anh Tiếng Việt Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước General Agreement on Tariffs Hiệp định chung thương mại and Trade thuế quan Initial Public Offering Phát hành lần đầu công chúng ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance Subsidies and Countervailing Hiệp định trợ cấp biện pháp Measures đối kháng SOE State Own Enterprise Doanh nghiệp quốc doanh TBT Technical Barriers to Trade Hiệp định biện pháp hàng SCM rào kỹ thuật thương mại WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau 20 năm đổi kinh tế, Việt Nam ký hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại với EU (năm 1995), tham gia ASEAN (1995) Khu vực mậu dịch tự AFTA ASEAN (2001), tham gia APEC (1998), Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực (2001) Ngày 11/1/2007, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO - tổ chức thương mại lớn toàn cầu Điều trở thành cột mốc quan trọng đánh dấu hội nhập sâu hơn, rộng hơn, mạnh mẽ kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới Mặt khác, thử thách to lớn sức ép cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế trở nên gay gắt Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khó XI ngày 3/12/2004 thơng qua Luật Cạnh tranh, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2005 Với chương, 123 điều khoản, Luật Cạnh tranh văn luật đồ sộ có tầm quan trọng đặc biệt việc định hướng cho kinh tế thị trường hình thành Luật Cạnh tranh vào sống góp phần làm cho thị trường ngày lành mạnh hơn; hành vi độc quyền kinh doanh gây hậu tiêu cực thị trường, cộng đồng người tiêu dùng bị hạn chế Như vậy, sách, pháp luật cạnh tranh phù hợp giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào kinh tế tồn cầu thành cơng hơn, từ đó, đưa vị kinh tế lên tầm cao Tình hình nghiên cứu: Đã có nhiều sách tham khảo, cơng trình nghiên cứu sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam, như: sách tham khảo “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam” Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2001; “Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, chủ biên Nguyễn Như Phát/Trần Đình Hảo, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 2001; “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Đặng Vũ Huân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Các đề tài nghiên cứu khoa học như: “Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh kinh tế Việt Nam”, KS Lê Viết Thái, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) đề tài cấp (Bộ Kế hoạch đầu tư), năm 1998; “Cơ sở khoa học xác định mức độ hạn chế cạnh tranh thỏa thuận tiêu chí cho phép miễn trừ Luật cạnh tranh”, CN Trịnh Thị Thanh Thủy, Bộ Thương mại, năm 2004… Sau Luật Cạnh tranh ban hành có hiệu lực, số sách Luật Cạnh tranh xuất như: “Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh”, Lê Hồng Oanh, Nxb Chính trị quốc gia, 2005; “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006 Ngồi cịn có nhiều báo đóng góp cho việc xây dựng hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, Nghiên cứu kinh tế… Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh từ cổ điển đến đại - Phân tích hệ thống sách, pháp luật cạnh tranh nước - Đánh giá thực trạng thực thi sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam; tìm giải pháp hồn thiện tính hiệu quả, phù hợp sách pháp luật cạnh tranh với tình hình phát triển kinh tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam, sở kết hợp với phân tích thành cơng đạt sách, pháp luật cạnh tranh số nước đưa giải pháp hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết cổ điển đại cạnh tranh, sách, pháp luật cạnh tranh số nước Việt Nam bao gồm nội dung luật cạnh tranh kinh nghiệm thực thi luật cạnh tranh nước Phạm vi nghiên cứu: hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh lãnh thổ Việt Nam, sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam số nước giới Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích liệu sở định lượng định tính, phương pháp trích dẫn… Đề tài sử dụng số liệu thống kê lấy từ nguồn nước, thu thập từ trang web, tài liệu hội thảo… Kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn phần mở đầu kết luận, nội dung chia thành chương: Chương 1: Tổng quan cạnh tranh sách, pháp luật cạnh tranh Chương 2: Thực trạng sách pháp luật cạnh tranh số nước Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh ca Vit Nam ch-ơng i: tổng quan cạnh tranh sách, pháp luật cạnh tranh 1.1 Khỏi niệm cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh hành động ganh đua, đấu tranh chống lại cá nhân hay nhóm, lồi mục đích giành tồn tại, sống còn, giành lợi nhuận, địa vị, kiêu hãnh, phần thưởng hay thứ khác[19] Cạnh tranh hiểu tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung mơi trường sống điều kiện mà cá thể quan tâm Thuật ngữ cạnh tranh sử dụng nhiều lĩnh vực khác kinh tế, thương mại, luật, trị, sinh thái, thể thao Trong lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, sở quan trọng bảo đảm cho tự kinh doanh hợp pháp mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội người tiêu dùng Hiện nay, có nhiều quan điểm, cách nhìn nhận khác nhau, nhiên, tất có điểm chung công nhận cạnh tranh động lực phát triển, làm lành mạnh hóa hoạt động thị trường, bên cạnh đó, cạnh tranh kéo theo ảnh hưởng tiêu cực cạnh tranh tất yếu phải dẫn đến có thắng thua Như vậy, cạnh tranh xuất thị trường có hai chủ thể, hai nhà cung cấp khác nhau, vậy, cạnh tranh sản phẩm riêng có kinh tế thị trường, linh hồn động lực cho phát triển thị trường[17, trang 10] Bản chất cạnh tranh: cạnh tranh có chất kinh tế chất xã hội Về chất kinh tế, cạnh tranh tranh đua nhà sản xuất Mục đích tham gia kinh doanh nhà Sản xuất lợi nhuận, lợi nhuận động lực gia nhập thị trường, đồng thời thước đo thành công nhà sản xuất Lợi nhuận nhà sản 88 nên sức mạnh tổng hợp việc giải thể hay sáp nhập chuyện bình thường giai đoạn Theo Cục Quản lý cạnh tranh[25], vòng nửa đầu năm 2007 có 30 vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi (chiếm 65% tổng số 46 vụ giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp với tổng giá trị 626 triệu USD, cao gấp đôi so với tổng giá trị năm 2006 gấp 15 lần so với kỳ năm 2006) Những vụ mua bán, sáp nhập đáng ý như: tập đoàn Daiichi (Nhật Bản) mua toàn Liên doanh Bảo Minh-CMG (vốn nhà nước 63%), chiếm 3% thị phần bảo hiểm nhân thọ Việt Nam mà liên doanh phải năm xây dựng; Qantas Airlines (Australia) mua 30% cổ phần Pacific Airline; tập đoàn Sojitz (Nhật Bản) mua 20% cổ phần Interflour Việt Nam - cơng ty bột mì lớn thứ hai Việt Nam (100% vốn nước ngoài) với giá 80 triệu USD Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú bán 10% vốn cho tập đoàn Temasek (Singapore), với mục tiêu thông qua Temasek để phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tồn giới Mekong Enterprise Fund II đầu tư 4,5 triệu USD vào Thegioididong.com (hệ thống siêu thị điện thoại di động có số lượng bán lẻ chiếm 20% thị phần điện thoại di động hãng Tp Hồ Chí Minh)… Sôi động lĩnh vực ngân hàng Deutsche Bank AG (Đức) trở thành đối tác chiến lược Habubank mua 10% cổ phần ngân hàng HSBC bỏ 17,3 triệu USD để sở hữu 10% cổ phần Techcombank sau tiếp tục mua thêm 5%; ANZ mua 10% cổ phần Sacombank Quy định Luật Cạnh tranh tập trung kinh tế đánh giá rõ ràng, cụ thể Tuy nhiên, vấn đề cịn nhiều vướng mắc, trường hợp tập trung kinh tế bị cấm liên quan đến thị phần kết hợp doanh nghiệp Thị phần doanh nghiệp, bao gồm thị phần loại hàng hóa, dịch vụ thị phần kết hợp xác định nào, thẩm định xác tiêu sở khoa học nào? 89 Thị phần doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp tổng thị phần hàng hóa, dịch vụ định thị trường tiêu sử dụng nhiều trường hợp như: xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm (Điều 18); quan trọng để hương miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Điều 28), hưởng miễn trừ tập trung kinh tế (Điều 29),… Vì vậy, tiêu thị phần doanh nghiệp khơng tính tốn từ thơng số ban đầu hợp pháp theo phương pháp khoa học, chắn có tranh luận khơng phân thắng, bại gây hậu lớn cho toàn kinh tế quốc dân Cũng liên quan đến thị phần doanh nghiệp, Luật chưa có lưu ý đến số trường hợp cụ thể thực tiễn Làn sóng mua lại, sáp nhập cơng ty nước mặt làm cho lực tài cơng ty nước tăng lên, mặt khác, phủ nhận thực tế đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ nên dễ bị tập đoàn nước ngồi thơn tính thơng qua đường mua bán, sáp nhập Một thực tế khác xảy nhiều năm trở lại tượng doanh nghiệp liên doanh trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước diễn ra, nhiều nhà đầu tư nước bị vốn sách, pháp luật chưa có đối sách ứng phó cho tình trạng Với tính chất sinh hoạt kinh tế, tự cạnh tranh tự dẫn tới nguy cản trở tiêu huỷ cạnh tranh, lý Luật Cạnh tranh liên quan đến tập trung kinh tế phải đưa hành vi tập trung kinh tế bị cấm Nhà nước lựa chọn nhiều phương cách để ứng xử với tượng này: i) tin vào tự điều chỉnh thị trường, tin vào hợp lý trình tập trung kinh tế hướng tới độc quyền mà chủ trương không can dự; ii) can thiệp để tạo điều kiện cho cạnh tranh diễn cách ngăn chặn độc quyền, chia nhỏ doanh nghiệp độc quyền, cấm thoả thuận để tạo vị thống lĩnh thị trường; iii) chấp nhận vị trí thống lĩnh độc quyền số doanh nghiệp song giám sát, ngăn ngừa lạm dụng vị trí đó; iv) cơng hữu hố doanh nghiệp có 90 vị trí độc quyền, đặt chúng quản lý quan công quản định hướng hoạt động chúng lợi ích chung Trên thực tế, nhà nước tìm cách phối hợp phương cách kể Trong đó, giải pháp phối hợp biện pháp can thiệp để trì cạnh tranh, độc quyền diễn ra, tìm cách điều tiết, hạn chế việc lạm dụng vị độc quyền Ngồi ra, Luật Cạnh tranh khơng thể bao quát hết trường hợp cụ thể hoạt động mua bán, sáp nhập, liên doanh doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh cần đưa biện pháp hữu hiệu để đối phó với tình trạng - Cần đưa cách tính cụ thể, khoa học cho việc tính tốn thị phần doanh nghiệp nhằm xác định trường hợp tập trung kinh tế phép, bị cấm, trường hợp miễn trừ Khi đưa tỷ lệ chung chung 30% 50% dễ gây mâu thuẫn, khó khăn xác định Luật không đưa yếu tố cụ thể nằm tỷ lệ - Tập trung kinh tế xu tích cực cho q trình phát triển doanh nghiệp, nhiên, với thực lực tồn nhiều yếu doanh nghiệp Việt Nam dễ bị doanh nghiệp nước ngồi áp đặt, thơn tính thơng qua hành động tập trung kinh tế Một mặt, Luật cho phép hành động tập trung kinh tế không bị cấm, mặt khác, Luật phải đưa biện pháp bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam trước tình trạng doanh nghiệp nước lợi dụng cho phép Luật có hành vi bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, gây ổn định cho trình phát triển doanh nghiệp 3.3.2 Đối với nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các quy định cụ thể Luật Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh đáp ứng nhu cầu cấp thiết điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam Trước đây, hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn cách thường xun phổ biến khơng có quy định cụ thể điều chỉnh hành vi 91 Tuy nhiên, biểu cạnh tranh không lành mạnh xuất ngày nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh tập đồn có vị trí độc quyền thị trường chưa có chế giải phù hợp Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh phổ biến lợi dụng thành đầu tư, uy tín người khác; cơng kích, nói xấu đối thủ cạnh tranh; gian dối gây nhầm lẫn sản phẩm mình; lơi kéo khách hàng biện pháp khơng đáng Ví dụ, Cơng ty May Việt Tiến doanh nghiệp bị lợi dụng nhãn hiệu cách trắng trợn Từ năm 2000 đến năm 2005, nhiều nơi toàn quốc xuất cửa hàng Việt Tiến nhái tên thương mại đồng thời nhãn hiệu hàng hóa Việt Tiến Cơng ty May Việt Tiến phải áp dụng nhiều biện pháp đến giảm bớt vi phạm chưa thể loại bỏ hoàn toàn Hay trường hợp Công ty Điện tử Tiến Đạt, sản phẩm hàng điện tử công ty bị đối tượng làm nhái, làm giả cách đưa nước ngồi đặt hàng với hình thức giống hệt sản phẩm gốc chất lượng hẳn Sau đó, họ đưa nước điềm nhiên tiêu thụ thị trường hưởng trọn công lao xây dựng quảng bá thương hiệu Tiến Đạt Bị thiệt hại nghiêm trọng uy tín tiền bạc song đa số doanh nghiệp lại chọn phương án "im lặng" tự giải cương bắt đối phương phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Hiện nay, với mức xử phạt hành 10-20 triệu đồng, doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt để vi phạm tiếp Bởi sau thu lời bất chính, trừ khoản nộp phạt họ lãi lớn Để khiếu nại hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải trải qua nhiều khâu: khiếu nại, điều tra khơng thức, điều tra thức (khoảng 5-6 tháng) sau vụ việc đưa xử lý Thêm vào đó, quy định buộc doanh nghiệp khiếu nại phải nộp phí 10 triệu đồng đề nghị điều tra hành vi cạnh tranh không lành mạnh điểm chưa hợp lý Bởi doanh nghiệp bị vi phạm thiệt hại nặng nề Khoản tiền không lớn trả lại song thực tế khó địi khoản phí 10 triệu từ chủ thể xâm phạm sau có định xử phạt Cục 92 quản lý cạnh tranh Điều dẫn đến tâm lý không muốn tố cáo sai phạm nhiều doanh nghiệp Sự chồng chéo trách nhiệm việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh nguyên nhân khiến doanh nghiệp ngại tố cáo vi phạm Có trường hợp hành vi cạnh tranh không lành mạnh tổng hợp từ nhiều vi phạm khác nhau: quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa nằm bao bì sản phẩm Lúc đó, doanh nghiệp lúng túng, khiếu nại lên quan Bởi tra Bộ Khoa học - Công nghệ xử lý vấn đề liên quan đến bảo hộ thương hiệu, Bộ Văn hóa - Du lịch - Thể thao lại xử lý vấn đề liên quan đến quyền tác giả, việc xử lý phát hành vi lại thuộc trách nhiệm Cục Quản lý Cạnh tranh Cục Quản lý thị trường - Bộ Cơng Thương Luật Cạnh tranh cần phải có chế tài xử lý mạnh trường hợp có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, biện pháp xử lý phải phù hợp với mức độ vi phạm doanh nghiệp, không phân biệt quy mô, đặc điểm doanh nghiệp Bên cạnh đó, Luật cần có biện pháp xử lý đánh vào lợi ích kinh tế doanh nghiệp vi phạm xử lý biện pháp hành Đối với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn chồng chéo xử lý quan quản lý khác nhau, Luật cần có quy định rõ ràng, cụ thể phân định trách nhiệm quan Tuy nhiên, nên tiến tới xu hướng chun mơn hóa xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cho quan chuyên trách nhất, vấn đề kỹ thuật đặc thù yêu cầu hỗ trợ đến quan quản lý có liên quan Tiếp theo, Luật Cạnh tranh có quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt đưa vào Luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh (như hành vi bán hàng đa cấp) Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh sau sống nên nỗ lực bổ sung, hồn thiện vấn đề cịn thiếu Luật việc làm cần thiết Các nhà làm luật cần có rà sốt liên tục để hồn thiện Luật phù hợp với thực tế tốc độ phát triển đời sống xã hội 93 3.3.3 Hoàn thiện quy định nhằm tăng cường tính độc lập hiệu quan quản lý cạnh tranh Kinh nghiệm nước hiệu hoạt động quan quản lý cạnh tranh thiết kế tổ chức quan cạnh tranh cần đạt cân tính độc lập để quan quản lý cạnh tranh tôn trọng nguyên tắc cạnh tranh khả tiếp cận tới quy trình lập sách để bảo vệ cạnh tranh Sau nghiên cứu mơ hình khoảng 50 nước giới thể chế, quan quản lý cạnh tranh thường tồn 04 mơ hình: trực thuộc Quốc hội, trực thuộc Thủ tướng Chính phủ, Cơ quan ngang Bộ, trực thuộc Bộ Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam gồm có Hội đồng Cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh Trong Hội đồng Cạnh tranh Chính phủ thành lập có từ 11-15 thành viên Thủ tướng bổ nhiệm theo nhiệm kỳ năm Nhiệm vụ Hội đồng Cạnh tranh tổ chức xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh giải khiếu nại theo quy định Luật cạnh tranh Cục quản lý Cạnh tranh thành lập theo Quyết định số 0235/2004 ngày 26/2/2004 có nhiệm vụ kiểm sốt trình tập trung kinh tế; thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, điều tra vụ việc cạnh tranh xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Sau năm Luật Cạnh tranh có hiệu lực, non trẻ Hội đồng Cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh Việt Nam khiến cho tồn nhiều vấn đề cần khắc phục Một thực tế có hành vi cạnh tranh vi phạm pháp luật, bị tổn thất lớn kinh tế uy tín nhiều doanh nghiệp lại lựa chọn giải pháp im lặng thay kiện tụng Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thời gian vụ kiện dài, chồng chéo trách nhiệm việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Có trường hợp hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh tổng hợp từ nhiều vi phạm khác nhau: quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa khiến doanh nghiệp lúng túng, khiếu nại “cửa” Bên cạnh đó, quy định chế tài xử phạt nhẹ nên đối tượng ngang nhiên vi phạm không ngại nộp phạt để tiếp tục vi phạm 94 Luật cạnh tranh cần phải hoàn thiện theo hướng sau đây: - Tăng thêm tính độc lập cho Cơ quan quản lý Cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh phải có đầy đủ yếu tố: phải trao đầy đủ quyền hạn, hoạt động phải đảm bảo tính tin cậy cao; phải đảm bảo việc hoạt động định cách độc lập; phải đảm bảo tính minh bạch thực thi nhiệm vụ Việc thành lập Cơ quan quản lý Cạnh tranh với tư cách quan ngang bộ, đảm bảo tính độc lập tương đối quan khác quan chủ quản với nhiều doanh nghiệp nhà nước, tăng đầu mối quan thuộc phủ, phù hợp với xu hướng cải cách hành Song khó đảm bảo tính độc lập hoạt động Cục mà Bộ Cơng thương cịn nắm giữ tay hàng chục doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lớn Mặc dù mơ hình Việt Nam áp dụng cho Cơ quan quản lý Cạnh tranh nhiều nước áp dụng Thái Lan (cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Nội thương), Đan Mạch (cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ thương mại công nghiệp) Tuy nhiên, nước chủ quản khơng có doanh nghiệp trực thuộc Như vậy, để nâng cao tính độc lập, chủ động, cần phải có biện pháp doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công thương để định Cơ quan quản lý Cạnh tranh mang tính khách quan, trung lập - Về nhân sự, vụ vi phạm Luật Cạnh tranh ngày phức tạp nên cần nâng cao chất lượng nhân viên làm Cơ quan quản lý Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh Đặc biệt, nên giảm thiểu tình trạng cán kiêm nhiệm hai quan Sự không tập trung công việc làm hạn chế hiệu hoạt động Cơ quan quản lý Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh - Cơ quan quản lý cạnh tranh nói chung phải nâng cao vai trò bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, xem người tiêu dùng người cộng tác đắc lực công tác thực thi Luật Cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh có vai trị quan trọng với nhiệm vụ xem xét doanh nghiệp có thật cạnh tranh hay khơng thơng qua việc thu thập thông tin qua 95 nhiều kênh (thông tin đại chúng, người tiêu dùng, báo chí, tạp chí, dư luận xã hội…) Trong người tiêu dùng phải coi quan trọng đưa định cạnh tranh, tình nào, người tiêu dùng phải bảo vệ quyền họ 3.3.4 Hài hịa hóa pháp luật cạnh tranh với quy định WTO Mặc dù khn khổ WTO khơng có quy định riêng cạnh tranh, nội dung liên quan đến cạnh tranh xuất đầy đủ tất hiệp định WTO Theo thống kê, WTO có khoảng 60 hiệp định, phụ lục, định ghi nhớ, luật lệ WTO, thành viên phải tuân thủ quy định Trong văn luật này, cách gián tiếp trực tiếp đề cập đến cạnh tranh, chủ trương WTO hướng tới cạnh tranh bình đẳng lành mạnh, hiệp định WTO có quy định nhằm hạn chế hành vi bóp méo cạnh tranh Theo WTO, hoạt động thương mại bị bóp méo giá trì mức cao hay thấp mức bình thường khối lượng hàng hoá sản xuất, mua bán nhiều hay mức bình thường (mức bình thường có nghĩa mức trì thị trường có cạnh tranh) Ví dụ Hiệp định SCM đề cập tới cản trở nhập khoản trợ cấp nước làm tăng giá sản phẩm nông nghiệp thị trường nội địa nước Giá tăng lại kích thích sản xuất dư thừa Nếu muốn bán lượng hàng hoá dư thừa thị trường giới, nơi giá vốn thấp hơn, cần phải có trợ cấp xuất Kết nước có sách trợ cấp lại sản xuất xuất nhiều mức thông thường Để biện minh cho sách hỗ trợ bảo hộ nơng dân mình, điều làm tổn hại đến việc bn bán nơng sản, phủ nước thường dựa vào lí do: nhằm đảm bảo sản xuất đủ lương thực để đáp ứng nhu cầu quốc gia, nhằm bảo vệ người nông dân khỏi tác động xấu thời tiết biến động giá thị trường giới, nhằm bảo vệ xã hội nông thôn 96 Tuy nhiên, sách áp dụng lại thường tốn kém, gây sản xuất dư thừa, dẫn đến chiến tranh trợ cấp xuất Còn nước mà có khả trợ cấp phải chịu thua thiệt Trong đàm phán, nước thường thảo luận việc liệu có khả đạt ba mục tiêu mà khơng bóp méo cạnh tranh hay không Hay Hiệp định TBT, nội dung hoạt động TBT Không đưa cản trở không cần thiết đến hoạt động thương mại Các cản trở quốc gia đưa trước hết phải phục vụ cho mục đích đáng Mục đích đáng mục đích hoạt động TBT, bao gồm: i) bảo vệ sức khỏe an toàn cho người tiêu dùng; ii) bảo vệ đời sống động thực vật; iii) bảo vệ môi trường; iv) ngăn chặn thơng tin khơng xác; v) mục đích khác liên quan đến quy định chất lượng, hài hịa hóa Khi đưa cản trở, quốc gia phải xem xét đến khác biệt thị hiếu, thu nhập, vị trí địa lý nhân tố khác quốc gia, từ lựa chọn sử dụng cản trở có tác động đến hoạt động thương mại Về phía phủ, đưa quy định kỹ thuật liên quan đến sản phẩm thiết kế, tính năng, cơng dụng phải tránh cản trở không cần thiết đến hoạt động thương mại quốc tế Nội dung thể áp dụng thủ tục đánh giá hợp chuẩn Theo đó, thủ tục đánh giá hợp chuẩn đưa không khắt khe tốn nhiều thời gian so với mức cần thiết để đánh giá sản phẩm phù hợp với luật lệ nước quy định nước nhập Như vậy, gia nhập WTO đồng nghĩa với ganh đua, đặc biệt phải đối diện với sách bảo hộ doanh nhân nhóm dân cư dễ bị tổn thương nước số nước thành viên WTO Pháp luật cạnh tranh Việt Nam mặt phải tiến tới hài hòa hòa với quy định WTO, mặt khác, phải góp phần vào việc ngăn ngừa ảnh hưởng xấu liên kết từ bên ngồi Khơng thể phủ nhận ảnh hưởng tích cực WTO xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng, pháp luậtcạnh tranh Việt Nam cần 97 phải có quy định phù hợp với quan điểm WTO Điều phải thể không riêng Luật Cạnh tranh mà văn luật liên quan khác Tham gia vào WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa thị trường nội địa rộng rãi trước đây, xuất doanh nước ngồi thị trường Việt Nam kích thích doanh nghiệp nước phải nỗ lực hoàn thiện, nâng cao khả cạnh tranh Tuy nhiên, xuất phát điểm doanh nghiệp Việt Nam thấp, đại đa số cịn non kinh nghiệm trình độ nên nhiều trường hợp cạnh tranh với tập đồn nước ngồi khơng cân sức pháp luật cạnh tranh cần phối hợp với quan hữu quan khác để có biện pháp hỗ trợ (khơng bị WTO cấm) hỗ trợ kỹ thuật, tuyên truyền, giáo dục đào tạo nhằm giúp đỡ doanh nghiệp nước nâng cao vị trình cạnh tranh với doanh nghiệp nước Ngoài giải pháp nhằm hoàn thiện Luật Cạnh tranh vấn đề khác cần quan tâm tới q trình hồn thiện Luật, nâng cao kiến thức doanh nghiệp Luật Việc thực thi Luật Cạnh tranh gần năm nhìn chung kiến thức doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Tính hiệu lực Luật chưa đạt nhiều mặt xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu thiếu quan tâm phận không nhỏ doanh nghiệp với quy định pháp luật Nguồn gốc sâu xa tình trạng quan điểm kinh doanh, nhận thức doanh nghiệp cạnh tranh thấp Đa số doanh nghiệp Việt Nam cịn chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn, chưa thực coi cạnh tranh động lực để phát triển, chí quan tâm đến phát triển thân doanh nghiệp mà chưa có quan tâm mức đến phát triển chung xã hội, kinh tế Trong kinh doanh, nhiều doanh nghiệp lợi dụng câu nói “thương trường chiến trường” để tìm cách “giết” hay làm suy yếu đối thủ nhiều hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh Có doanh nghiệp nhờ vào trị, hay quen biết, tìm cách khơng cho cơng ty có ngành nghề thành lập, hay triển khai sản phẩm Có doanh nhân tìm cách làm hỏng sản phẩm đối thủ, thu gom sản 98 phẩm tung tin bất lợi đối thủ Có doanh nghiệp lợi dụng quản lý lỏng lẻo quan chức năng, chép, làm nhái 100% sản phẩm người khác dán mác lên Những hành vi thể yếu kém, thiếu tự tin doanh nhân Có hành vi bị pháp luật xử lý, có hành vi bị cộng đồng doanh nhân phản ứng, có hành vi khiến họ phải xấu hổ với thân Trước hết, doanh nghiệp phải ý thức rằng, ngành kinh doanh mà có nhiều đối thủ có lợi Chẳng hạn tạo tiếng nói tập thể quan chức năng, hay tạo sức mạnh khai phá thị trường Thậm chí, có nhiều công ty cố gắng đẩy mạnh nhu cầu, thị phần số doanh nghiệp bị nhỏ lại, quan trọng doanh số tất tăng Một điểm lợi doanh nghiệp học hỏi lẫn phát triển Để việc thực thi pháp luật cạnh tranh có tính hiệu nữa, việc nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp việc làm quan trọng Luật Cạnh tranh hồn thiện có hợp tác từ phía doanh nghiệp - đối tượng quan trọng Luật Nhằm nâng cao kiến thức pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp Mặc dù Luật Cạnh tranh thực thi gần năm xa lạ doanh nghiệp văn luật phổ biến Khi doanh nghiệp có nhận thức đắn cạnh tranh thực tiếp cận sau doanh nghiệp với sách, pháp luật cạnh tranh nhà nước thuận lợi dễ dàng Ngoài ra, cần tăng cường nhận thức mục tiêu lợi ích cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh với đối tượng khác (các bộ, quan điều tiết ngành, nhà xây dựng luật pháp, thẩm phán, luật sư, cơng chúng) thơng qua hình thức: tổ chức hội thảo, công bố báo cáo cạnh tranh hàng năm, tài liệu chuyên đề cạnh tranh, xây dựng trang web cạnh tranh… Một cách khác doanh nghiệp nhận thức sâu sắc vai trị pháp luật cạnh tranh phải có biện pháp xử lý mạnh với doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 99 Khi có vụ xử lý vi phạm Luật Cạnh tranh nào, quan quản lý cần kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng đưa tin cách rộng rãi doanh nghiệp vi phạm biện pháp xử lý Việc đưa thông tin xuyên suốt từ đầu đến cuối vụ xử lý hành vi vi phạm Luật có tác động mạnh đến doanh nghiệp, thay đổi cách nhìn nhận tính thực thi Luật Cạnh tranh 100 KÕt luËn Vai trò cạnh tranh xã hội, kinh tế phủ nhận Khi cạnh tranh thừa nhận môi trường cạnh tranh ngày hồn thiện theo hướng lành mạnh hơn, bình đẳng kinh tế Việt Nam có thay đổi tích cực đáng kể Một cơng cụ làm lành mạnh hóa mơi trường sách, pháp luật cạnh tranh hiệu Do đặc điểm nước thực chuyển đổi kinh tế nên sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam tồn số khó khăn khó khắc phục Những bất cập mơ hình kinh tế trước khơng thể nhanh chóng khắc phục được, đặc biệt nhận thức doanh nghiệp, người tiêu dùng, chí nhà quản lý cịn chưa đánh giá mức tầm quan trọng sách, pháp luật cạnh tranh q trình phát triển kinh tế Chính vậy, việc hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh đòi hỏi nỗ lực từ nhiều phía, nhiều cấp, nhiều ngành Chỉ có phối hợp, hợp tác cách đồng sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nâng cao tính hiệu quả, đóng vai trị tích cực trì, bảo đảm mơi trường cạnh tranh lành mạnh Hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam vấn đề đơn giản, đặc biệt kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới việc hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh cịn phải nhìn nhận, phân tích cách đa chiều Do thời gian trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, nên đánh giá giải pháp hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh tác giả không tránh khỏi hạn chế định, mong nhận quan tâm, đóng góp độc giả 101 tài liệu tham khảo A Sỏch, Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2007), Luật chống độc quyền Nhật Bản kinh nghiệm thực thi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Bộ Thương mại Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh Canada - Một số hướng dẫn thi hành, Nxb Giao thông vận tải Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thông tấn, Hà Nội Nguyễn Hồng Dung chuyên gia Tổ hợp giáo dục PACE (2007), Xây dựng đạo kinh doanh cho người Việt, Nxb Trẻ PACE Phạm Hoàng Hà (2005), Bối cảnh kinh tế sách pháp luật cạnh tranh, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội Võ Văn Kiệt, Thận trọng với việc thành lập tập đồn kinh tế, Thời báo Kinh tế Sài Gịn 26/7/2007 Luật cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghị định 116/2005/NĐ-CP, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 PGS TS Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11 TS Tăng Văn Nghĩa (2007), Những vấn đề đặt giải pháp để thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh thực tiễn, Đề tài NCKH cấp Bộ (GDĐT), Hà Nội 102 12 Đỗ Gia Phan (2005), Vai trò người tiêu dùng việc thực thi Luật cạnh tranh Việt Nam, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam 13 Steven Pressman (2003), 50 nhà Kinh tế tiêu biểu, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Phan Cơng Thành, Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ các-ten, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 117, tháng 2/2008 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật thương mại (tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Ủy ban quốc gia hợp tác Kinh tế quốc tế (2006), Pháp luật cạnh tranh Cộng hịa Pháp (tập 1, 2, 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, dịch tiếng Việt, Nxb Thống Kê, Hà Nội B Các trang web: 19 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A1nh_tranh 20 http://www.vnn.vn/kinhte/2004/05/154012/ 21 http://www.rieti.go.jp/en/publications/summary/05020003.html 22 http://vietnamnet.vn/kinhte/2005/06/462909/ 23 http://195.140.143.184/news.php?id=Vietnam/Kinhdoanh/2003/06/3B9C8664/ 24 http://vietbao.vn/Kinh-te/Wave-Alpha-ban-kem-mu-bao-hiem/10758905/87/ 25 http://www.vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/213947/Default aspx ... đổi sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 64 2.2.2.3 Những điểm hạn chế sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam 68 2.3 Bài học việc hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh Việt. .. pháp luật cạnh tranh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết cổ điển đại cạnh tranh, sách, pháp luật cạnh tranh số nước Việt Nam bao gồm nội dung luật cạnh tranh kinh. .. Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện sách, pháp luật cạnh tranh Việt Nam ch-ơng i: tổng quan cạnh tranh sách, pháp luật cạnh tranh 1.1 Khỏi nim cnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

    • 1.1. Khái niệm cạnh tranh

      • 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

      • 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh

      • 1.1.3. Các hình thức biểu hiện của cạnh tranh

      • 1.2. Sự phát triển của lý thuyết cạnh tranh

        • 1.2.1. Lý luận cạnh tranh cổ điển

        • 1.2.2. Lý luận cạnh tranh hiện đại

        • 1.2.3. Những thay đổi của lý luận cạnh tranh trong điều kiện hiện nay

        • 1.3. Tổng quan về chính sách, pháp luật cạnh tranh

          • 1.3.1. Khái niệm chính sách, pháp luật cạnh tranh

          • 1.3.2. Vai trò của chính sách, pháp luật cạnh tranh

          • 1.3.3. Những yêu cầu đặt ra trong xây dựng chính sách, pháp luật cạnh tranh

          • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA CÁC NƯỚC VÀ VIỆT NAM

            • 2.1. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của một số nước

              • 2.1.1. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Pháp

              • 2.1.2. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Canada

              • 2.1.3. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Nhật Bản

              • 2.2. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam

                • 2.2.1. Cạnh tranh trong lịch sử Việt Nam

                • 2.2.2. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiện nay

                • 2.3. Bài học đối với việc hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam

                • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SACH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM

                  • 3.1. Yêu cầu phải hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam

                  • 3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam

                    • 3.2.1. Nâng cao nhận thức trong quá trình hoàn thiện chính sách cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan