1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ bị can bị cáo

135 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Cơng trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội BÙI BẢO TRÂM Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO Phản biện 1: Phản biện 2: Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm HÀ NỘI - 2008 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1.4.2 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan 1.4.3 Mục lục Danh mục chữ viết tắt ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.1.1 1.1.2 29 Kết luận chƣơng Chương 2: nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa 33 31 ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật tths việt nam Lời mở đầu Chương 1: khái quát chung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa 1.1 Giai đoạn từ Bộ luật TTHS năm 1988 có hiệu lực thi hành đến năm 2003 Giai đoạn từ có Bộ luật TTHS năm 2003 đến Khái niệm quyền bào chữa nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật TTHS 34 2.1 Bảo đảm quyền tự bào chữa 34 2.1.1 Bảo đảm quyền tự bào chữa giai đoạn điều tra, truy tố 2.1.1.1 Bảo đảm quyền tự bào chữa người bị tạm giữ 34 2.1.1.2 Bảo đảm quyền tự bào chữa bị can 37 2.1.2 Bảo đảm quyền tự bào chữa giai đoạn xét xử 43 Khái niệm quyền bào chữa Khái quát nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 10 2.2 Đảm bảo quyền nhờ người khác bào chữa 50 1.1.2.1 Khái niệm 10 2.2.1 Địa vị pháp lý người bào chữa pháp luật TTHS 50 1.1.2.2 Chủ thể thực quyền bào chữa 11 2.2.1.1 Thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa 52 1.1.2.3 1.1.3 Hình thức thực quyền bào chữa Cơ sở để quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật TTHS 12 2.2.1.2 Quyền nghĩa vụ người bào chữa 54 1.1.3.1 Cơ sở lý luận 13 57 59 1.1.3.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1.3 Việc cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa 2.2.2 Đảm bảo quyền nhờ người khác bào chữa giai đoạn điều tra, truy tố Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa giai đoạn xét xử 2.2.3 1.1.3.3 1.2 Cơ sở pháp lý Vị trí, vai trị nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình giải vụ án hình 18 2.2.4 1.3 1.4 1.4.1 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quan hệ với việc bảo vệ quyền người trình giải vụ án hình Quá trình hình thành phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Việt Nam Giai đoạn từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến trước Bộ luật TTHS năm 1988 có hiệu lực thi hành 13 18 20 2.3 2.4 65 Nghĩa vụ người bào chữa tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 66 Bảo đảm quyền có người bào chữa trường hợp pháp luật quy định Nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền bào chữa 69 23 Kết luận chƣơng Chương 3: thực tiễn áp dụng giảI pháp nhằm hoàn thiện, 24 nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt nam 73 1.4.2 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan 1.4.3 Mục lục Danh mục chữ viết tắt người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.1.1 1.1.2 29 Kết luận chương Chương 2: nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa 33 31 người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật tths việt nam Lời mở đầu Chương 1: khái quát chung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa 1.1 Giai đoạn từ Bộ luật TTHS năm 1988 có hiệu lực thi hành đến năm 2003 Giai đoạn từ có Bộ luật TTHS năm 2003 đến Khái niệm quyền bào chữa nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật TTHS 34 2.1 Bảo đảm quyền tự bào chữa 34 2.1.1 Bảo đảm quyền tự bào chữa giai đoạn điều tra, truy tố 2.1.1.1 Bảo đảm quyền tự bào chữa người bị tạm giữ 34 2.1.1.2 Bảo đảm quyền tự bào chữa bị can 37 2.1.2 Bảo đảm quyền tự bào chữa giai đoạn xét xử 43 Khái niệm quyền bào chữa Khái quát nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 10 2.2 Đảm bảo quyền nhờ người khác bào chữa 50 1.1.2.1 Khái niệm 10 2.2.1 Địa vị pháp lý người bào chữa pháp luật TTHS 50 1.1.2.2 Chủ thể thực quyền bào chữa 11 2.2.1.1 Thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa 52 1.1.2.3 1.1.3 Hình thức thực quyền bào chữa Cơ sở để quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật TTHS 12 2.2.1.2 Quyền nghĩa vụ người bào chữa 54 1.1.3.1 Cơ sở lý luận 13 57 59 1.1.3.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1.3 Việc cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa 2.2.2 Đảm bảo quyền nhờ người khác bào chữa giai đoạn điều tra, truy tố Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa giai đoạn xét xử 2.2.3 1.1.3.3 1.2 Cơ sở pháp lý Vị trí, vai trị ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình giải vụ án hình 18 2.2.4 1.3 1.4 1.4.1 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quan hệ với việc bảo vệ quyền người trình giải vụ án hình Quá trình hình thành phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Việt Nam Giai đoạn từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến trước Bộ luật TTHS năm 1988 có hiệu lực thi hành 13 18 20 2.3 2.4 65 Nghĩa vụ người bào chữa tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 66 Bảo đảm quyền có người bào chữa trường hợp pháp luật quy định Nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền bào chữa 69 23 Kết luận chương Chương 3: thực tiễn áp dụng giảI pháp nhằm hoàn thiện, 24 nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt nam 73 74 3.1 3.1.1 Thực tiễn áp dụng Những kết đạt việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 74 3.1.1.1 Đối với quyền tự bào chữa 3.1.1.2 Đối với quyền nhờ người khác bào chữa quyền có người bào chữa trường hợp pháp luật quy định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 74 3.1.2.1 Về phía quan tiến hành tố tụng 79 3.1.2.2 Về phía người bào chữa 87 3.1.2.3 Về phía người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình 3.2 Việt Nam bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 89 3.2.1 Về pháp luật 90 3.2.2 Nguyên nhân nhận thức 93 3.2.3 Nguyên nhân tổ chức 94 74 76 79 90 3.2.3.1 Đội ngũ người THTT thiếu số lượng, yếu chất lượng 94 3.2.3.2 Đội ngũ luật sư chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 97 100 3.3.1 Về hoàn thiện pháp luật 100 3.3.2 Về tổ chức 106 3.3.3 Về nhận thức 107 Kết luận chương 108 Kết luận 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những thành tựu mặt kinh tế xã hội kể từ tiến hành đổi toàn diện đất nước khẳng định định hướng đắn cho đường lên chủ nghĩa xã hội thời đại Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho việc thực công đổi lĩnh vực Bên cạnh thành tựu đạt được, mặt xã hội: tình hình vi phạm pháp luật, tội phạm xảy nghiêm trọng, diễn biến ngày phức tạp, trình giải vụ án hình cịn gặp nhiều vướng mắc Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đưa mục tiêu: "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" Nghị số 08/NQ-TW rõ: "Nâng cao chất lượng hoạt động đề cao trách nhiệm quan cán tư pháp", có nhiệm vụ cụ thể là: "nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên (KSV) phiên tòa, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luật sư (LS), người bào chữa người tham gia tố tụng khác" "Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa, sở xem xét đầy đủ, tồn diện chứng cứ, ý kiến KSV, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để LS tham gia vào trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa" Đảng Nhà nước ta tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm cho việc phát triển quyền tự dân chủ công dân Quyền bào chữa quyền quan trọng công dân tham gia tố tụng với tư cách người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Quyền bào chữa ghi nhận thành nguyên tắc hiến định tất Hiến pháp nước ta đồng thời nguyên tắc đặc thù luật tố tụng hình (TTHS) Việc thực nguyên tắc thực tế góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; giúp quan điều tra (CQĐT), Viện kiểm sát (VKS) án giải vụ án cách khách quan, tồn diện xác Tuy vậy, thực tiễn TTHS cho thấy việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thực triệt để, quan tiến hành tố tụng (THTT), người THTT người tham gia tố tụng xem nhẹ nguyên tắc Chất lượng cơng tác tư pháp nói chung cơng tác xét xử nói riêng cịn chưa ngang tầm với u cầu nhiệm vụ, bộc lộ nhiều yếu kém, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân (theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao, số lượng án oan có giảm dần, cịn: năm 2002 tồn ngành Tịa án có 23 trường hợp bị kết tội oan, năm 2003 trường hợp, năm 2004 trường hợp), gây nhiều hậu đáng tiếc cho người bị kết án oan, người thân xã hội Tình trạng bắt, giam giữ, xét xử oan sai tồn thực tế tố tụng Việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để làm sáng tỏ mặt khoa học quy định pháp luật TTHS hành quyền bào chữa, vấn đề áp dụng thực tiễn đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền nâng cao hiệu việc áp dụng nguyên tắc thực tiễn khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận - thực tiễn pháp lý mà cịn vấn đề mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu Là nguyên tắc quan trọng pháp luật TTHS, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo sở lý luận, pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền người, góp phần xây dựng hành nhà nước sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ghi nhận pháp luật hình nhiều nước giới Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc Ở Việt Nam, nguyên tắc quy định rải rác điều luật riêng: Hiến pháp năm 1992 (điều 132), Bộ luật TTHS năm 2003 (điều 11), Luật tổ chức án nhân dân (điều 13) Bảo đảm quyền bào chữa có ý nghĩa quan trọng trình đấu tranh chống tội phạm, thể quan điểm nhân đạo, đường lối trị mang đậm nét nhân văn Đảng Nhà nước ta Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đăng số tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu đề tài như: - Hoàng Thị Sơn: Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo luật TTHS Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, H.2003 - Hoàng Thị Sơn: Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo, Tạp chí Luật học, số 4/2002 - Hoàng Thị Sơn: Về khái niệm quyền bào chữa việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, Tạp chí Luật học số 5/2000 - Trần Văn Bảy: Người bào chữa vấn đề bảo đảm quyền người bào chữa TTHS Việt Nam, Tạp chí KHPL số 1/2001 - Nguyễn Duy Hưng: Bị can bảo đảm quyền bị can Bộ luật TTHS 2003 - thực trạng định hướng hoàn thiện - Phạm Hồng Hải: Những điểm trách nhiệm, nghĩa vụ người bào chữa Bộ luật TTHS 2003, Tạp chí nhà nước pháp luật số 5/2004 - Lê Hồng Sơn: Vấn đề thực quyền người bào chữa TTHS, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 7/2002 Nhưng viết đề cập đến số vấn đề định, chưa nghiên cứu tất chủ thể quyền bào chữa theo quy định hành Liên quan đến vấn đề nhiều ý kiến trái ngược lý luận nhận thức, q trình thực thi, xây dựng hồn thiện pháp luật Bảo đảm quyền bào chữa vấn đề có nội dung phong phú phức tạp, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện khoa học Luật TTHS thực tiễn áp dụng nước ta Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn, trình hình thành, nội dung nguyên tắc, kết bất cập tồn áp dụng nguyên tắc nước ta Qua đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc thực tiễn hoàn thiện pháp luật, đảm bảo phát huy tối đa tính dân chủ, xác, khách quan toàn diện hoạt động TTHS Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn đặt là: Nghiên cứu quyền bào chữa nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật TTHS như: khái niệm, sở nguyên tắc; ý nghĩa khoa học thực tiễn nguyên tắc Sơ lược trình hình thành phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Việt Nam Tìm hiểu nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật TTHS Việt Nam Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng, qua rút mặt tích cực tồn tại, hạn chế Trên sở kết nghiên cứu đánh giá thực trạng thực nguyên tắc, luận văn nêu giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam Phạm vi - nhiệm vụ nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu này, luận văn nghiên cứu nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo góc độ lý luận, phân tích quy định pháp luật nội dung nguyên tắc vướng mắc hoạt động thực tiễn chế định Trên sở đánh giá tổng quan thực trạng thực nguyên tắc để đưa quan điểm, kiến nghị góp phần thực tốt quy định pháp luật, nâng cao chất lượng hoạt động xét xử nói riêng quan tư pháp nói chung Luận văn tập trung vào giải nhiệm vụ sau: - Khái quát chung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: khái niệm, ý nghĩa, sở quy định, hình thành nguyên tắc - Nội dung nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: quyền bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; chủ thể thực hiện, hình thức thực hiện, trách nhiệm quan THTT; thời điểm tham gia tố tụng - Thực tiễn áp dụng giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu chế định pháp luật TTHS quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật, cải cách tư pháp Phương pháp nghiên cứu: phương pháp so sánh, phân tích phương pháp tổng hợp kết hợp với việc phân tích thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa thông qua vụ án cụ thể, điều luật cụ thể để tổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đề tương ứng để nghiên cứu Đồng thời, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp lịch sử; kết hợp với việc phân tích thực tiễn Bố cục Luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn bao gồm ba chương với kết cấu sau: Chương 1: Khái quát chung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ... quát nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.1.2.1 Khái niệm 10 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hiểu sau: ? ?Nguyên tắc bảo đảm quyền. .. thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 1.1 Khái niệm quyền bào chữa. .. 2003, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa quy định theo hướng mở rộng Điều 11: ? ?bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w