Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NHƢ QUNH PHáP LUậT Về Sử DụNG CáC NGUồN SÔNG QUốC Tế THựC TRạNG Và GIảI PHáP TạI VIệT NAM LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NHƢ QUỲNH PHáP LUậT Về Sử DụNG CáC NGUồN SÔNG QUốC Tế THựC TRạNG Và GIảI PHáP TạI VIệT NAM Chuyờn ngnh : Luật quốc tế Mã số : 60 38 01 08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Đỗ Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN SÔNG QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SÔNG QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung nguồn sông quốc tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.2 Các sông quốc tế 17 1.1.3 Vấn đề sử dụng nguồn sông quốc tế 27 1.2 Pháp luật sử dụng nguồn sông quốc tế 1.2.1 Sự cần thiết việc hình thành quy định sử dụng 29 29 nguồn sơng quốc tế 1.2.2 Lƣợc sử hình thành phát triển luật sử dụng nguồn 32 sông quốc tế Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ 37 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SÔNG QUỐC TẾ 2.1 Pháp luật quốc tế sử dụng nguồn sông quốc tế 37 2.1.1 Điều ƣớc quốc tế 37 2.1.2 Các tập quán quốc tế 58 2.1.3 Các nguồn khác Pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sông quốc tế 63 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam 63 2.2 sử dụng nguồn sơng quốc tế 2.2.2 Sự tƣơng thích pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sông quốc tế 70 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 88 LUẬT VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SÔNG QUỐC TẾ 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sông 88 quốc tế 3.1.1 Một số thành tựu đạt đƣợc 88 3.1.2 Một số hạn chế 96 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam sử dụng 105 nguồn sông quốc tế 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý nƣớc sử dụng 105 nguồn sông quốc tế 3.2.2 Đẩy mạnh công tác thi hành pháp luật sử dụng nguồn 110 sông quốc tế KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa COC Bộ quy tắc ứng xử chung ILA Hiệp hội Luật quốc tế ILC Ủy ban Luật quốc tế MRC Ủy hội sông Mê Kông quốc tế PNPCA Thủ tục thông báo, tham vấn trƣớc thỏa thuận Ủy hội Sông Mê Kông UN Đại hội đồng Liên Hợp Quốc UNECE Ủy ban kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hợp Quốc UNWC Cơng ƣớc New York năm 1997 Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nƣớc quốc tế vào mục đích phi giao thông Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc nguồn tài nguyên vô quý giá ngƣời nhƣ sinh vật trái đất Tuy nhiên, dân số giới ngày tăng nhanh, nhu cầu sử dụng nƣớc ngày lớn, nguồn nƣớc lại phân bố không đồng quốc gia giới Hầu hết nguồn nƣớc giới đƣợc chia sẻ hai hay nhiều quốc gia Chẳng hạn, nƣớc châu Phi đƣợc cho chia sẻ nguồn nƣớc với nƣớc khác, nhiều nƣớc chia sẻ nguồn nƣớc với nhiều quốc gia khác Hiện nay, có 276 lƣu vực sông xuyên biên giới 200 tầng nƣớc ngầm xuyên biên giới toàn cầu [2]; lƣu vực sơng chiếm gần nửa diện tích bề mặt trái đất, nơi cƣ trú 40% tổng số dân cƣ cung cấp khoảng 60% tổng số lƣợng nƣớc giới [3] Việc sử dụng chung nguồn sông quốc tế điều khơng tránh khỏi trở thành chủ đề nóng bỏng toàn cầu, khu vực quốc gia Đặc biệt quốc gia có chung nguồn nƣớc quốc tế việc khai thác, sử dụng khơng hợp lý dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn nƣớc, suy giảm chất lƣợng nƣớc làm nảy sinh mâu thuẫn, chí gây chiến tranh số lƣu vực sông quốc tế lớn Từ năm 1820 đến có khoảng 400 điều ƣớc quốc tế liên quan đến nguồn nƣớc quốc tế đƣợc thông qua bao gồm điều ƣớc quốc tế đa phƣơng, điều ƣớc quốc tế khu vực điều ƣớc quốc tế song phƣơng [55] Trong đó, có hai văn pháp lý đa phƣơng đáng ý sử dụng nguồn sông quốc tế: Công ƣớc Helsinki năm 1992 bảo vệ sử dụng nguồn nƣớc xuyên biên giới hồ quốc tế đƣợc quốc gia thành viên Ủy ban kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc thông qua năm 1992; Công ƣớc New York năm 1997 Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nƣớc quốc tế vào mục đích phi giao thơng có hiệu lực năm 2014 Việt Nam trở thành nƣớc thành viên thứ 35 làm cho công ƣớc đủ điều kiện có hiệu lực sau 17 năm kể từ thông qua Một số điều ƣớc quốc tế khu vực bật: Tại Châu Mỹ có Hiệp ƣớc hợp tác Amazon năm 1978, Tại Châu Âu, Chỉ thị khung nƣớc Châu Âu Công ƣớc Helsinki năm 1992, Công ƣớc bảo vệ sông Danube năm 1994, Quy tắc Berlin tài nguyên nƣớc năm 2004, Tại Châu Á, có Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lƣu vực sông Mê Kông năm 1995 (Hiệp định Mê Kông 1995), Hiệp định phân chia nguồn nƣớc Pakistan năm 1991, Một số điều ƣớc quốc tế song phƣơng đáng quan tâm: Tại Châu Âu, có Hiệp định chất lƣợng nƣớc hồ lớn Canada Mỹ năm 1978, Tại Châu Phi, Hiệp định nƣớc sông Nil ký Ai Cập Anh năm 1929, Tại Châu Á, Hiệp định phân bổ nƣớc sông Hằng Ấn Độ Băngladet năm 1977, Việt Nam quốc gia nằm hạ lƣu vực số sông quốc tế phần lớn lƣu lƣợng nƣớc phụ thuộc vào dòng chảy từ thƣợng nguồn sơng nằm ngồi biên giới lãnh thổ Những năm gần đây, Việt Nam phải hứng chịu ảnh hƣởng vô nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu đặc biệt cạn kiệt tài nguyên nƣớc sông quốc tế Ngày 5/9/2012, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành định "Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" đƣa định hƣớng nội dung, biện pháp bảo vệ môi trƣờng, có nguồn nƣớc xuyên biên giới Đứng trƣớc thách thức nhƣ vậy, quốc gia cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng cần hợp tác để đƣa hƣớng nhằm khai thác, sử dụng cách bền vững nguồn sông quốc tế Liên quan đến sông quốc tế Việt Nam, Việt Nam thành viên Hiệp định Hợp tác phát triển bền vững lƣu vực sông Mê Kông năm 1995 (Hiệp định Mê Kông 1995) gần nhất, vào ngày 6/11/2015, trải qua năm với nhiều vòng đàm phán Việt Nam Trung Quốc thức ký Hiệp định khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc Hiệp định tự lại tàu thuyền cửa sông Ka Long (Bắc Luân) Tuy nhiên, lƣu vực sơng Cả chƣa có chế đảm bảo chia sẻ sử dụng nguồn nƣớc Việt Nam Lào; Việt Nam Campuchia chƣa có chế đảm bảo khai thác sử dụng nguồn nƣớc lƣu vực sơng Đồng Nai; chƣa có hiệp định hay chế hợp tác điều chỉnh đảm bảo cho việc chia sẻ, sử dụng nguồn nƣớc cách công bằng, hợp lý Việt Nam - Trung Quốc thƣợng nguồn nƣớc sông Hồng; phần thƣợng lƣu hệ thống sông Mê Kông số sơng cịn lại Việt Nam chƣa có điều ƣớc quốc tế điều chỉnh Dù nƣớc lƣu vực sông Mê Kông bỏ phiếu thuận thông qua Hiệp định Mê Kông 1995 nhƣng có Việt Nam tham gia Cơng ƣớc New York năm 1997 Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nƣớc quốc tế vào mục đích phi giao thơng cịn nƣớc khác lƣu vực sông Mê Kông chƣa gia nhập nên quy định công ƣớc không đƣợc áp dụng mối quan hệ Việt Nam với nƣớc Trong đó, thƣợng nguồn sơng đặc biệt dịng sơng Mê Kơng nƣớc đẩy mạnh xây dựng thủy điện nhƣ Trung Quốc, Lào, Campuchia ảnh hƣởng nghiêm trọng tới lƣu lƣợng nƣớc sông, thay đổi dòng chảy gây hạn hán, lũ lụt, nhiễm mặn diện rộng khiến cho đời sống kinh tế ngƣời dân Việt Nam bị thiệt hại nặng nề, sống gặp nhiều khó khăn Sự lỏng lẻo việc hợp tác quốc tế nói chung Việt Nam với nƣớc khu vực nói riêng; thiếu hụt văn pháp lý quốc tế khiến cho hệ thống pháp luật quốc tế nhƣ Việt Nam chƣa đủ tính răn đe, chƣa thể đƣợc gắn bó chặt chẽ, liên kết quốc gia việc khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển bền vững sông quốc tế Với mong muốn góp phần vào việc khai thác, sử dụng hợp lý phát triển bền vững sông quốc tế Việt Nam, học viên chọn đề tài "Pháp luật sử dụng nguồn sông quốc tế - Thực trạng giải pháp Việt Nam" để nghiên cứu số quy định quốc tế, khu vực có Việt Nam liên quan đến việc sử dụng nguồn sơng quốc tế, qua tìm hiểu thực trạng pháp luật Việt Nam việc sử dụng nguồn sông quốc tế nhằm đƣa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sơng quốc tế Tình hình nghiên cứu Liên quan đến pháp luật sử dụng nguồn sơng quốc tế, có số cơng trình nghiên cứu tác giả: Về sách: có "Cơ sở pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam" Nguyễn Trƣờng Giang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Sách "Luật sử dụng nguồn nước quốc tế" Nguyễn Trƣờng Giang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Sách "Mơi trường phát triển bền vững" Nguyễn Đình Hịe xuất năm 2007; Một số viết: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khai thác chung sông Mê Kông - Vấn đề đặt Việt Nam nước liên quan bảo vệ năm 2010; Luận văn thạc sĩ luật học Đinh Nhƣ Hiền Trang (2016), Phát triển bền vững nguồn nước quốc tế Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thúy Hằng, Bảo vệ nguồn nước cho tương lai, Báo Tài nguyên mơi trƣờng, ngày 1/1/2015; Nguyễn Thị Hồn, Thực trạng, hội thách thức Việt Nam hợp tác phát triển vùng sông Mê Kông - Báo cáo Hội thảo Đại học kinh tế Quốc dân; Bài tổng hợp Nguyễn Thị Lụa, Đồng Thị Ngân, Thu Trang diễn đàn môi trƣờng Báo cáo Tổng quan quản lý nguồn nƣớc xuyên biên giới môi trƣờng tiến sĩ Migai Akech thuộc Trung tâm nghiên cứu Luật mơi trƣờng quốc tế, Nairobi Các cơng trình có nhiều thành tựu kết định nghiên cứu vấn đề liên quan đến nguồn nƣớc quốc tế Tuy nhiên nay, chƣa có cơng trình đề cập đến pháp luật sử dụng nguồn sông quốc tế Kế thừa thành tựu đạt đƣợc cơng trình nghiên cứu trƣớc, luận văn nghiên cứu pháp luật sử dụng nguồn sông quốc tế, thực trạng giải pháp cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Tập trung sâu nghiên cứu số quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sông quốc tế Để đảm bảo pháp luật sử dụng nguồn sông quốc tế đƣợc thực thi cách hiệu thực tế cần tăng cƣờng biện pháp thi hành pháp luật giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao trách nhiệm cấp ủy, lãnh đạo ngành đồn thể địa phƣơng cơng tác thực thi, phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh thành ven nguồn sông quốc tế Thực tiễn cho thấy, thành công nhƣ hạn chế công tác thực thi pháp luật xuất phát từ việc nhận thức quần chúng Vì thế, cấp, ngành, đơn vị, cần làm tốt công tác giáo dục, làm rõ vị trí, vai trị công tác phổ biến, giáo dục pháp luật việc nâng cao ý thức, điều chỉnh hành vi chấp hành pháp luật cán nhân dân Công tác phải đƣợc tiến hành nghi m túc, thƣờng xuyên cấp ngành, đơn vị Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng đội ngũ n truyền viên pháp luật quan, đơn vị Cần có kế hoạch bố trí, bồi dƣỡng nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ thực nhiệm vụ Thƣờng xuyên cung cấp tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cho đội ngũ n truyền viên pháp luật Việc cung cấp thông tin pháp luật, tài liệu văn pháp luật nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cƣờng hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ hai, phát huy sức mạnh tổ chức sông quốc tế Việt Nam Việt Nam thành lập Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam tham gia Hiệp định Mê Kông 1995 ban hành Quyết định số 114/QĐTTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban sông Mê Kông Việt Nam nhiên trình hoạt động Ủy ban chƣa phát huy đƣợc hiệu quả, chƣa tận dụng hết chức năng, nhiệm vụ quan dẫn đến chế thực thi pháp luật sử dụng nguồn sông quốc tế Việt Nam chƣa thực khả thi Do đó, việc phát huy triệt để vai trị 111 Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam sở cho việc triển khai quy định pháp luật sử dụng nguồn sông quốc tế cách thực tế Đồng thời, cần xây dựng quy tắc ứng xử chung nhƣ bô luât mềm điều chỉnh hành vi quốc gia ven sông nhƣ tổ chức, doanh nghiệp ngƣời dân ven sông M Kông Bô luât điều n n không n n b n li n quan, quan trọng vai trị phủ lƣu vực, nhằm bảo đảm việc khai thác, sử dụng nguồn nƣớc sông M Kông cách hợp lý hiệu Thứ ba, tăng cƣờng hợp tác quốc tế việc sử dụng nguồn sông quốc tế Nhƣ n u tr n, khuôn khổ hợp tác Mê Kông trải qua nhiều giai đoạn từ 1957 đến nay, có số nghiên cứu phát triển thủy điện dịng đoạn Hạ lƣu vực đƣợc thực (vào năm 1970,1987 1994) Các nghiên cứu cho thấy tiềm phát triển thủy điện lớn nằm phần dòng Mê Kơng chảy qua lãnh thổ Lào, Thái Lan Campuchia Do nhiều lý do, đến dịng sơng Mê Kơng phần Hạ lƣu vực chƣa có cơng trình thủy điện đƣợc xây dựng Tuy nhiên, với phát triển kinh tế diễn ngày mạnh mẽ, gia tăng dân số nhanh khu vực, nhu cầu lƣợng ngày tăng Nguồn lợi thủy điện sông M Kông đƣợc nƣớc Ủy hội sông Mê Kông đặc biệt quan tâm tích cực lập kế hoạch khai thác Việc khai thác ngày mạnh mẽ tài nguy n lƣu vực sơng Mê Kơng nói chung tiềm thủy điện đặc biệt dịng phần thƣợng lƣu hạ lƣu vực thách thức ngày tăng hợp tác Mê Kông Phần thƣợng lƣu vực Trung Quốc, việc phát triển bậc thang thủy điện hồn tồn đƣợc thực Trung Quốc, khơng có hợp tác, thỏa thuận trao đổi với quốc gia hạ lƣu vực chia sẻ nguồn nƣớc Hiên nay, quốc gia hạ lƣu vực bắt đầu tích cực nghiên cứu phát triển tiềm thủy điện dịng chuyển nƣớc 112 lƣu vực Mặc dù có chế hợp tác Mê Kơng với Hiệp định Mê Kông 1995 với điều khoản rõ li n quan đến điều kiện phát triển dịng chính, hoạt động nghiên cứu đƣợc thực hiên đƣờng song phƣơng, có áp lực mạnh mẽ từ quốc gia hạ lƣu cộng đồng quốc tế, quốc gia đƣa thông báo mang tính cung cấp thơng tin qua Ủy hội M Kơng Do việc tích cực đấu tranh tăng cƣờng chế hợp tác Mê Kông để thực Hiệp định Mê Kông 1995 biện pháp vô quan trọng để giúp bảo vệ quyền lợi Việt Nam quốc gia nằm cuối nguồn Việc lồng ghép hợp tác Mê Kông vào hợp tác khu vực (ASEAN, GMS ), diễn đàn, chƣơng trình hợp tác song phƣơng biện pháp cần đƣợc thực quán liên tục Việc tiếp tục theo dõi hoạt động phát triển quốc gia thƣợng lƣu li n quan đến sông Mê Kông tiến hành tiếp nghiên cứu để dự báo trƣớc tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội, môi trƣờng đồng sông Cửu Long Việt Nam vô cần thiết Thứ tư, vận động quốc gia tham gia điều ƣớc quốc tế Theo chuy n gia tài nguy n nƣớc: Việc gia nhập Công ƣớc không làm thay đổi quyền, nghĩa vụ Việt Nam việc khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nƣớc nguồn nƣớc liên quốc gia thuộc phạm vi lƣu vực sơng Mê Kơng vấn đề li n quan đến nguồn nƣớc liên quốc gia tiếp tục đƣợc giải khuôn khổ quy định Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lƣu vực sông Mê Kông mà Việt Nam thành viên Phê chuẩn UNWC tạo khuôn khổ hỗ trợ củng cố lẫn cho Hiệp định Mê Kông 1995 hƣớng dẫn không ràng buộc Hiệp định; thủ tục quan trọng việc điều chỉnh dự án phát triển thủy điện dịng dịng nhánh sơng Mê Kông Kết việc quốc gia phê chuẩn Công ƣớc tạo kiến trúc pháp lý lồng ghép kết hợp luật "cứng" luật "mềm" để quản trị có hiệu lƣu vực Mê Kông Việc phê chuẩn chứng minh cam kết quốc gia hạ 113 lƣu vực Mê Kông việc cải thiện tiến trình nâng cao minh bạch phù hợp với luật tập quán quốc tế Mặc dù Trung Quốc Myanmar chƣa tham gia MRC, có lợi ích rõ ràng cho quốc gia hạ lƣu vực Mê Kông phê chuẩn UNWC, tất quốc gia MRC phê chuẩn Điều tạo pháp lý chung đƣợc cơng nhận tồn cầu gồm thủ tục nguyên tắc pháp lý ràng buộc theo tập quán quốc tế, đặc biệt việc giải tranh chấp, mà quốc gia hạ lƣu vực Mê Kông thông qua MRC tận dụng thƣơng lƣợng với quốc gia thƣợng lƣu vực Mê Kông Là sở không làm suy yếu hợp tác thông qua MRC UNWC bao gồm thủ tục giải tranh chấp minh bạch đƣợc định nghĩa rõ ràng chúng đƣa quy định quán khung pháp lý để làm sở cho chế giải tranh chấp Hiệp định Mê Kơng, trì nhiệm vụ MRC cỗ máy cho hợp tác đàm phán lƣu vực Các thủ tục thông báo trƣớc tham vấn có ràng buộc UNWC cơng trình đƣợc quy hoạch giải lỗ hổng mơ hồ khuôn khổ PNCPA 23 Hiệp định Mê Kông 1995 thủ tục hƣớng dẫn liên quan; nơi mà tính chất khơng ràng buộc thiếu tiêu chuẩn/khung thời gian rõ ràng PNPCA gây bất đồng đáng kể quốc gia thành vi n MRC dự án thủy điện Vẫn có lợi ích kinh tế tiềm tàng với q trình thơng báo tham vấn trƣớc ràng buộc mặt pháp lý, minh bạch đƣợc quy định rõ ràng, đặc biệt dự án sở hạ tầng quy mô lớn bao gồm đập thủy điện Việc phê chuẩn UNWC tất quốc gia hạ lƣu vực Mê Kơng mang lại lợi ích kép bảo vệ quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên MRC theo Hiệp định Mê Kông, nhƣ Trung Quốc Myanmar quốc gia lƣu vực; đồng thời, củng cố nhiệm vụ pháp lý MRC nƣớc thành viên qua việc cung cấp cho họ nguyên tắc nghĩa vụ đƣợc thƣơng lƣợng thỏa thuận toàn cầu 114 đƣợc giới công nhận nguyên tắc nghĩa vụ ràng buộc quốc gia, vƣợt phạm vi hạn chế Hiệp định Mê Kông Việc phê chuẩn UNWC không gánh nặng bổ sung nƣớc thành viên MRC họ đạt đƣợc đến giai đoạn hợp tác tài nguyên liên quan tới nƣớc thông qua Hiệp định Mê Kơng Lợi ích mà Cơng ƣớc New York năm 1997 mang lại vô lớn cho Việt Nam quốc gia vùng Sông Mê Kông nhiên quốc gia có Việt Nam tham gia Công ƣớc, Trung Quốc nƣớc bỏ phiếu chống Cơng ƣớc.Vì vậy, Việt Nam cần vận động quốc gia khác lƣu vực sông Mê Kông gia nhập Công ƣớc New York năm 1997 Công ƣớc New York năm 1997 công cụ pháp lý hỗ trợ tốt cho phát triển Hiệp định Mê Kông 1995 nhằm đảm bảo công cho quốc gia lƣu vực Hiệp định Mê Kông 1995 pháp lý quan trọng cho hợp tác chung cho quốc gia thành vi n lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn nƣớc tài nguyên liên quan khác vùng hạ lƣu sông Mê Kông, nhằm đạt đƣợc phát triển bền vững, góp phần thực chiến lƣợc phát triển kinh tế chƣơng trình trọng điểm quốc gia thành viên vùng hạ lƣu sông Mê Kông, đồng thời góp phần thực mục tiêu Thiên niên kỷ Liên hợp quốc thực Công ƣớc quốc tế khác liên quan quản lý, khai thác, phát triển tài ngun bảo vệ mơi trƣờng Vì vậy, việc xây dựng văn kỹ thuật thực thi Hiệp định Mê Kơng 1995 việc khuyến khích Trung Quốc, Myanmar tham gia Hiệp định Mê Kơng 1995 có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ tài nguy n nƣớc lƣu vực sông Mê Kơng - dịng sơng mang lại nguồn tài ngun nƣớc dồi cho nƣớc ta Sự có mặt đầy đủ quốc gia lƣu vực khiến cho bất đồng từ trƣớc tới đƣợc giải nhanh chóng, tạo hợp tác hài hịa quốc gia Thứ năm, để xuất tăng cƣờng hoạt động quan đầu mối quốc gia thành viên 115 Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ quản lý nguồn sông quốc tế đặt tính cấp thiết hợp tác quốc tế Tuy nhiên, số cơng ƣớc quốc tế cịn quy định thiếu sót cần phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình quốc tế Hiện Cơng ƣớc New York năm 1997 chƣa có khung thể chế thực thi Cơng ƣớc, trở thành điểm thiếu sót công ƣớc, làm cho khoảng cách nƣớc ngày tăng Hiệp định Mê Kơng 1995 cịn số điều khoản quy định mang tính chất chung chung, chƣa đƣợc rõ ràng, chi tiết chƣa phát huy đƣợc sức mạnh pháp lý cho quan đầu mối Quy định hoạt động liên quan đến phát triển thủy điện quy định lỏng lẻo, chƣa sở giải dứt điểm mâu thuẫn cho quốc gia dẫn đến số quốc gia chƣa tham gia Hiệp định Vì vậy, cần điều chỉnh Hiệp định Mê Kông 1995 cho phù hợp với luật tập quán quốc tế nƣớc thành viên MRC phê chuẩn Cơng ƣớc khẳng định thiện chí họ việc tôn trọng nguyên tắc quy định mang tính ràng buộc luật tập quán quốc tế Củng cố Hiệp định Mê Kông 1995 tảng pháp lý tồn để quản trị có hiệu cơng lƣu vực Mê Kơng Các phân tích so sánh mặt pháp lý Hiệp định Mê Kông 1995 thủ tục thực Hiệp định dựa vào trụ cột then chốt luật nƣớc quốc tế, đặc biệt UNWC, cho thấy rõ ràng cần thiết cần phải điều chỉnh Hiệp định để phù hợp với điều ƣớc quốc tế hành luật tập quán quốc tế Do đó, cần tập trung lập luận vào việc nâng cao tiêu chuẩn pháp luật, làm rõ tiến trình tăng cƣờng nghĩa vụ nêu Hiệp định Mê Kông 1995 để ngang với quy định UNWC luật tập quán quốc tế việc sửa đổi điều khoản Hiệp định Tuy nhiên UNWC có hiệu lực, nên có khả xem xét làm để hai văn tăng cƣờng bổ trợ cho lƣu vực Mê Kông Dựa tƣơng đồng chung mặt pháp lý hai văn tất 116 quy định mang tính thủ tục quy định quan trọng nhƣ xem xét trên, quốc gia hạ lƣu vực M Kông n n đƣợc thuyết phục phê chuẩn UNWC để Cơng ƣớc thực đồng thời với Hiệp định Mê Kông, làm rõ củng cố quy định Hiệp định không thay quy định Việc xây dựng quan đầu mối cho quốc gia theo Công ƣớc New York năm 1997 đề xuất hoàn thiện số nội dung Hiệp định Mê Kông 1995 vấn đề đƣợc đặt nhằm đẩy mạnh hợp tác nƣớc Thứ sáu, tận dụng triệt để sức mạnh công cụ pháp lý quốc tế Việt Nam gia nhập số Cơng ƣớc hồn tồn phù hợp với đƣờng lối đối ngoại Nhà nƣớc Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại mở rộng, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế tr n lĩnh vực Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm quốc gia có chung nguồn nƣớc với Việt Nam chƣa tham gia Cơng ƣớc quy định Công ƣớc chƣa thể đƣợc áp dụng để giải vấn đề phát sinh khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nƣớc Việt Nam với nƣớc có chung nguồn nƣớc Trong đó, thời gian gần đây, quốc gia thƣợng nguồn có chung nguồn nƣớc với Việt Nam tăng cƣờng khai thác lợi ích từ nguồn nƣớc liên quốc gia cho phát triển kinh tế - xã hội xung đột lợi ích quốc gia thƣợng nguồn với hạ nguồn việc khai thác, sử dụng nguồn nƣớc liên quốc gia ngày rõ nét, làm hạn chế khả quốc gia khu vực tham gia Công ƣớc Công cu pháp lý quốc tế tảng vững cho quốc gia lƣu vực sông Mê Kông hợp tác khai thác nguồn nƣớc cách công hợp lý, đồng thời sở pháp lý cho Việt Nam giải bất đồng li n quan đến nguồn nƣớc sông M Kông Nhƣng câu hỏi đăt 117 mà việc khai thác nguồn nƣớc sông M Kông ảnh hƣởng nghi m trọng đến Vi t Nam cần phải đƣa vấn đề Li n hợp quốc để giải thông qua Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an quan chuy n mơn Liên hợp quốc, chí có quyền khởi kiện Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) để xem xét việc khai thác ảnh hƣởng nhƣ Việt Nam đồng thời để có phán cuối buộc quốc gia gây ảnh hƣởng phải dừng lại chí bồi thƣờng thiệt hại Đây công cu pháp lý vững để tự bảo vệ trƣớc tác động Do đó, song song với việc tăng cƣờng hợp tác với nƣớc, vận động nƣớc gia nhập điều ƣớc quốc tế sử dụng nguồn sông quốc tế Việt Nam cần tận dụng triệt để sức mạnh công cụ pháp lý quốc tế nhằm bảo vệ tối đa lợi ích Việt Nam trƣớc quốc gia sừng sỏ Kết luận chƣơng Trải qua trình phát triển, pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sông quốc tế đạt đƣợc thành tựu đáng kể nhƣ: Gia nhập ký kết nhiều điều ƣớc quốc tế, có hệ thống văn pháp lý điều chỉnh sử dụng nguồn sông quốc tế Tuy nhiên, thực tế hoạt động bộc lộ số hạn chế định: Cơ chế hợp tác thực thi điều ƣớc quốc tế chƣa hiệu quả, pháp luật nƣớc điều chỉnh sử dụng sơng quốc tế chƣa hồn thiện Trong bối cảnh bùng nổ dân số giới, nguồn sông quốc tế ngày cạn kiệt, bất đồng khai thác, sử dụng nguồn sông quốc tế ngày căng thẳng gia tăng Để bảo vệ tốt cho quyền lợi ích quốc gia, nhân dân cần phải có sở pháp lý vững chắc, xây dựng hồn thiện khung pháp lý nƣớc sử dụng nguồn sông quốc tế vô quan trọng đồng thời cần thúc đẩy nhằm hoàn thiện khung pháp lý quốc tế, vận động quốc gia tham gia điều ƣớc quốc tế, tăng cƣờng hợp tác việc sử dụng nguồn sông quốc tế 118 KẾT LUẬN Nƣớc nguồn tài nguyên vô quý giá, chiếm tới 70% diện tích Trái Đất, nguồn sống tự nhi n ngƣời Trong nhu cầu sử dụng nguồn nƣớc ngày tăng nguồn tài nguy n dần cạn kiệt Đặc biệt nguồn sông quốc tế trở thành tâm điểm tranh chấp, bất đồng lợi ích kinh tế lẫn trị mà mang lại Tuy nhiên, thuật ngữ "nguồn sông quốc tế" lại chƣa đƣợc quy định rõ ràng văn pháp lý mà thƣờng đƣợc hiểu dƣới góc độ "nguồn nƣớc liên quốc gia" hay nằm thuật ngữ "nguồn nƣớc quốc tế" Việc tác giả đƣa khái niệm "nguồn sơng quốc tế" có ý nghĩa định việc góp phần làm rõ thêm hiểu lầm thuật ngữ trƣớc sở cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp lý điều chỉnh sử dụng nguồn sơng quốc tế Hiện nay, có 276 lƣu vực sơng xuyên biên giới 200 tầng nƣớc ngầm xuyên biên giới toàn cầu đƣợc chia sẻ hai hay nhiều quốc gia nằm lãnh thổ 48 nƣớc, cung cấp nguồn nƣớc dồi phục vụ nhu cầu ngƣời Sự đời điều ƣớc quốc tế đánh dấu phát triển vƣợt bậc hệ thống pháp luật quốc tế sử dụng nguồn sông quốc tế, đặc biệt Công ƣớc Helsinki năm 1992, Công ƣớc New York năm 1997, Hiệp định Mê Kông Tại Việt Nam, hệ thống sông quốc tế giáp với nƣớc Trung Quốc, Lào, Campuchia gấp 3,3 lần diện tích lƣu vực nƣớc Việc khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển nguồn sông quốc tế không vấn đề quốc gia mà mang tầm quốc tế Nhận thức đƣợc tầm ảnh hƣởng hoạt động n u tr n, Nhà nƣớc Việt Nam ban hành hệ thống pháp luật quốc gia vững chắc, tƣơng đối phù hợp với điều ƣớc quốc tế nhằm điều chỉnh vấn đề li n quan đến sử dụng nguồn sông quốc tế 119 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc hệ thống pháp luật Việt Nam bộc lộ số hạn chế định làm ảnh hƣởng đến trình thực thi pháp luật nhƣ giải tranh chấp quốc tế Vì vậy, cần hồn thiện hệ thống pháp luật nƣớc, tăng cƣờng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh hoàn thiện khung pháp lý quốc tế, khuyến khích nƣớc chung dịng sơng quốc tế tham gia điều ƣớc quốc tế điều vô cần thiết để đảm bảo việc sử dụng công nguồn sơng quốc tế nhƣ giải hịa bình tranh chấp quốc tế 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Văn Bảy (2017), "Pháp luật tài nguy n nƣớc - Công cụ hữu hiệu để bảo vệ, quản lý, khai thác sử dụng tài nguy n nƣớc", Bản tin Tài nguyên nước, (33) Tuyết Chinh (2016), "Hoàn thiện văn pháp luật quốc tế quản lý nguồn nƣớc sông M Kông", http://www.baotainguyenmoitruong.vn, ngày 17/10/2016 Claudia Sadoff, Thomas Greiber, Mark Smith Ger Bergkamp (2017), "Chia sẻ - Quản lý nƣớc xuy n bi n giới", http://www.waterandnature.org, truy cập ngày 15/9/2017 Cục Quản lý tài nguy n nƣớc (2014), "Công ƣớc Luật sử dụng nguồn nƣớc li n quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy có hiệu lực kể từ ngày 17/8/2014", http://dwrm.gov.vn, ngày 06/6/2014 Cục quản lý tài nguy n nƣớc (2014), "Đánh giá mức độ tƣơng thích quy định Cơng ƣớc Luật sử dụng nguồn nƣớc li n quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy với quy định pháp luật Việt Nam", http://dwrm.gov.vn, ngày 24/4/2014 Nguyễn Trƣờng Giang (2010), Luật sử dụng nguồn nước quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thúy Hằng (2017), "Hồn thiện sách pháp luật để quản lý tài nguyên nƣớc bền vững", http://www.baotainguyenmoitruong.vn, ngày 03/8/2017 Nguyễn Phi Hạnh (1998), Giáo dục môi trường qua địa lý phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hiệp định M Kông năm 1995 (2010), http://www.nhandan.com.vn, ngày 01/04/2010 10 Vũ Hồng (2016), Hồi sinh sơng Danube - học lịch sử cho dòng Mekong", http://vnexpress.net, ngày 19/3/2016 121 11 Ánh Huyền (2015), "Việt Nam - Trung Quốc thức ký kết Hiệp định thác Bản Giốc", thttp://dantri.com.vn, ngày 27/11/2015 12 IUCN (2015), Cơ hội cho lƣu vực M Kông: Công ƣớc Nguồn nƣớc Li n hợp quốc sở cho hợp tác li n quốc gia , http://nature.org.vn, truy cập ngày 25/9/2017 13 IUCN (2015), UNWC hiệp định M Kông: phân tích so sánh mặt pháp lý", http://nature.org.vn, truy cập ngày 25/9/2017 14 IUCN (2015), "Hiệp định M Kông Cơng ƣớc nguồn nƣớc - Phân tích so sánh - Ấn phẩm IUCN", http://nature.org.vn, truy cập ngày 25/9/2017 15 Phạm Khánh (2016), 10 dịng sơng dài giới , http://infonet.vn, truy cập ngày 15/8/2017 16 Li n hợp quốc (1985), Định ước cuối Hội nghị Viên năm 1815 17 Liên hợp quốc (1991), Tuyên bố Madrid ngày 20/4/1991 18 Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Anh Minh (2014), "10 dịng sơng dài giới", http://vnexpress.net, ngày 19/4/2014 20 Trịnh Lê Nguyên - Trần Thị Thanh Thủy (2012), "Bối cảnh phát triển lƣu vực sơng M Kơng giải pháp ứng phó cho Việt Nam", http://nature.org.vn, ngày 30/11/2012 21 Thu Phƣơng (2016), "Chia sẻ lợi ích lƣu vực sơng M Kơng - Bài 2: Đ nuôi dƣỡng đồng sông Cửu Long", http://bnews.vn, ngày 03/3/2016 22 Quốc hội (1998), Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 23 "Sơng Rhein - dịng sơng phồn thịnh châu Âu" (2005), http://vnexpress.net, ngày 8/4/2005 24 Vũ Thanh (2014), Nơi dịng sơng Kỳ Cùng chảy ngƣợc , http://anninhthudo.vn, ngày 3/6/2014 122 25 Trần Điệp Thành (2000), Khuôn khổ pháp lý quốc tế đảm bảo hợp tác quốc gia việc khai thác sử dụng công tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông, Luận văn thạc sĩ Luật quốc tế, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đinh Nhƣ Hiền Trang (2016), Phát triển bền vững nguồn nước quốc tế Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 L Kim Truyền (2005), Giới thiệu chung hệ thống lƣu vực sơng hồng - sơng Thái Bình", http://www.vncold.vn, truy cập ngày 23/7/2017 28 Đào Trọng Tứ (2017), Chính sách phát triển M Kông tr n quy mô khu vực: Ảnh hƣởng ứng phó từ phía Việt Nam , http://nature.org.vn, truy cập ngày 18/9/2017 29 Đào Trọng Tứ, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hải Vân (2011), Báo cáo thảo luận sách Tổ chức quản lý lƣu vực sơng Việt Nam - Quyền lực thách thức , http://nature.org.vn, Truy cập ngày 12/9/2017 30 T.Tuấn (2015), "Ai Cập, Kim tự tháp dịng sơng Nile", http://daidoanket.vn, truy cập ngày 24/11/2015 31 Ủy ban sông M Kông Việt Nam (2017), "Lƣu vực sông M Kông Việt Nam", http://vnmc.gov.vn, truy cập ngày 24/8/2017 32 Ủy hội sông M Kơng quốc tế Vì phát triển bền vững (2011), "Chiến lƣợc phát triển lƣu vực dựa tr n quản lý tổng hợp tài nguy n nƣớc cho hạ lƣu vực sông M Kông", http://nature.org.vn, truy cập ngày 21/09/2017 33 Nguyễn Tất Viễn (2015), "Một số biện pháp tăng cƣờng cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới", Dân chủ pháp luật, (Số chuy n đề 60 năm ngành Tƣ pháp) 34 Vụ Luật pháp Điều ƣớc quốc tế, Bộ Ngoại giao (2015), "Tổng quan hệ thống điều ƣớc quốc tế li n quan đến quản trị nguồn nƣớc vấn đề đặt trình hội nhập quốc tế", http://www.vncold.vn, ngày 03/8/2015 123 Tiếng Anh 35 Alejandro Iza., Juan Carlos Sanchez and Matt Hulse (2004), "Managing Transboundary Rivers -Could a Global Convention help", Boon, p.13 36 B.Petry (1991), International Water Resources association: International Water, Official Journal, No.3 (Vol 16) 37 B.R Chahan (1981), Settlement of International Water Law Dispute in International Drainage Basins, truy cập http://trove.nla.gov.au/ ngày 28/07/2017 38 Brazilian National Institute for Space Research (2008), Studies from INPE indicate that the Amazon River is 140km longer than the Nile, truy cập http://www.cbers.inpe.br/ ngày 03/08/2017 39 D.A Caponera (1992), Lectures Notes, Workshop on Water Law and Management of the Mekong River Basin, Bangkok 40 D.A Caponera (1992), Principles of Water Law and Administration, A.A.Balkema/Rotterdam/Brookfield 41 D.A.Caponera (1980), The Law of International Water Resources, Legislative Study No 23, FAO, Rome 42 Development Law Service FAO Legal Office (1998), "Sources of International Water Law", Legastive Study, No.65, p.157 43 Eckstein, G (2002) "Development of international water law and the UN Watercourses Convention; Hydropolitics in the developing world: a Southern African perspective Pretoria, South Africa: University of Pretoria", African Water Issues Research Unit 44 Francesca Bernardini (2017), The unece water convention: a unique framework to foster transboundary water cooperation and security, truy cập http://www.unece.org/ ngày 04/07/2017 45 Manley O Hudson (1931), International legislation, truy cập https://www.cambridge.org/ ngày 28/07/2017 46 Partricia W.Birnie, Alan E.Boyle (1992), "International Law and the Environment", Clarendon Press, Oxford, p.217 124 47 Perumpidy Kesavankutty Menon (1970), The Lower Mekong River Basin: An Inquiry into the International Legal Problems of the Development Programme of the Lower Mekong Committee, A Degree of Doctor of Juridical Science at New York University, School of Law, New York 48 Rieu-Clarke and A & Loures (2009), "Still not in force: Should States support the 1997 UN Watercourses Convention", Review of European Community & International Environmental Law, 18(2), đoạn 49 Transboundary Waters: Sharing Benefits, Sharing Responsibilities, truy cập https://www.issuelab.org/ ngày 05/09/2017 50 UN General Assembly (1959), "Legal Problems Relating to the Utilization of International Rivers", Resolution A/RES, 1401(XIV) 51 UN General Assembly (1959), "Progressive Development and Codification of the Rules of International Law relating to International Watercourses", Resolution A/RES, 2669(XXV) 52 UN Watercourse Convention Online User’Guide, Frequently Asked Questions, truy cập http://www.unwatercoursesconvention.org/ ngày 26/09/2017 53 UN Watercourses Convention, User’s Guide Fact Sheet Series: Number 12, truy cập http://www.unwatercoursesconvention.org/ ngày 19/08/2017 54 United Nations (1986), Yearbook of International Law Commission, Volume II, part l, New York 55 United Nations Environment Programme and others (2002), Atlas of International Freshwater Agreements (Atlas of International Freshwater Agreements), truy cập http://www.transboundarywaters.orst.edu/ ngày 25/9/2017 56 United Nations Treaty Collection (2014), Convention on the Protection and Use of Transboundary Watercourses and International Lakes 57 Wolf AT (1999), "International rivers of the World", International Journal of Water Resources Development 125 ... dung pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sông quốc tế Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sông quốc tế Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN SÔNG QUỐC... CÁC NGUỒN SÔNG QUỐC TẾ 2.1 Pháp luật quốc tế sử dụng nguồn sông quốc tế 37 2.1.1 Điều ƣớc quốc tế 37 2.1.2 Các tập quán quốc tế 58 2.1.3 Các nguồn khác Pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sông quốc. .. quốc tế 70 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 88 LUẬT VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SÔNG QUỐC TẾ 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam sử dụng nguồn sông 88 quốc tế 3.1.1 Một số thành