Pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở việt nam

87 11 0
Pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU HẰNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU HẰNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội – 2018 [ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 13 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MANG THAI HỘ VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT MANG THAI HỘ 13 1.1 Sự đời chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo 13 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Khái niệm mang thai hộ 16 1.2.2 Khái niệm kiểm soát 18 1.2.3 Các chế pháp lý kiểm soát mang thai hộ 19 1.3 Ý nghĩa việc kiểm soát mang thai hộ pháp luật 22 1.3.1 Pháp luật kiểm soát mang thai hộ để đảm bảo ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực y học 22 1.3.2 Pháp luật kiểm sốt mang thai hợ để đảm bảo quyề n người 24 1.3.3 Pháp luật kiểm sốt mang thai hộ có ý nghĩa nhân văn sâu sắc 25 1.3.4 Pháp luật kiểm soát mang thai hộ giúp đảm bảo khả thực chức tái sản xuất người gia đình 25 1.4 Cơ sở việc kiểm soát mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam 26 1.4.1 Cơ sở lý luận 27 1.4.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.5 Pháp luật kiểm soát mang thai hộ số nƣớc giới 30 1.5.1 Các quốc gia chƣa hợp pháp hóa mang thai hộ 31 1.5.2 Các quốc gia hợp pháp hóa mang thai hộ 33 CHƢƠNG 39 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT MANG THAI HỘ 39 2.1 Cơ chế xã hội 39 2.2 Cơ chế pháp lý 39 2.2.1 Pháp luật kiểm soát điều kiện mang thai hộ 39 2.2.2 Pháp luật kiểm soát quy định sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 52 2.2.3 Pháp luật kiểm soát việc xác định quan hệ cha mẹ, trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 54 2.2.4 Pháp luật kiểm sốt mang thai hộ mục đích nhân đạo theo thỏa thuận 56 2.2.5 Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 66 CHƢƠNG 69 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ 69 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát mang thai hộ ta ̣i Viê ̣t Nam 69 3.1.1 Thực tiễn kiểm soát mang thai hộ Việt Nam trước Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 có hiệu lực (ngày 01/01/2015) 69 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam từ Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 có hiệu lực (ngày 01/01/2015) 73 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu việc pháp luật kiểm soát mang thai hộ 74 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 74 3.2.2 Một số kiến nghị khác 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TTTON: Thụ tinh ống nghiệm NH&GĐ: Hơn nhân Gia đình MTH: Mang thai hộ PL: Pháp luật KS: Kiểm soát MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần Việt Nam, tình trạng vơ sinh, muộn ngày nhiều, phần lớn ngƣời vô sinh lại có nhu cầu có đứa để chăm sóc nƣơng tựa già Vì nhu cầu nhờ ngƣời khác mang thai xuất nhu cầu ngày gia tăng Trƣớc Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 có hiệu lực, mang thai hộ vấn đề bị pháp luật cấm Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế nhiều cặp vợ chồng vơ sinh, muộn khao khát có đƣợc đứa mà số đối tƣợng lợi dụng để kiếm lợi bất hợp pháp Mặc dù pháp luật cấm, nhƣng thực tế tình trạng mang thai hộ diễn mà chƣa có kiểm sốt pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể này, dẫn đến nhiều hệ lụy xảy bên có phát sinh tranh chấp gây khó khăn cho quan chức việc giải quyết, chí gây ổn định xã hội Xuất phát từ thực tế đó, mang thai hộ đƣợc pháp luật cho phép có quy định thành chế định riêng Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Đồng thời có văn dƣới luật cụ thể hóa, hƣớng dẫn để bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan thực quy định Việc quy định mang thai hộ với mục đích nhân đạo Luật Hơn nhân Gia đình giải pháp mang tính nhân văn lớn, giúp cho cặp vợ chồng vô sinh sinh phƣơng pháp có để chăm sóc, giúp giữ lửa hạnh phúc cho khơng gia đình Bởi thực tế, thời gian qua, khơng vợ chồng phải chia tay khơng có phát sinh quan hệ “ngồi luồng” để có đứa Việc cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo phần đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh cho gia đình vơ sinh, muộn Đây nội dung phản ánh phần thực tiễn khách quan vấn đề gia đình Việt Nam nay, thể xu hƣớng hịa nhập quốc tế vấn đề nhân gia đình Việc xác định quan hệ cha mẹ có ý nghĩa quan trọng liên quan đến hậu pháp lý phát sinh sau Vậy, mặt pháp lý việc xác định quan hệ cha mẹ trƣờng hợp mang thai hộ nhƣ nào? Thỏa thuận ngƣời nhờ ngƣời nhận mang thai hộ thỏa thuận gì? Những thỏa thuận có trái với quan niệm đạo đức truyền thống hay không? Biện pháp pháp lý ràng buộc bên chế tài pháp lý trƣờng hợp không thực thực không thỏa thuận? Luật Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định cụ thể nội dung liên quan đến chế định mang thai hộ Các văn dƣới luật cụ thể hóa quy định nhằm bảo đảm tối đa quyền nghĩa vụ bên liên quan Tuy nhiên, nội dung đƣợc quy định đầy đủ sát thực tiễn hay chƣa? Các điều kiện mà bên mang thai hộ phải tuân thủ Nếu trình thực xảy sai phạm hƣớng giải nhƣ nào, vai trò pháp luật việc kiểm soát mang thai hộ Làm rõ điều kiện để qua thấy đƣợc việc pháp luật kiểm sốt mang thai hộ Việt Nam Đồng thời nghiên cứu kiến nghị, bổ sung để hoàn thiện quy định mang thai hộ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích, trách nhiệm ngƣời tham gia nhƣ để pháp luật kiểm soát chặt chẽ hoạt động Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài “Pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam” để nghiên cứu việc pháp luật có quy định điều chỉnh nhằm ngăn chặn hành vi lợi dụng để thực việc mang thai hộ khơng phải mục đích nhân đạo Việt Nam, từ kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Mang thai hộ vấn đề mà pháp luật Việt Nam trƣớc nghiêm cấm; việc tìm hiểu mang thai hộ gặp nhiều khó khăn, hạn chế nên vấn đề chƣa thực nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu luật pháp Đặc biệt việc nghiên cứu pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam chƣa đƣợc đề cập Qua tìm hiểu, tác giả luận văn nhận thấy mang thai hộ có tính cấp thiết lý luận và yêu cầu kiểm soát thực tiễn cao, song số lƣợng viết, cơng trình nghiên cứu mang thai hộ nhìn dƣới góc độ pháp lý chƣa nhiều Đã có viết đề cập đến vấn đề nhƣ viết tác giả Nguyễn Thị Hƣơng – khoa Luật Dân sự, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đăng báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 13/02/2001 Bài viết đề cập tới nhiều khía cạnh pháp lý việc mang thai hộ; từ phân tích việc xác định cha, mẹ, đến việc cần thiết phải quy định thỏa thuận mang thai hộ, điều kiện bên quan hệ mang thai hộ… Có thể thấy, viết điển hình đề cập đến mang thai hộ cách khái quát nhất, tồn diện dƣới góc độ pháp lý Từ vấn đề mang thai hộ đƣợc đề xuất đƣa vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HN&GĐ năm 2000 đƣợc Quốc hội thức thơng qua Luật HN&GĐ năm 2014, kể từ sau có nhiều viết mang thai hộ đƣợc đăng tải phƣơng tiện thông tin đại chúng Có thể kể đến viết nhƣ: “Vài suy ngẫm mang thai hộ Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014” Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ tác giả Huỳnh Thị Trúc Giang; “Một số vấn đề thực quy định pháp luật hành mang thai hộ” Tạp chí Nghề Luật Học viện Tƣ pháp; “Pháp luật mang thai hộ Việt Nam” Tạp chí Luật học số 6/2016 tác giả Nguyễn Văn Cừ; “Bàn mang thai hộ pháp luật Việt Nam” Tạp chí Kiểm sát số 4/2016 tác giả Nguyễn Văn Lâm; “Một số vấn đề thực quy định pháp luật hành mang thai hộ Việt Nam” Tạp chí Nghề luật số 3/2016 tác giả Trần Đức Thắng số viết đăng cổng thông tin điện tử báo điện tử nhƣ: “Mang thai hộ mục đích nhân đạo” Cổng thơng tin điện tử Bộ Y tế ngày 10/10/2014; “Mang thai hộ: nên cho phép để kiểm soát tốt” báo phunuonline.com.vn ngày 17/8/2013; “Đƣa mang thai hộ vào luật” duthaoonline.quochoi.vn; “Chính thức cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo” báo http://hn.24h.com.vn/ ngày 19/06/2014; “Mang thai hộ: Có luật nhƣng khó khăn” Báo tuổi trẻ online ngày 13/05/2015… Ở viết này, tác giả nêu lên thực trạng việc mang thai hộ Việt Nam nay, gợi mở vấn đề, nêu số hạn chế pháp luật, đánh giá sơ mang tính chất thơng báo quy định pháp luật chƣa sâu vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá để làm rõ quy định mà pháp luật đƣa Về cơng trình nghiên cứu khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học mang tên “Mang thai hộ - Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Việt Nam nay” trƣờng Đại học Luật Hà Nội cơng trình nghiên cứu mang thai hộ đƣợc đánh giá cao Trong cơng trình nghiên cứu khoa học này, tập thể tác giả phân tích nhiều khía cạnh pháp lý việc mang thai hộ, sâu nghiên cứu cách bản, có hệ thống sở lý luận, sở thực tiễn, khái niệm, chất việc mang thai hộ đồng thời định hƣớng xây dựng pháp luật mang thai hộ Việt Nam Đây đƣợc coi công trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện mang lại nhiều giá trị, thực tài liệu tham khảo hữu ích cá nhân tác giả luận văn, nhƣ nhà nghiên cứu pháp luật mang thai hộ Mặc dù có số viết cơng trình khoa học nghiên cứu mang thai hộ, nhƣng làm để pháp luật kiểm sốt nó, để giữ ý nghĩa nhân văn thực sự, không để đối tƣợng lợi dụng kiếm lợi bất gây ổn định xã hội đến tác giả thấy chƣa có viết hay cơng trình khoa học nghiên cứu Đối tƣợng nội dung nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận mang thai hộ, quy định pháp luật điều kiện mang thai hộ để có kiểm soát pháp luật mang thai hộ số kiến nghị Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm nhiều vấn đề khác nhau, song giới hạn luận văn thạc sĩ, việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề thuộc nội dung đề tài nhƣ khái niệm, nội dung, điều kiện, ý nghĩa mang thai hộ; sở việc pháp luật quy định mang thai hộ; nội dung quy định Luật HN&GĐ năm 2014 mang thai hộ việc pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát 10 mục đích khác Thậm chí, an tồn đứa tƣơng lai, họ bị phụ thuộc hồn tồn vào ngƣời mang thai hộ ngƣời liên quan 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam từ Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 có hiệu lực (ngày 01/01/2015) Từ Luật HN&GĐ năm 2014 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 tính đến đƣợc năm Dù với khoảng thời gian chƣa dài so với sức sống ngành luật nhƣng Luật HN&GĐ năm 2014 đƣợc ngƣời dân mong chờ từ lâu, lần mang thai hộ đƣợc cho phép có quy định cụ thể pháp luật Việt Nam,mở hy vọng cho cặp vợ chồng muộn Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo thức có hiệu lực từ ngày 15/3/2015 Nghị định quy định rõ, có sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo gồm: Bệnh viện Phụ sản trung ƣơng; Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Huế; Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh Đến nƣớc có 25 sở y tế đƣợc cấp phép đủ tiêu chuẩn thực kỹ thuật mang thai hộ, nhiên vẫ có sở thực việc Mang thai hộ q trình diễn biến phức tạp, địi hỏi phải có sở có kinh nghiệm thụ tinh ống nghiệm Với điều kiện nhƣ vậy, sở đủ điều kiện thực kỹ thuật mang thai hộ Hơn nữa, số ngƣời mang thai hộ khơng phải nhiều Đây lần Chính phủ cho phép mang thai hộ, kiểm soát không tốt, để nhiều sở thực dễ tạo lỗ hổng mặt y tế, pháp lý Sau quy định mang thai hộ có hiệu lực, số ngƣời đến hỏi thủ tục mang thai hộ khoa điều trị vô sinh, muộn bệnh viện tăng cao Các bệnh viện mở thêm dịch vụ tƣ vấn tâm lý, sức khỏe cho cặp vợ chồng có nhu cầu cần ngƣời mang thai hộ Tính đến nay, nƣớc có 100 ca thực mang thai hộ 73 Hiện nay, để đƣợc xem xét điều kiện tiến hành mang thai hộ mục đích nhân đạo, bên nhờ mang thai hộ bên nhận mang thai hộ phải hồn tất 13 cam kết, có nhiều cam kết cần hỗ trợ quyền địa phƣơng, luật sƣ tƣ vấn hai đơn đề nghị đủ thủ tục nhờ - nhận mang thai hộ Khó khăn thủ tục hành chính, nhiều trƣờng hợp có định trung tâm đủ điều kiện mặt y khoa để nhờ mang thai hộ, nhƣng quyền địa phƣơng lại khơng xác nhận thực tế chƣa có hƣớng dẫn chung cho việc Luật quy định mang thai hộ có hiệu lực nhƣng bệnh viện nhận nhiều hồ sơ xin phép đƣợc mang thai hộ Có trƣờng hợp khơng hiểu luật đến đề nghị bệnh viện cho mang thai hộ lý khơng đƣợc chấp nhận, có trƣờng hợp thực cần thiết phải dùng đến biện pháp mang thai hộ nhƣng lại không đủ điều kiện pháp luật đặt Ngƣời đủ điều kiện pháp lý để mang thai hộ hợp pháp theo Luật HN&GĐ năm 2014 vô cần có đủ thủ tục chặt chẽ phức tạp Trên thực tế, bên khó đáp ứng đƣợc điều kiện mang thai hộ nên xảy tình trạng nhờ mang thai hộ chƣa đủ điều kiện, chí ngang danh để thuê, sau xảy tranh chấp dẫn đến khó khăn cho quan việc xử lý 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu việc pháp luật kiểm soát mang thai hộ 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Để mang thai hộ mục đích nhân đạo thật giải pháp tốt, hạn chế thấp tranh chấp xảy ra, nhằm giúp cho cặp vợ chồng vơ sinh đáp ứng nhu cầu có đứa theo nguyện vọng đáng thời gian tới nhà làm luật cần nghiên cứu hoàn thiện thêm số quy định pháp luật Có nhƣ vậy, pháp luật điều chỉnh quan hệ mang thai hộ có sức sống lâu dài ổn định, đồng thời nâng cao niềm tin ngƣời dân vào pháp luật 74 Mang thai hộ vấn đề nhạy cảm, nhiều ý kiến xung quanh việc quy định cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật HN&GĐ năm 2014 Dù với quy định pháp luật đòi hỏi yêu cầu cần đƣợc kiện toàn đầy đủ khía cạnh, đặc biệt vấn đề nhạy cảm nhƣ mang thai hộ cần có tồn diện, cụ thể quy định pháp luật để ngƣời khơng cịn cảm thấy lúng túng, hoang mang trƣớc vấn đề mới, nhìn Qua thời gian nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam mang thai hộ, tác giả xin đƣợc đƣa số kiến nghị pháp luật sau Thứ nhất, phải quy định rõ trách nhiệm kiểm soát quan hành pháp việc xác nhận văn liên quan để thỏa mãn điều kiện mang thai hộ Đối với quan chun mơn lĩnh vực y tế cần có chế kiểm soát chặt chẽ khâu, gắn với trách nhiệm cá nhân Chế tài dân thực tế chƣa đủ sức để kiểm soát mang thai hộ, cần có chế tài liên quan hành dân để đảm bảo việc kiểm soát mang thai hộ chặt chẽ hiệu Thứ hai, phải nên thêm phần quy định trình thực mang thai hộ hai vợ chồng không đƣợc phép ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 quy định khoản Điều 51: “Chồng quyền u cầu ly trƣờng hợp vợ có thai, sinh ni dƣới 12 tháng tuổi” Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngƣời phụ nữ mang thai quyền lợi đứa trẻ Tuy nhiên, trƣờng hợp mang thai hộ có đƣợc tính giống nhƣ trƣờng hợp quy định Điều 51 hay khơng luật lại khơng nêu rõ Trong trƣờng hợp mang thai hộ, ngƣời vợ khơng mang thai mà trƣờng hợp nuôi dƣới 12 tháng tuổi Theo tác giả, pháp luật cần đƣa trƣờng hợp mang thai hộ vào quy định quyền u cầu ly “Trong thời gian thực thỏa thuận mang thai hộ đứa trẻ sinh nhờ mang thai hộ đƣợc 12 tháng tuổi, vợ chồng bên nhờ mang thai hộ không đƣợc quyền yêu cầu ly hôn” Bởi lẽ, mang thai hộ cần có tự nguyện cao vợ chồng bên nhờ 75 mang thai hộ ngƣời mang thai hộ Nếu thời gian mang thai hộ mà vợ chồng bên nhờ mang thai hộ có ly hôn khiến ngƣời mang thai hộ cảm thấy hoang mang, lo lắng ảnh hƣởng tới thai nhi, quyền lợi đứa trẻ sinh không đƣợc đảm bảo, có khả việc ly hôn làm ảnh hƣởng tới thỏa thuận có thỏa thuận mang thai hộ ảnh hƣởng tới quyền lợi ngƣời mang thai hộ Thứ ba, Cho phép mang thai hộ vấn đề nhân văn, nhân đạo, mang lại ý nghĩa lớn cho gia đình xã hội, mặt khác, cịn liên quan đến vấn đề giống nịi dân tộc Pháp luật dừng lại đối tƣợng cặp vợ chồng vô sinh đƣợc phép nhờ mang thai hộ có lẽ cịn “bỏ qn” “bỏ sót” số đối tƣợng Qua cho thấy đối tƣợng sau cần thiết phải đƣợc pháp luật quy định mang thai hộ điều chỉnh, họ đƣợc phép nhờ ngƣời mang thai hộ có nhu cầu: Đối với ngƣời độc thân Hiện xuất ngày nhiều ngƣời sống mà họ khơng có nhu cầu khơng quan tâm đến đời sống gia đình, khơng thích ràng buộc, lệ thuộc hôn nhân, chuẩn mực đời sống gia đình, thích sống tự do, họ đƣợc xã hội gọi ngƣời độc thân Ngun nhân tình trạng có nhiều, nhƣng tập trung chủ yếu phát triển mạnh mẽ kinh tế, tri thức quan niệm cổ hủ, lạc hậu gia đình cịn ngự trị dẫn đến nhiều ngƣời khơng muốn lập gia đình; đặc biệt quan niệm sống giới trẻ tự hƣởng thụ, cá nhân Việt Nam không nằm ngoại lệ, thống kê cho thấy số ngƣời độc thân ngày gia tăng, tập trung chủ yếu nhiều tầng lớp lao động trí thức, ngƣời có điều kiện kinh tế, có địa vị xã hội, số tập trung ngƣời khơng có điều kiện kinh tế, hiểu biết, sống vùng nơng thơn Chƣa có số thống kê cụ thể đối tƣợng này, nhƣng thực tế cho thấy, phần lớn số họ mong muốn có con, thể việc nhiều ngƣời xin ni, chí sinh 76 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 cho phép phụ nữ độc thân đƣợc phép sinh phƣơng pháp thụ tinh ống nghiệm Họ đƣợc phép xin tinh trùng, sau lấy trứng thân minh thụ tinh thành phôi cấy trở ;ại Họ đƣợc phép có con, có quyền có nhƣ mong muốn Tuy nhiên, thân ngƣời phụ nữ độc thân có nỗn nhƣng nỗn họ khơng thể phát triển thành phôi họ mắc số bệnh bẩm sinh, bệnh di truyền, dị tật, thân họ mang thai bình thƣờng đƣợc họ khơng đƣợc phép nhờ mang thai hộ pháp luật hành không cho phép họ mang thai hộ Một đối tƣợng nam giới độc thân, có quy định pháp lý liên quan đến vấn đề có cho đối tƣợng phụ nữ độc thân, nhƣng chƣa có điều luật cho phép nam giới độc thân đƣợc phép có Điều khơng cơng bằng, chí có ý kiến cho phân biệt đối xử Xét góc độ sinh học, giống nịi, nam giới độc thân cần phải đƣợc bảo vệ nhiều hơn, cần phải có chế, có quy định pháp luật để thân họ có quyền có nhƣ phụ nữ độc thân Do vậy, xét khía cạnh xã hội, vấn đề nhân văn nhân đạo, ngƣời độc thân phải đƣợc quan tâm hết Cho phép đối tƣợng đƣợc phép có phƣơng pháp mang thai hộ góp phần giảm bớt gánh nặng cho xã hội, đặc biệt họ ốm đau, bệnh tật hay già có ngƣời chăm sóc Đối với ngƣời đồng tính, song tính hốn tính (LGBT) Ở Việt Nam chƣa có số thực xác số lƣợng ngƣời đồng tính chƣa có thống kê thức mang tính quy mơ tồn diện Một nghiên cứu tổ chức CARE thực ƣớc tính Việt Nam có khoảng 50.000-125.000 ngƣời đồng tính Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế mơi trƣờng (ISEE), Việt Nam có khoảng 1,6 triệu ngƣời đồng tính, song tính chuyển đổi giới tính độ tuổi từ 15-59 Có thể thấy xu hƣớng đồng tính, song tính hốn tính ngày gia tăng xu hƣớng ngày nhận thấy rõ rệt phần đánh giá, nhìn nhận 77 từ xã hội cởi mở thống thoáng hơn, thân ngƣời thuộc giới LGBT tự tin hơn, sống thật hơn, dám khẳng định thân hơn, thân họ thành công nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, công việc, nghề nghiệp cống hiến họ đƣợc xã hội thừa nhận trân trọng Nhìn nhận LGBT cách tồn diện, đặt mối quan hệ xã hội khác thấy pháp luật Việt Nam cho phép ngƣời thuộc giới LGBT có quyền có theo phƣơng pháp mang thai hộ, điều phù hợp với mục tiêu nhà làm luật phù hợp với chất pháp luật nhân đạo, mục đích nhân đạo Chúng ta cho phép ngƣời độc thân, ngƣời thuộc giới LGBT đƣợc quyền có phƣơng pháp mang thai hộ thừa nhận phù hợp với pháp luật nƣớc giới, tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền ngƣời đời sống thực tiễn Trong giới xu hòa nhập nhiều lĩnh vực pháp luật khơng nằm ngồi quỹ đạo Thứ tư, cần có quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời mang thai hộ Mang thai q trình dài, khó khăn, có ảnh hƣởng lớn tới tâm lý, sức khỏe, đời sống ngƣời phụ nữ Vì tính nhân đạo cao cả, tính đồng loại mà họ sẵn sàng khơng lợi ích giúp đỡ cho ngƣời phụ nữ may mắn Vì vậy, quyền lợi họ đặc biệt sức khỏe cần đƣợc đảm bảo Pháp luật quy định quyền lợi họ cần đƣợc hƣởng vấn đề mang thai hộ, nhiên việc giải điều phát sinh pháp luật lại bỏ ngỏ cho hai bên tự thỏa thuận văn thỏa thuận mà không quy định Những phát sinh xảy ảnh hƣởng tới ngƣời mang thai hộ ví dụ nhƣ biến chứng, cố gặp thai kỳ hay hậu sinh Pháp luật cần quy định quyền lợi cho ngƣời phụ nữ mang thai hộ nhƣ gặp phải cố Thứ năm, quy định cụ thể để đảm bảo việc chăm sóc cho đứa trẻ sau sinh Pháp luật để lại vấn đề chăm sóc đứa trẻ sau đƣợc sinh cho hai bên tự thỏa thuận Có thể có trƣờng hợp nhƣ bên nhờ mang thai hộ mong muốn 78 sinh đƣợc dùng sữa mẹ, nhƣng ngƣời phụ nữ mang thai hộ lại không đồng ý Về vấn đề liên quan thiết nghĩ, pháp luật không ép buộc nhƣng định hƣớng số thỏa thuận để hai bên lựa chọn tránh đƣợc thấp mâu thuẫn xảy hai bên Thứ sáu, Luật HN&GĐ cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, có quy định xung quanh vấn đề mà chƣa có quy định vi phạm giải nhƣ Ví dụ nhƣ trƣờng hợp mang thai hộ mục đích thƣơng mại, hay trƣờng hợp mang thai hộ nhƣng vi phạm quy định điều kiện mang thai hộ nhƣ ngƣời nhận mang thai hộ khơng phải ngƣời thân thích hàng, khơng có đồng ý ngƣời chồng bên mang thai hộ, … pháp luật cần bổ sung quy định để giải trƣờng hợp Thứ bảy, việc giao nhận bên việc mang thai hộ Theo quy định Khoản Điều 97 Khoản Điều 98 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 luật dự liệu đƣợc hai trƣờng hợp giao nhận Thứ nhất, bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận bên nhờ mang thai hộ không muốn nuôi Nếu trƣờng hợp xảy bên đƣợc nhờ mang thai hộ có quyền u cầu tịa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận theo quy định Khoản Điều 97 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Thứ hai, bên đƣợc nhờ mang thai hộ từ chối giao bên nhờ mang thai hộ muốn nhận Nếu phát sinh trƣờng hợp bên nhờ mang thai hộ áp dụng Khoản Điều 97 yêu cầu toàn án buộc bên đƣợc nhờ mang thai hộ giao Tuy nhiên luật lại chƣa dự liệu trƣờng hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận bên đƣợc nhờ mang thai hộ đồng ý nhận nuôi Theo tác giả cần phải có quy định ghi nhận quyền đƣợc nhận nuôi bên đƣợc nhờ mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận bên đƣợc nhờ mang thai hộ đủ điều kiện nhận nuối theo quy định Luật nuôi ni Thứ tám, mục đích việc mang thai hộ Luật cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo cấm mang thai hộ mục đích thƣơng mại Tuy nhiên, thực tế việc phân biệt hai khái niệm 79 dựa vào tiêu chí có hay khơng việc “hƣởng lợi ích kinh tế lợi ích khác” Vì vậy, cần sớm ban hành hƣớng dẫn chi tiết rõ ràng nội dung để hạn chế việc mang thai hộ mục đích thƣơng mại xảy Thứ chín, điều kiện vợ chồng nhờ mang thai hộ ngƣời nhận mang thai hộ Những quy định Khoản Điều 95 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 theo cá nhân tác giả cịn ẩn chứa nhiều điểm cần tiếp tục hoàn thiện, nhƣ: thức thực việc xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc ngƣời vợ khơng thể mang thai; vai trị quyền địa phƣơng việc xác nhận vợ chồng khơng có chung xác nhận mối quan hệ thân thích ngƣời nhận mang thai hộ cặp vợ chồng vô sinh Để giải vấn đề này, cần thực sở dữa liệu hộ tích để kiểm tra thông tin hộ tịch cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ nhƣ ngƣời mang thai hộ đƣợc thực xác hiệu Đồng thời phải quy định chế tài để xử lý trƣờng hợp cố tình vi phạm pháp luật Thứ mười, chế tài xử lý hành vi vi phạm liên quan đến mang thai hộ Theo quy định Điều 100 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 việc xử lý hành vi vi phạm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ hành vi vi phạm xử lý hành hình Tuy nhiên, thấy chƣa có nhiều quy định quy định xử lý hành chính, hình hành vi vi phạm lĩnh vực 3.2.2 Một số kiến nghị khác Bên cạnh điều chỉnh pháp luật, để hạn chế cách thấp mang thai hộ khơng phải mục đích nhân đạo, đồng thời phát sinh tranh chấp thực mang thai hộ mục đích nhân đạo cần kết hợp số giải pháp sau: Thứ nhất, điều kiện thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo sở khám, chữa bệnh Hiện nay, quy định điều kiện thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo cho sở khám chữa bệnh đơn giản, thơng thống, tạo điều kiện để sở khám, chữa bệnh tham gia cấp dịch vụ mang thai hộ mục đích nhân đạo Tuy nhiên, kéo theo gánh nặng 80 quản lý hc lên quan Nhà nƣớc só lƣợng sở cung cấp dịch vụ kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo gia tăng Điều dễ nảy sinh tiêu cực tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp “siêu câm giới tính thai nhi” xảy Các quan quản lý Nhà nƣớc, đặc biệt Bộ Y tế cần có kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên sở đƣợc cấp phép thực biện pháp kỹ thuật hỗ trợ mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ hai, ngành y tế cần thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán ngành y tế, ngƣời trực tiếp thực biện pháp hỗ trợ sinh biện pháp thụ tinh ống nghiệm Bên cạnh có biện pháp nâng cao đạo đức nghề y, từ nâng cao chất lƣợng, hạn chế tối đa rủi ro xảy Có nhƣ hạn chế đƣợc tranh chấp xảy sau thực mang thai hộ Thứ ba, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến mang thai hộ mục đích nhân đạo Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung nhiệm vụ hàng đầu đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đã, tiếp tục quan tâm, góp phần làm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt đƣợc kết đáng ghi nhận Tuy nhiên mang thai hộ vấn đề cần tuyên truyền rộng rãi để nhân dân hiểu đƣợc tính nhân đạo pháp luật nhƣng đồng thời hiểu để thực tránh tình trạng mang thai hộ mục đích thƣơng mại Bên cạnh cần phát huy vai trò tuyên truyền cán tƣ pháp sở, hoạt động văn phịng luật sƣ để ngƣời có nhiều thơng tin quy định pháp luật mang thai hộ 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chƣơng 3, tác giả nêu thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam trƣớc sau Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 có hiệu lực Đồng thời phân tích số điểm mà theo tác giả pháp luật quy định mang thai hộ chƣa đủ nhƣ chƣa có quy định dành cho ngƣời phụ nữ đơn thân, ngƣời khiếm khuyết giới tính, quyền tiếp tục thai kỳ hay khơng không nên giao cho ngƣời mang thai hộ mà nên có thỏa thuận bên, kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu thực áp dụng pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam 82 KẾT LUẬN Quy định cho phép mang thai hộ mục đích nhận đạo phù hợp với thực tế xã hội nay; đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng cặp vợ chồng vơ sinh, mong muốn có mang quan hệ huyết thống vợ chồng Có thể coi bƣớc tiến quan trọng bảo đảm quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân Pháp luật cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo giúp ổn định quan hệ hôn nhân gia đình; giảm tải hạn chế, tiêu cực từ tƣợng “chửa hộ, đẻ th”, bn bán nỗn, tinh trùng xã hội Nội dung quy định mang thai hộ Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 văn dƣới luật tƣơng đối cụ thể, chặt chẽ, bảo đảm đƣợc tính khả thi q trình thi hành áp dụng pháp luật, bảo đảm có tƣơng thích với pháp luật số quốc gia vùng lãnh thổ có quy định cho phép mang thai hộ Tuy nhiên trình thực áp dung pháp luật cần có tham gia giám sát cộng đồng kiểm soát chặt chẽ pháp luật Quá trình thực dù đƣợc thời gian ngắn nhƣng cho thấy có hạn chế, vƣớng mắc nhƣ phạm vi cho phép chủ thể thực mang thai hộ cịn hẹp, cịn thiếu tính đồng bộ, thống quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo với chế định khác Luật Hơn nhân Gia đình nhƣ văn pháp luật liên quan… cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật mang thai hộ, sở để pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh (2001), “Một số vấn đề pháp lý mang thai hộ” tác giả Trần Thị Hƣơng Báo sức khỏe đời sống (2005) số 812 “Mở rộng tầm nhìn: Cơng nghệ mang thai hộ có từ ?”, tác giả Đào Xuân Dũng Báo suckhoedoisong.vn “Ảnh hƣởng tuổi tác đến khả sinh sản phụ nữ Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Thông tƣ số 59/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Bộ Tƣ pháp (2013), Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề lớn đƣợc quy định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 153/BC-BTP ngày 15/7/2013 tổng kết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Bộ Tƣ pháp, Viện Khoa học pháp lý, “Bình luận khoa học nhân gia đình năm 2000”, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết năm thi hành Nghị định Chính phủ số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 sinh theo phƣơng pháp khoa học 84 10 Bộ Y tế, Thông tƣ số 12/2012/TT-BYT, ngày 05/7/2012 Bộ Y tế ban hành quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 11 Bộ Y tế, Thông tƣ số 57/2015/TT-BYT, ngày 30/12/2015 Bộ Y tế quy định chi tiết số điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 quy định sinh theo phƣơng pháp khoa học 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 96/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 quy định xử phạt vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh 14 Chính phủ (2013), Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 16 Chính phủ, Nghị định số 115/2015/NĐ-CP, ngày 11/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xh bảo hiểm xh bắt buộc 17 Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2014) Mang thai hộ mục đích nhân đạo 18 Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang thai hộ”, tác giả Bùi Quỳnh Hoa (2014) 85 19 Nguyễn Viết Tiến (2012), “Dịch tễ học vô sinh phƣơng pháp điều trị”, NXB Y học, Hà Nội 20 Nội san Y học sinh sản số tháng 8/2014 (2014), “Mang thai hộ - Những điều cần biết”, tác giả Hồ Mạnh Tƣờng 21 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân Gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ (2015), Vài suy nghĩ quy định mang thai hộ Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, tác giẩ Huỳnh Thị Trúc Giang 26 Tạp chí Kiểm sát (2016), Bàn mang thai hộ pháp luật Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Lâm 27 Tạp chí Luật học (2016), Pháp luật mang thai hộ Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Cừ 28 Tạp chí Nghề luật (2016), số vấn đề thực quy định pháp luật hành mang thai hộ Việt Nam, tác giả Trần Đức Thắng 29 Thông tin phổ biến giáo dục pháp luật Y tế số 03 tháng 09/2014 (2014), “Mang thai hộ mục đích nhân đạo”, tác giả Nguyễn Huy Quang Đinh Thị Thu Thủy 30 Trịnh Thị Lê Trâm (2014), Bình luận khoa học vấn đề quyền lợi phụ 86 nữ trẻ em mang thai hộ 31 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), “Mang thai hộ - Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Việt Nam nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng 33 Văn phòng Luật NewVision Law Co (2014), “Vấn đề pháp lý việc mang thai hộ” 87 ... luận kiểm soát mang thai hộ, ý nghĩa, sở mang thai hộ - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam - Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam đƣa... chung mang thai hộ pháp luật kiểm soát mang thai hộ Chương 2: Những quy định pháp luật kiểm soát mang thai hộ Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam số giải pháp. .. HN&GĐ có vấn đề mang thai hộ Đây văn luật lịch sử pháp luật Việt Nam quy định mang thai hộ, cho phép việc mang thai hộ mục đích nhân đạo, sở để pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam 1.2 Một số

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan