1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt bổ sung trong luật hình sự việt nam đối với các tội phạm về ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ DUNG HìNH PHạT Bổ SUNG TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM ĐốI VớI CáC TộI PHạM Về MA TúY (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ DUNG HìNH PHạT Bổ SUNG TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM ĐốI VớI CáC TộI PHạM Về MA TúY (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRƢƠNG THỊ DUNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm hệ thống hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam 10 1.1.1 Khái niệm hình phạt bổ sung 10 1.1.2 Hệ thống hình phạt bổ sung 15 1.2 Vai trị, mục đích hình phạt bổ sung 17 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp pháp luật hình Việt Nam hình phạt bổ sung từ năm 1945 đến năm 1999 20 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985 20 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1999 25 Kết luận chƣơng 29 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Quy định Bộ luật hình năm 1999 hình phạt bổ sung tội phạm ma túy Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các hình phạt bổ sung tội phạm ma túy Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined 2.1.2 So sánh hình phạt bổ sung tội phạm ma túy Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 1985Error! Bookmark 2.1.3 Các hình phạt bổ sung cụ thể tội phạm ma túy Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Thái NguyênError! Bookmark not define 2.2.1 Đặc điểm tình hình tỉnh Thái Nguyên liên quan đến việc áp dụng quy định hình phạt bổ sung tội phạm ma túy Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kết áp dụng hình phạt bổ sung tội phạm ma túy Error! Bookmark not defined 2.2.3 Những hạn chế việc áp dụng hình phạt bổ sung tội phạm ma túy nguyên nhân Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC HÌNH PHẠT BỔ SUNG ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊNError! Bookmar 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng hình phạt bổ sung tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Thái NguyênError! Bookmark n 3.1.1 Yêu cầu tuân thủ nguyên tắc pháp chế XHCNError! Bookmark not defined 3.1.2 Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội phạm ma túy nói riêng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nhận thức vai trị ý nghĩa hình phạt bổ sungError! Bookmark not 3.1.4 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị kết án người thân thích họ Error! Bookmark not defined 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt bổ sung tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Thái NguyênError! Bookmar 3.2.1 Hướng dẫn kịp thời quy định Bộ luật hình năm 2015Error! Bookmark 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện pháp luật hình chế định hình phạt bổ sung tội phạm ma túy Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tăng cường giải thích pháp luật, tập huấn nghiệp vụError! Bookmark not defin 3.2.4 Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán Tòa án cấp Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cường kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình liên quan đến loại người đồng phạm Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUÂN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình HPBS: Hình phạt bổ sung HPC: Hình phạt LHS: Luật hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng Các vụ án ma túy xét xử sơ thẩm tỷ lệ Error! 2.1 số tội phạm ma túy BLHS năm 1999 Thái Bookmark Nguyên not defined Bảng Các vụ án ma túy có áp dụng hình phạt bổ sung với Error! 2.2 bị cáo theo BLHS 1999 Thái Nguyên Bookmark not defined Bảng Cơ cấu HPBS bị cáo phạm tội ma túy Error! 2.3 địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hình phạt chế định quan trọng Luật hình (LHS), có quan hệ gắn bó hữu với Khi nói đến LHS, dù đề cập đến nội dung cụ thể tập trung lại nhằm đến vấn đề tội phạm hình phạt Trong hệ thống hình phạt mà LHS quy định có hình phạt hình phạt bổ sung (HPBS), hình phạt (HPC) HPBS quy định áp dụng riêng biệt tội danh mà Bộ luật hình (BLHS) quy định với tính chất chế tài mà Nhà nước áp dụng người phạm tội tội danh cụ thể Hình phạt nói chung HPBS tội phạm ma túy vừa nội dung, vừa phương tiện sách hình Nhà nước, bảo đảm cho LHS thực nhiệm vụ bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa (XHCN), lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống hành vi phạm tội ma túy Trong đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy, HPBS khơng có ý nghĩa định HPC, giới hạn tác động phát huy vai trị tích cực phận cấu thành thiếu hệ thống biện pháp tác động Nhà nước xã hội đến tội phạm [38, tr.142] Do đó, việc nghiên cứu về“Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam tội phạm ma túy (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên)” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật hình Bởi lẽ, vị trí địa lý trị Thái Nguyên tỉnh phía Đơng bắc, tiếp giáp với thủ Hà Nội tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Thái Nguyên trung tâm kinh tế - xã hội lớn khu vực Đông bắc Vùng trung du miền núi phía bắc Thái Nguyên nghiên cứu để trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội Thái Nguyên coi trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hằng năm, Ngành tư pháp tỉnh Thái Nguyên xét xử vụ án tội phạm liên quan đến ma túy chiếm tỷ trọng lớn tổng số án chung xét xử [52] Đặc biệt thời gian vừa qua tình hình tội phạm ma túy có diễn biến phức tạp khó lường Số lượng vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy với số lượng lớn ngày gia tăng, tính chất mức độ nguy hiểm loại tội phạm ngày nguy hiểm, thủ đoạn ngày tinh vi Ma túy gây nên hệ lụy đau lòng cho tồn xã hội như: Gia đình tan nát, tội phạm giết người cướp gia tăng, trật tự xã hội bị đe dọa… Vì vậy, việc học viên chọn đề tài “Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam tội phạm ma túy (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên)” làm luận văn thạc sĩ luật học Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng áp dụng biện pháp xử lý hình hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy qua thực tiễn đấu tranh, phòng chống tội phạm ma túy tỉnh Thái Nguyên; giúp cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt hành vi phạm tội tội phạm ma túy mức cao nhất, đảm bảo tính thống nhất, cơng thực tiễn xét xử Tịa án cấp tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Việc nghiên cứu đề tài việc triển khai nhiệm vụ cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Hiến pháp năm 2013, BLHS năm 1999 đóng góp nhiều quan điểm thực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thiện BLHS năm 2015 chế khả tiếp tục phạm tội Các hoàn cảnh khách quan nêu điều kiện mà người sử dụng để tiếp tục phạm tội Đó điều kiện chức vụ, nghề nghiệp mà họ làm, tài sản mà họ có, điều kiện cư trú hay lại… Nếu không áp dụng số HPBS người phạm tội sau chấp hành HPC tiếp tục thực tội phạm, làm cho mục đích cải tạo, giáo dục người khơng đạt Chính khẳng định HPBS có vai trị quan trọng để phịng ngừa tội phạm Thứ năm, HPC vai trị tổ chức xã hội, quần chúng tham gia có phần hạn chế Cịn HPBS, khả tham gia thành phân lại trọng yếu tố cưỡng chế, trừng trị nội dung, thuộc tính khơng có HPC Mỗi loại HPBS có khả đưa lại hạn chế quyền lợi ích định người bị kết án Vì thế, quan niệm HPBS có tác dụng củng cố, tăng cường hiệu HPC làm giảm tác dụng thực tế HPBS, chưa sử dụng hết mức khả tác động tích cực loại hình phạt đấu tranh phịng, chống tội phạm [35, tr.19] Q trình chấp hành HPBS khơng tách người khỏi đời sống cộng đồng, xã hội quyền tự họ khơng cịn đảm bảo cơng dân bình thường khác Nhờ cộng đồng tích cực việc tham gia giáo dục người phạm tội, có khả phát kịp thời vi phạm họ để ngăn ngừa tội phạm Ngoài cho phép địa phương, quần chúng tham gia giáo dục cải tạo người phạm tội khả tuyên truyền, răn đe, giáo dục cộng đồng thuận lợi Tăng cường hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm 19 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp pháp luật hình Việt Nam hình phạt bổ sung từ năm 1945 đến năm 1999 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985 Đây giai đoạn từ bắt đầu xây dựng móng pháp luật hình Nhà nước bắt đầu định hình phát triển từ quan niệm pháp luật hình móng dân chủ kiểu khác hồn tồn với chế độ cũ pháp luật chế độ thực dân phong kiến Trong giai đoạn chưa xây dựng kịp thời hệ thống pháp luật hình chia thành hai giai đoạn nhỏ: 1.3.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1955 Trong giai đoạn hệ thống pháp luật hình Việt Nam trinh bước lập pháp thể tư tưởng mới, nên bên cạnh việc xóa bỏ phận đạo luật hình thời dân phong kiến mang tính đà đạp nhân quyền công dân thuộc địa Nhà nước Việt Nam định tạm thời giữ lại số đạo luật hình sự, có chế định HPBS chế độ cũ với việc đưa vào nội dung giai cấp Thứ nhất, theo quy định Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký việc tạm thời áp dụng đạo luật Cho đến ban hành luật pháp cho toàn cõi nước Việt Nam, luật lệ hành Bắc, Trung Nam tạm thời giữ nguyên cũ, luật lệ không trái với điều thay đổi ấn định sắc lệnh Từ đến ban hành luật pháp nói trên, điều sửa đổi cần kíp sắc lệnh ban bố sau Bộ "Luật hình An Nam" ban bố Bắc Dụ ngày 25 tháng năm 1921 Nghị định ngun Tồn quyền Đơng Dương ngày tháng 12 năm 1921 Dụ Nghị định sửa đổi luật thi hành toàn cõi Bắc kể Hà Nội Hải Phịng Bộ "Hồng Việt Hình luật" ban bố Trung Dụ ngày tháng năm 1933 Nghị định ngun Tồn quyền Đơng Dương ngày tháng năm 1933 20 Dụ Nghị định sửa đổi Bộ luật thi hành tồn cõi Trung kể Đà Nẵng Bộ hình luật pháp tu chỉnh sắc lệnh ngày 31 tháng 12 năm 1912 sắc lệnh sửa đổi sắc lệnh thi hành Nam Những điều khoản luật lệ cũ tạm giữ lại sắc luật này, thi hành không trái với độc lập nước Việt Nam thể dân chủ cộng hồ Do đó, HPBS có hiệu lực tạm thời Các bổ túc hình hay cịn gọi HPBS BLHS là: tịch thu tài sản (tịch thu toàn sản lưu sứ, quản thúc, câu thúc thân thể, niêm yết tên tuổi phạm nhân nơi công cộng Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước công nông non trẻ tiến hành tích cực hoạt động pháp hình nói riêng HPBS Chỉ gần bốn tháng năm 1945 năm 1946, Nhà nước ta ban hành loạt văn quy phạm pháp luật hình sự, đáp ứng u cầu giữ vững quyền nhân dân, góp phần xây dựng phát triển lực lượng, chuẩn bị sẵn sàng bước vào kháng chiến lâu dài nước Thứ hai, Nhà nước tiến hành xây dựng móng pháp luật hình thể chất ưu việt chế độ dân chủ nhân dân việc ban hành văn pháp luật hình sự, mà chủ yếu sắc lệnh để kịp thời bảo vệ thành cách mạng Pháp luật hình thời kỳ tồn quốc kháng chiến Ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, chống thực dân Pháp xâm lược Từ ngày đến ngày 20-7-1954, nhân dân ta tiến hành kháng chiến ròng rã 3.227 ngày đêm đầy gian khổ, hy sinh giành thắng lợi, đánh đổ chủ nghĩa thực dân cũ Pháp Đơng Dương Các hình phạt quy định thời kỳ chia làm hai loại: hình phạt hình phạt phụ Các HPC bao gồm: Phạt tiền; tù có thời hạn; Tù chung thân Tử hình Các hình phạt phụ bao gồm: 1) Tịch thu tài sản; 2) Tước quyền công dân; 3) Phạt tiền; 4) Quản thúc 21 Pháp luật hình thời kỳ cơng cụ quan trọng để phục vụ nhiệm vụ kháng chiến chống thực dân Pháp bọn tay sai Để phục vụ kháng chiến, Nhà nước ta quy định nghĩa vụ kháng chiến ban hành Sắc lệnh số 200-SL ngày 8-7-1948, Sắc lệnh số 93-SL ngày 22-5-1950, Sắc lệnh số 106-SL ngày 15-6-1950, Điều lệ tạm thời số 184-TTg ngày 14-71952 trừng trị nghiêm khắc người đào nhiệm, không tuân lệnh làm nghĩa vụ kháng chiến, nghĩa vụ qn sự, nghĩa vụ dân cơng Trong đó, Sắc lệnh quy định HPBS Sắc lệnh số 133-SL ngày 20-1-1953 trừng trị tội phạm đến an toàn nhà nước, đối nội đối ngoại Sắc lệnh tổng kết thực tiễn đấu tranh chống bọn phản động, việt gian bán nước, quy định 12 tội phạm cụ thể, đề nguyên tắc xử lý có tính chất phân hóa Nhà nước, mà sau BLHS năm 1985, 1999 kế thừa Từ năm 1948, thực dân Pháp thực chủ trương tăng cường hoạt động thám, gián điệp, gây tổn thất cho số quan, đơn vị cảnh giác Trước tình hình đó, Nhà nước ta ban hành Sắc lệnh số 146-SL ngày 2-31948 xử lý nghiêm khắc người phạm tội gián điệp, phạm tội phản bội Tổ quốc: "Các Tòa án quân Tòa án binh xử vụ gián điệp hay phản quốc bắt buộc phải tuyên, HPC theo luật hành, hình phạt phụ tịch thu phần hay tất gia sản phạm nhân [8] Bên cạnh hoạt động đấu tranh chống thực dân Pháp bọn tay sai, phản động, Nhà nước ta trọng việc giữ gìn trật tự an tồn xã hội kháng chiến, đặc biệt, Nhà nước ta ban hành Sắc lệnh số 168-SL ngày 14-4-1948 tội đánh bạc, quy định người đánh bạc hay dự vào chơi nói bị phạt tù từ năm đến ba năm áp dụng HPBS phạt bạc từ 5.000đ đến 50.000đ [8] Bao nhiêu đồ đạc cần thiết nơi đánh bạc, dụng cụ dùng vào việc đánh bạc, tiền nong bắt bàn hay chiếu bị tịch thu Ngoài bị can cịn bị quản thúc từ năm đến năm 22 Tuy nhiên, thời kỳ này, thấy số lượng văn ban hành tương đối lớn, với nội dung ngày phong phú, mang tính chất thời chiến, đáp ứng kịp thời yêu cầu kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy nhiên, HPBS ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật hình đơn hành, nên dẫn tới khó khăn việc thống áp dụng pháp luật 1.3.1.2 Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1985 Trong thời kỳ từ năm 1955 đến năm 1985 này, chưa có văn quy định riêng hệ thống HPBS, vào văn quy phạm pháp luật hình ban hành hệ thống chương 3, phần I hệ thống hóa luật lệ hình (tập I) Tòa án nhân dân tối cao xuất (Hà Nội – 1975) hệ thống hình phạt bao gồm: A) Các hình phạt chính: - Tử hình; - Tù chung thân; - Tù có thời hạn (từ sáu tháng đến 20 năm); - Cảnh cáo B) Các hình phạt vừa hình phạt chính, vừa hình phạt phụ: - Quản chế (từ năm đến năm); - Phạt tiền C) Các hình phạt phụ: - Tước số quyền công dân: quyền làm việc quan nhà nước, quyền phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân, quyền đảm nhiệm cương vị phụ trách tổ chức trị, kinh tế, xã hội - Tịch thu tài sản (một phần toàn bộ) - Cư trú bắt buộc cấm cư trú (từ đến năm) - Cấm thực hành số nghề nghiệp định cấm đảm nhiệm chức vụ có liên quan trực tiếp đến tài sản xã hội chủ nghĩa (từ năm đến năm) [1] 23 Trong giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1985, để thức hóa việc chấm dứt áp dụng luật lệ chế độ cũ, HPBS có thay đổi cho giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1955 theo hướng mà Thông tư số 19-VHH ngày 30-6-1955 Bộ Tư pháp khẳng định: Chính sách trừng trị chế độ dân chủ nhân dân khác với sách trừng trị chế độ trước Sau miền Bắc hồn tồn giải phóng, khơng thể thừa nhận di sản pháp lý cũ, luật lệ cũ sở pháp lý cho Tòa án nhân dân để định tội trường hợp [1] Trong giai đoạn HPBS bước hoàn thiện, chẳng hạn, Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 30/10/1967 phân chia rõ ràng HPC với hình phạt phụ, mà chất pháp lý HPBS Điều 18 Pháp lệnh quy định loại hình phạt phụ áp dụng với tội phản cách mạng, là: tước quyền lợi công dân, tịch thu phần toàn tài sản, quản chế, cư trú bắt buộc cấm cư trú, có hình phạt phụ mới: quản chế, cư trú bắt buộc, cấm cư trú Trong số HPBS nêu trên, hình phạt tước quyền lợi cơng dân có hồn thiện đáng kể nội dung thời hạn áp dụng, trước hình phạt quy định chung chung, không nêu rõ nội dung, thời hạn áp dụng Pháp lệnh này, nội dung thời hạn áp dụng hình phạt quy định rõ người bị kết án bị tước từ năm đến năm quyền lợi công dân sau: Quyền bầu cử ứng cử; quyền làm việc biên chế nhà nước tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân; quyền đảm nhiệm cương vị phụ trách tổ chức trị, kinh tế, văn hóa xã hội Tại Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN Pháp lệnh 24 trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 21/10/1970 quy định hình phạt phụ sau: Cấm đảm nhiệm chức vụ có liên quan trực tiếp đến tài sản XHCN từ 02 năm đến 05 năm; phạt tiền; quản chế, cư trú bắt buộc, cấm lưu trú số địa phương định từ 01 năm đến 05 năm; tịch thu phần toàn tài sản Trong số hình phạt phụ trên, cấm đảm nhiệm chức vụ có liên quan trực tiếp đến tài sản XHCN từ 02 năm đến 05 năm loại hình phạt quy định [40] Hệ thống HPBS quy định tản mạn văn quy phạm pháp luật khác khó tra cứu áp dụng thực tế áp dụng pháp luật Theo tác giả đánh giá nhận xét rằng: hệ thống HPBS quy định tản mạn văn quy phạm pháp luật khác khó tra cứu áp dụng thực tế áp dụng pháp luật Chủ yếu thể chế hóa văn luật, tính pháp điển hóa khơng cao Tuy nhiên, hệ thống pháp luật giai đoạn bước hoàn thiện theo hướng xây dựng pháp điển cao, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển 1985 đến năm 1990 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1999 Với Đại thắng mùa Xn năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, nước nhà thống nhất, lãnh đạo Đảng nước bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong trình thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV, V, nhân dân ta lãnh đạo Đảng, giành thành tựu quan trọng số lĩnh vực, cải biến phần cấu kinh tế – xã hội, tạo sở cho phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, gặp phải nhiều khó khăn khuyết điểm chủ quan ý chí, trì q lâu mơ hình 25 kinh tế quan liêu, bao cấp nên không thực mục tiêu đề ổn định cách tình hình kinh tế – xã hội đời sống nhân dân Pháp chế xã hội chủ nghĩa chậm tăng cường; pháp luật, kỷ cương bị buông lỏng Mặt khác, văn quy phạm pháp luật hình đơn hành khơng thể tồn diện, đầy đủ sách hình Đảng Nhà nước ta Chính vậy, việc ban hành BLHS vấn đề có tính tất yếu khách quan cấp thiết, có ý nghĩa góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 27-6-1985, kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, thơng qua BLHS, có hiệu lực từ ngày 1-1-1986 (sau gọi tắt BLHS năm 1985) BLHS năm 1985 kế thừa phát triển thành tựu luật hình Việt Nam, từ Cách mạng tháng Tám, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian trước năm 1985 dự báo tình hình tội phạm thời gian tới Quy định hình phạt áp dụng người phạm tội, Nhà nước mong muốn đạt kết định, mục đích hình phạt Trong BLHS năm 1985, mục đích hình phạt thức ghi nhận Điều 20: "Hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà nhằm cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm" Việc BLHS năm 1985 thức ghi nhận mục đích hình phạt để phân biệt với mục đích trả thù, làm đau đớn thể xác, hạ thấp nhân phẩm người phạm tội hình phạt chế độ phong kiến, tư Điều 21 BLHS năm 1985 quy định hệ thống hình phạt bao gồm loại HPC loại HPBS theo trật tự tăng dần từ nhẹ đến nặng 26 Các hình phạt gồm có: cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ, cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình Các HPBS gồm có: cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân; tước danh hiệu quân nhân; tịch thu tài sản; phạt tiền, không áp dụng hình phạt Việc quy định HPBS luật hình có tác dụng hỗ trợ cho HPC, tạo sở pháp lý để cá thể hóa hình phạt thực tiễn áp dụng, nhằm đạt hiệu cao theo mục đích hình phạt Các biện pháp tư pháp quy định BLHS năm 1985 bao gồm: tịch thu vật tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 33); trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi (Điều 34); bắt buộc chữa bệnh (Điều 35); buộc phải chịu thử thách (Điều 61); đưa vào trường giáo dưỡng (Điều 62) BLHS năm 1985 quy định HPBS thật công cụ sắc bén Nhà nước ta để bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, chống hành vi phạm tội, giáo dục người dân ý thức tôn trọng tuân theo pháp luật Lần đầu tiên, nước ta có quy định rõ ràng, đầy đủ HPBS làm sở pháp lý đầy đủ không tản mạn áp dụng HPBS; quy định hệ thống HPBS tương đối đầy đủ hồn chỉnh, thể sách hình nhân đạo Đảng Nhà nước ta Đó sách trừng trị kết hợp với khoan hồng, giáo dục kết hợp với trừng trị; trừng trị bọn chủ mưu, cầm đầu, phạm tội nhiều lần, phạm tội gây hậu nghiêm trọng, bọn thối hóa, biến chất; khoan hồng người lần phạm tội không nghiêm trọng, thật hối cải, tự nguyện khắc phục hậu quả, lập công chuộc tội Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo giành thành tựu quan 27 trọng nhiều lĩnh vực Đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước có nhiều khởi sắc, nhân dân ta bạn bè quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, trình chuyển đổi chế, bên cạnh mặt tích cực, mặt trái kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp Trong tình hình đó, BLHS năm 1985, dù sửa đổi, bổ sung lần, nhiều điểm bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Những bất cập chủ yếu BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 đưa định nghĩa pháp lý khái niệm hình phạt: "Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội" [26, Điều 26] BLHS năm 1999 bổ sung hình phạt trục xuất với tính chất vừa hình phạt chính, vừa HPBS để đa dạng hóa hình thức xử lý người nước phạm tội BLHS năm 1999 bỏ hình phạt cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội quy định BLHS năm 1985, thực chất cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội buộc người bị kết án phải chấp hành án sở đặc biệt đơn vị kỷ luật quân đội, mà điều trái với chất hình phạt cải tạo không giam giữ cải tạo cộng đồng, không cách ly người bị kết án khỏi cộng đồng BLHS năm 1999 bỏ HPBS tước danh hiệu quân nhân quy định BLHS năm 1985 Khác với quy định Điều 23 BLHS năm 1985, Điều 30 BLHS năm 1999 quy định rõ trường hợp nào, hình phạt tiền áp dụng hình phạt chính, trường hợp nào, áp dụng HPBS Điều luật quy định mức phạt tiền tối thiểu triệu đồng; điều cần thiết để thể tính nghiêm khắc chế tài hình so với chế tài hành chính, kinh tế 28 Kết luận chƣơng 1 Hệ thống hình phạt nước ta chia làm hai nhóm là: nhóm hình phạt HPBS Hiện khái niệm pháp lý HPBS chưa quy định cụ thể luật Còn khoa học pháp lý ngày nhiều tác giả đưa nhiều định nghĩa khác HPBS Tuy khẳng định tác giả đưa số điểm thống quan niệm HPBS sau: dạng hình phạt nhẹ HPC, Tịa án tun kèm với hình phạt mà khơng tuyên độc lập, để hổ trợ tăng cường răn đe, giáo dục HPC người bị kết án Việc áp dụng HPBS bắt buộc tùy nghi HPBS loại hình phạt nghiêm khắc hình phạt Tịa án áp dụng kèm với hình phạt theo quy định pháp luật để tăng cường hiệu hình phạt tun phịng ngừa tội phạm 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1955), Thông tư số 19-VHH ngày 30-6-1955 Bộ Tư pháp việc áp dụng sách hình Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, HN Bộ Tư pháp (1998), “Pháp luật hình số nước”, Dân chủ pháp luật (chuyên đề), Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự”, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), “Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (11) Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau Đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm, (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1948), Sắc lệnh số 146-SL ngày 2-3-1948 xử lý nghiêm khắc người phạm tội gián điệp, phạm tội phản bội Tổ quốc Chính phủ (1948), Sắc lệnh số 168-SL ngày 14-4-1948 tội đánh bạc 10 Chính phủ (1997), Tờ trình Chính phủ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình 11 Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Hình phạt tiền thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3) 12 Trần Văn Độ (1990), “Một số ý kiến định hình phạt bổ sung”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7) 13 Nguyễn Ngọc Hòa (2000), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 15 Hội đồng đạo Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 16 Nguyễn Hoàng Lâm (2009), “Một số vấn đề lý luận hình phạt tiền”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8) 17 Lê Mai Lan (2012), Hình phạt bổ sung- Thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật Huế 18 ng Chu Lưu (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam, Nxb Tư pháp 19 ng Chu Lưu (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc nâng cao hình phạt bổ sung, Tập I, Phần Chung, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Dương Tuyết Miên (2006), “Sự mâu thuẫn hình phạt tiền quy định khoản 1, Điều 30 BLHS với số tội phạm cụ thể bất cập hình phạt này”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8) 21 Trần Thái Minh (2014), Chính sách nhân đạo việc áp dụng Hình phạt, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Cần thơ 22 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2005), Hình phạt luật hình Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Nhạn (2012), Hồn thiện quy định hình phạt theo u cầu cam kết quốc tế, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật HCM 24 Đinh Văn Quế (2005), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp thông qua ngày 28/11/2013 Nghị số 64/2013/QH13 hướng dẫn thi hành Hiến pháp 2013, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 29 Lý Văn Tầm (2013), “Một số ý kiến hình phạt tiền theo quy định BLHS năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (4) 30 Lê Mai Thu (2014), Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học - Đại học Luật Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo nhiệm kỳ cơng tác 2011 – 2015 ngành Tịa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên trước HĐND kỳ họp tổng kết nhiệm kỳ 32 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình (Tập 1), TANDTC xuất bản, Hà Nội 33 Toà án nhân dân tối cao (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TA ngày 30-82005 Chánh án Toà án nhân dân tối cao công tác đấu tranh số tội phạm gây xúc tình hình 34 Trịnh Quốc Toản (2002), “Về hình phạt tiền luật số nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 35 Trịnh Quốc Toản (2009), “Hình phạt tịch thu tài sản luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tòa án, (6) 36 Trịnh Quốc Toản (2010), Các HPBS luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Trịnh Quốc Toản (2011), HPBS luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 38 Trịnh Quốc Toản (2012), “Vai trị hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Luật học, (28) 39 UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 40 UBTV Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân UBTVQH ban hành ngày 21/10/1970 41 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển 1, vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 42 Viện Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 43 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo nhiệm kỳ công tác 2011 – 2015 trước Hội đồng nhân dân tỉnh 45 Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2015), Báo cáo tình hình tội phạm năm 2015, (của VKSND Tối cao trước kỳ họp thứ Quốc hội khóa 13) 46 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia 47 Trịnh Tiến Việt (2003), “Một số vấn đề hình phạt tiền BLHS năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7) 48 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 49 Võ Khánh Vinh (2002), Ngun tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 50 Võ Khánh Vinh (2011), Luật Hình Việt Nam – Lý luận Thực tiễn, Nxb KHXH 51 Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trang Website: 52 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, xã hội Thái Nguyên, truy cập https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn (truy cập ngày 20 tháng năm 2016) 33 ... NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ DUNG HìNH PHạT Bổ SUNG TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM ĐốI VớI CáC TộI PHạM Về MA TúY (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) Chuyờn ngành: Luật hình tố tụng hình Mã... dụng hình phạt bổ sung tội phạm ma túy Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hệ thống hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hình. .. CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Quy định Bộ luật hình năm

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Tư pháp (1998), “Pháp luật hình sự một số nước”, Dân chủ và pháp luật (chuyên đề), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật hình sự một số nước”, "Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1998
4. Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự”, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự”
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2000
5. Lê Văn Cảm (2000), “Hình phạt và biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt và biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam”, "Tạp chí Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2000
6. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau Đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
7. Lê Văn Cảm, (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2009
11. Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Hình phạt tiền và thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt tiền và thực tiễn áp dụng”," Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Đỗ Văn Chỉnh
Năm: 2009
12. Trần Văn Độ (1990), “Một số ý kiến về quyết định hình phạt bổ sung”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về quyết định hình phạt bổ sung”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 1990
13. Nguyễn Ngọc Hòa (2000), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2000
14. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và hình phạt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
15. Hội đồng chỉ đạo Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng chỉ đạo Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Năm: 2005
16. Nguyễn Hoàng Lâm (2009), “Một số vấn đề lý luận về hình phạt tiền”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về hình phạt tiền”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lâm
Năm: 2009
17. Lê Mai Lan (2012), Hình phạt bổ sung- Thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt bổ sung- Thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Lê Mai Lan
Năm: 2012
18. Uông Chu Lưu (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam
Tác giả: Uông Chu Lưu
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2011
19. Uông Chu Lưu (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về việc nâng cao hình phạt bổ sung, Tập I, Phần Chung, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về việc nâng cao hình phạt bổ sung
Tác giả: Uông Chu Lưu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
20. Dương Tuyết Miên (2006), “Sự mâu thuẫn của hình phạt tiền quy định tại khoản 1, Điều 30 BLHS với một số tội phạm cụ thể và những bất cập của hình phạt này”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự mâu thuẫn của hình phạt tiền quy định tại khoản 1, Điều 30 BLHS với một số tội phạm cụ thể và những bất cập của hình phạt này”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2006
21. Trần Thái Minh (2014), Chính sách nhân đạo trong việc áp dụng Hình phạt, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Cần thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách nhân đạo trong việc áp dụng Hình phạt
Tác giả: Trần Thái Minh
Năm: 2014
22. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2005), Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2005)
Năm: 2005
23. Nguyễn Thái Nhạn (2012), Hoàn thiện các quy định về hình phạt theo yêu cầu của cam kết quốc tế, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định về hình phạt theo yêu cầu của cam kết quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thái Nhạn
Năm: 2012
24. Đinh Văn Quế (2005), Tìm hiểu hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
52. Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, xã hội Thái Nguyên, truy cập tại https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn (truy cập tại ngày 20 tháng 7 năm 2016) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w