1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự thực trạng và giải pháp

139 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HỒNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HỒNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chun ngành: Luật hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS.Hoàng Thị Minh Sơn Hà Ni - 2012 lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi đà hoàn thành tất môn học đà toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Mở đầu Ch-ơng Một số vấn đề chung quy định luật tố tụng hình chuẩn bị xét xử vụ án hình 1.1 Khái niệm đặc điểm hoat động chuẩn bị xét xử vụ án hình 1.2 Vai trò ý nghĩa hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình 1.3 Quy định luật tố tụng hình năm 2003 hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình Kết luận ch-ơng Ch-ơng Thực trạng thực quy định 13 16 62 64 luật tố tụng hình chuẩn bị xét xử vụ án hình 2.1 Thực trạng thực quy định Bộ Luật tố tụng Hình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 64 2.2 Thực trạng thực quy định Bộ Luật tố tụng Hình chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình Kết luận ch-ơng 88 Ch-ơng nguyên nhân hạn chế giải pháp nâng 95 93 cao hiệu chuẩn bị xét xử vụ án hình 3.1 Nguyên nhân hạn chế hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chuẩn bị xét xử vụ án hình Kết luận ch-ơng Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 95 103 123 125 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thống kê định trình chuẩn bị xét 66 xử, tính theo số vụ án 2.2 Thống kê số vụ án xét xử hình phúc thẩm hạn 89 luật định ngành Toà án Hà Nội 2.3 Thống kê số vụ án đà giải theo trình tự phúc thẩm ngành Toà án Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2010 92 Danh mục biểu đồ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Số vụ án đ-ợc đ-a xét xử 2.2 Số vụ án Tòa án định trả hồ sơ điều tra bổ 67 67- 68 sung 2.3 Tòa án định đình vụ án 2.4 Thống kê số liệu xét xử án hình phúc thẩm 69- 70 89 hạn luật định ngành Toà án Hà Nội từ năm 2006 tới năm 2010 2.5 Thống kê số liệu xét xử án hình phúc thẩm ngành Toà án Hà Nội từ năm 2006 tới năm 2010 92 Danh mục sơ đồ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 1.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án hình 22 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chuẩn bị xét xử vụ án hình hoạt động tố tụng hình đ-ợc thực giai đoạn xét xử vụ án hình Với đề tài nghiên cứu khoa học mình, tác giả lựa chọn làm sáng tỏ số điều Bộ Luật tố tụng Hình năm 2003 quy định hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình Nh- vậy, nghiên cứu làm rõ quy định hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình hoạt động nghiên cứu khoa học luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thực tiễn xét xử án hình ngành tòa án nh- hoạt động xây dựng, áp dụng pháp luật hình ngành luật khác có liên quan Tính đến thời điểm này, khoa học pháp lý không nhiều đề tài nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề lý luận nh- thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình Các quy định hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình Bộ Luật tố tụng Hình năm 2003 so với quy định tr-ớc đà có nhiều điểm cụ thể nh-ng số hạn chế ch-a đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn xét xử trình cải cách t- pháp Đây hoạt động nghiên cứu khoa học luật có ích, ng-ời làm công tác thực tiễn Hoạt động giúp cho nhà xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật đặc biệt ng-ời làm công tác xét xử có định để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà n-ớc, công dân xà hội Đó đóng góp thiếu đề tài luận văn chặng đ-ờng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 Đây đề tài nghiên cứu khoa học luật t-ơng đối rộng có sức hấp dẫn lớn số lý sau: Thứ nhất, hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình quy định Bộ Luật tố tụng Hình Việt Nam năm 2003 thiếu rõ ràng, cụ thể số khái niệm sau đ-ợc hiểu nh- nào: Thế chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự? Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự? Bản chất pháp lý nội dung hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự? Nguyên nhân số v-ớng mắc thực tiễn hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình giải pháp khắc phục nh- nào? Thứ hai, chế định liên quan đồng thời đến nhiều ngành luật không ngành luật hình tố tụng hình Do đó, việc làm rõ khái niệm cần phải có kết hợp đồng nhiều ngành luật khác Vì vậy, nói nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình điều kiện cần đủ hoạt động xét xử vụ án hình Thứ ba, hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình đ-ợc quy định Bộ Luật tố tụng Hình năm 2003 thể phần nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc công bằng, nguyên tắc xác định thật vụ án Sự tồn quy định sở cho ng-ời làm công tác lĩnh vực pháp luật có định h-ớng đắn vận dụng, xây dựng pháp luật Những ng-ời làm công tác xét xử có định đắn: Có đ-a vụ án xét xử hay không? Quyết định đình vụ án hay tạm đình vụ án? Quyết định có trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay không? Bên cạnh đó, hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình góp phần đảm bảo cho việc thực nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm hình sự, mà nội dung nguyên tắc là: Chỉ ng-ời thực hành vi phạm tội đ-ợc quy định Bộ Luật hình phải chịu trách nhiệm hình Mọi hành vi phạm tội phải đ-ợc phát kịp thời, xử lý nhanh chóng khách quan theo pháp luật với mục đích không bỏ lọt tội phạm ng-ời phạm tội, tránh làm oan ng-ời vô tội Thứ t-, báo cáo tổng kết công tác năm ngành Toà án n-ớc nói chung ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội nói riêng năm gần đây, đề cập đến vụ án hình sự, định Toà án bị trả hồ sơ điều tra bổ sung, hủy án sơ thẩm nguyên nhân dẫn đến tình trạng số ng-ời tiến hành tố tụng thiếu kỹ nghiệp vụ, chuyên môn chủ quan hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình nên dẫn đến tình trạng huỷ án, trả hồ sơ điều tra bổ sung Nh- vậy, để tránh tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung, huỷ án sơ thẩm ng-ời tiến hành tố tụng, mà thẩm phán đ-ợc phân công chủ tọa phiên tòa ng-ời chịu trách nhiệm chủ đạo phải có kỹ trình độ chuyên môn cao hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình nói riêng xét xử vụ án hình nói chung Từ lập luận trên, chọn đề tài Chuẩn bị xét xử vụ án hình Thực trạng giải pháp để nghiên cứu bảo vệ với mong muốn đề tài khoa học thành công đồng thời có ý nghĩa hai ph-ơng diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình đà đ-ợc số tác giả nghiên cứu nhiều cấp độ khác Công trình nghiên cứu mang tính đại c-ơng có: 1.GS.TSKH Lê Văn Cảm chủ trì (2009), Giáo trình t- pháp hình sự, Bộ môn t- pháp hình -Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; 2.TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí chủ biên (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên (2008) Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung), Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; TS Nguyễn Sơn (2004), Phần Ch-ơng Chuẩn bị xét xử vụ án hình Giáo trình kỹ giải vụ án hình Nxb T- pháp, Hà Nội Công trình nghiên cứu chuyên sâu có: 1.Tác giả Tống Thị Thanh Thanh (2004), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luận văn thạc sĩ luật học, Học Quy định số định hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình nh- mang tính hình thức làm cho việc xét xử bị kéo dài vô ích Có thể nhận định thời gian gần đây, lực quản lý chuyên môn đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành Tòa án ngày đ-ợc nâng cao đ-ợc bồi d-ỡng th-ờng xuyên Vì vậy, để tạo độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử pháp luật cần ghi nhận trao cho họ quyền độc lập thật hoạt động xét xử Đối với việc bổ nhiệm đội ngũ Thẩm phán nên kết hợp hai hình thức xét tuyển thi tuyển Hình thức thi tuyển lý thuyết thực tiễn xét xử vụ án theo cấp độ ng-ời dự tuyển để đ-ợc bổ nhiệm Việc thi tuyển phải đ-ợc thực đồng tất bốn cấp từ sơ cấp, trung cấp, cao cấp đến tối cao nhằm mục đích đánh giá vị trí Thẩm phán Năm 1992, đánh dấu đổi có tính đột phá tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án, chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ Thẩm phán đ-ợc quy định Hiến pháp 1992 Lần lịch sử lập pháp, ủy ban th-ờng vụ Quốc hội đà ban hành văn pháp luật riêng biệt Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 1993 Pháp lệnh đà quy định cụ thể tiêu chuẩn Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân cấp; nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân Sau gần hai m-ơi năm thực chế định bổ nhiệm Thẩm phán, chất l-ợng Thẩm phán đà ngày đ-ợc nâng cao so với thời kỳ tr-ớc đây, b-ớc đáp ứng đ-ợc yêu cầu hoạt động xét xử vụ án hình bối cảnh đổi đất n-ớc Thẩm phán chức vụ hay chức danh chuyên môn? Đây vấn đề nhiều tranh luận thực tiễn Thẩm phán ng-ời tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm hoạt động chuẩn bị xét xử Nh- vậy, gọi 118 Thẩm phán dạng công chức đặc biệt, để từ xây dựng cho họ địa vị pháp lý t-ơng xứng với loại hình lao động đặc biệt Trên sở cần xây dựng chế độ tiền l-ơng riêng Thẩm phán, cải cách chế độ đÃi ngộ, phụ cấp trách nhiệm theo nghề, phụ cấp thâm niên nghề Thẩm phán cán bộ, công chức Tòa án, tiến tới nghiên cứu xây dựng Luật Thẩm phán Mở rộng nguồn đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Từ năm 1993 đến nay, việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp thực theo Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 1993, sửa đổi bổ sung năm 2002 năm 2011 Nguồn tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán chủ yếu từ nội ngành Tòa án nhân dân quan pháp luật khác Do ch-a có quy định ứng viên ngành Tòa án nên ch-a thu hút đ-ợc ng-ời có trình độ chuyên môn luật, có kiến thức kinh nghiệm xà hội vào làm ngành Tòa án bổ nhiệm làm Thẩm phán Nh- vậy, thời gian tới cần mở rộng diện đối t-ợng đ-ợc xem xét tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán theo h-ớng: Cho phép tất tr-ờng hợp có đủ điều kiện tiêu chuẩn, trừ tiêu chuẩn thời gian công tác, Tòa án đ-ợc tham gia vòng sơ chọn thi tuyển ứng viên bổ nhiệm Thẩm phán Sau đ-ợc chọn, ứng viên cam kết làm việc ngành Tòa án đ-ợc cử học lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử Đồng thời, cần nghiên cứu chế độ tiền l-ơng, chế độ đÃi ngộ phù hợp để động viên, khuyến khích ứng viên Thẩm phán sẵn sàng nhận nhiệm vụ miền núi, vùng sâu vùng xa cam kết công tác năm Xuất phát từ chất Thẩm phán chức danh chuyên môn, nên bỏ chế độ bổ nhiệm Thẩm phán theo định kỳ mà việc bổ nhiệm Thẩm phán đ-ợc thực lần h-u Công tác cán giúp cho Thẩm phán yên tâm công tác, tập trung sâu vào chuyên môn để thực tốt hoạt động xét xử góp phần nâng cao vị độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử Vì vậy, cần phải xóa bỏ hình thức bỏ phiếu kín Đây việc làm hình thức nh-ng lại ph-ơng tiện cho 119 số phần tử cá nhân gây bè cánh, trả thù cá nhân lợi dụng làm giảm uy tín Thẩm phán Nh- vậy, để áp dụng cách thức quản lý khoa học chế tài miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hình thức t-ơng đối hợp lý nên lựa chọn thay cho hình thức cách chức Thẩm phán theo quy định Luật công chức Đối với Th- ký Tòa án phải có hình thức thi tuyển bổ nhiệm hợp lý Ví dụ: Th- ký đà trúng tuyển sau năm tập đơn vị sử dụng quản lý cần có kỳ thi tuyển để bổ nhiệm thức vào ngạch Th- ký Tòa án h-ởng bậc l-ơng công chức theo quy định Việc thi tuyển để bổ nhiệm phải bao gồm thi lý thuyết thực tiễn hoạt động đơn vị Đối với Điều tra viên việc hiểu biết kiến thức pháp luật cần giỏi nghiệp vụ điều tra, thu thập chứng Đối với Kiểm sát viên kiến thức kiểm sát điều tra, huy điều tra lực trình độ, kinh nghiệm xét hỏi, tranh luận phiên tòa cần đ-ợc nâng cao Đối với Luật s- cần có quy định bảo vệ Luật s- hành nghề xử lý nghiêm minh Luật s- vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp Đối với việc bổ nhiệm chức danh lÃnh đạo ngành Tòa án, Thẩm phán Tòa án có hay không tiếp tục áp dụng hình thức bỏ phiếu kín? Đây vấn đề bỏ ngỏ, tác giả ®Ị xt ý kiÕn vµ ®-a quan ®iĨm nh-ng để có ph-ơng pháp thực cho phù hợp với thực tiễn hoạt động ngành, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả xin dành lại cho bạn đọc đ-a quan điểm Với mục đích đảm bảo hiệu cho hoạt động xét xử, đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc cấp quyền quan tâm mức độ khác nh-ng nguồn kinh phí hoạt động ngành Tòa án hạn hẹp Nguồn tài liệu để cán ngành áp dụng pháp luật thiếu Nguồn cung cấp văn chủ yếu d-ới hình thức phát hành sách, báo, tạp chí Hệ thống mạng điện tử Tòa án nhân dân tối cao mạng thông tin điện tử khác có liên quan đến hoạt động ngành t-ơng đối tốt, thông tin xác 120 kịp thời nh-ng sở vật chất ngành ch-a đồng bộ, hệ thống kết nối mạng thiếu, số l-ợng máy tính để kết nối dành cho cán ngành thiếu, chất l-ợng nên việc truyền tải cập nhật thông tin không đ-ợc đồng Vì vậy, cần phải thay đổi hình thức chuyển tải thông tin nh- hình thức xây dựng th- viện điện tử riêng cho ngành, có cổng liên kết với ngành liên quan Đây nguồn tài liệu vô giá đ-ợc cập nhật th-ờng xuyên, tiên tiến đại đáp ứng đ-ợc yêu cầu việc phát triển thông tin áp dụng luật th-ờng xuyên cán ngành Tòa án Công việc nghiên cứu hồ sơ, thống kê, thụ lý áp dụng ph-ơng pháp thủ công Đây hoạt động thay thế, tính đặc tr-ng nghề nghiệp ngành Nh-ng để hỗ trợ cho hoạt động đ-ợc nhanh, xác cần có giải pháp kết hợp hình thức thủ công với hỗ trợ ph-ơng tiện đại nh- đà nêu Tuy nhiên việc đầu t- cần phải đôi với quản lý để tránh lÃng phí Cần có quy định rõ việc cấp phát tài liệu văn luật cho chức danh cán ngành Cần phải mua sắm đồng cho cán ngành máy tính phần mềm l-u trữ văn luật cập nhật th-ờng xuyên hàng ngày thông qua cổng th- viện điện tử Do tính chất đặc biệt hoạt động ngành Tòa án, cần phải có chế độ đÃi ngộ riêng cán bộ, công chức ngành Bên cạnh hình thức khen th-ởng cần phải tăng thêm chế độ công tác phí, trang phục ngành, đảm bảo chế độ ăn bữa tr-a bảo hiểm nghề nghiệp riêng cán ngành 3.2.3 Tăng c-ờng công tác phối hợp hoạt động quan tiến hành tố tụng Xây dựng quy chế hoạt động riêng biệt ngành quy chế liên ngành hoạt động tố tụng hình để giải vụ án hình đảm bảo nhanh, kịp thời xác Công tác phối hợp liên ngành, đặc biệt ba quan Bộ Công an, Viện kiểm sát Tòa án có vai trò định tới việc 121 cho đời hồ sơ vụ án hoàn chỉnh án xác, khách quan công minh Nên quy hoạch lại địa bàn xét xử cho phù hợp với địa bàn trại giam cho việc đ-a dẫn bị can, bị cáo đảm bảo thuận lợi cho hoạt động xét xử Đây yêu cầu mang tính thực tế mà yêu cầu mang tính nhân đạo cao Thực tế có nhiều vụ án phải hoÃn ng-ời bị đ-a xét xử đến địa điểm xét xử bị say xe, nôn mửa, ngất phòng xử án Trong tr-ờng hợp nên có chế độ y tế để chăm sóc họ Nên có phận y tế riêng ngành Tòa án Bộ phận có nhiệm vụ đảm bảo sức khỏe cán ngành th-ờng xuyên chăm sóc ng-ời đ-a xét xử phiên tòa đ-ờng dẫn giải Đây việc làm nhân đạo đặc biệt cần thiết, nên triển khai sớm Bên cạnh cần có chế độ phục vụ ăn uống hợp lý tr-ờng hợp xét xử bị cáo nhiều ngày Không quan tâm đồng đến ng-ời xét xử mà ng-ời bị xét xử Họ bị coi có tội có án định Tòa án có hiệu lực pháp luật Vì vậy, cần phải đảm bảo đủ quyền ng-ời họ Đồng thời, việc làm tạo yên tâm tin t-ởng gia đình họ nh- công luận công lý n-ớc nhà Nên tránh để gia đình bị cáo tràn vào phòng xử án đ-a thức ăn cho bị cáo Đối với Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, nên nghiên cứu lại địa điểm xét xử cấp thành phố để tránh tình trạng xét xử vụ án lớn làm ảnh h-ởng đến việc lại cán quan nhân dân thành phố Khi xét xử vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp th-ờng có đội ngũ hỗ trợ t- pháp, phóng viên truyền hình đặc biệt gây luồng t- t-ởng nhân dân: án đạo, án phong bì, án bỏ túi gây chống ®èi tõ phÝa nh÷ng ng-êi tham gia tè tơng, gia đình họ ng-ời làm công tác ngành nh- d- luận công chúng Bên cạnh cần tránh việc đặt 122 loạt hệ thống kiểm soát cán ngành không liên quan đến vụ án đ-a xét xử nh- nêu Việc làm gây lên phẫn nộ tạo lên phản đối ngầm không nhỏ công luận nói chung ngành Tòa án nói riêng; Gây nghi kỵ, chia rẽ, đoàn kết quan tiến hành tố tụng dẫn đến việc ảnh h-ởng đến chất l-ợng xét xử vụ án hình Vì vậy, cần có ph-ơng án lựa chọn địa điểm hợp lý, tránh đ-ợc hạn chế nêu 3.2.4 Giải pháp khác Tăng c-ờng hoạt động giải thích pháp luật Hội đồng Thẩm phán Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao Cã thĨ nãi, nhiỊu năm qua hoạt động Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao t-ơng đối hiệu quả, đáp ứng đ-ợc nhu cầu áp dụng luật hoạt động xét xử ngành Bản chất quy định pháp luật vốn mang tính chung, nh-ng điều kiện hoàn cảnh áp dụng pháp luật địa ph-ơng vụ án cụ thể lại có khác biệt Vì vậy, ban hành văn h-ớng dẫn cần có cá thể hóa theo đặc điểm riêng địa ph-ơng Kết luận ch-ơng Qua việc phân tích thực trạng đ-a giải pháp hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình cho thấy phần lớn t-ơng đối tốt thuận lợi cho trình xét xử, đảm bảo chất l-ợng xét xử vụ án hình Tuy nhiên, bên cạnh số v-ớng mắc, bất cập nh-: Một số quy định pháp luật ch-a thật rõ ràng biện pháp ngăn chặn, tạm đình vụ án, đình vụ án, quy định giao định dẫn ®Õn viƯc ¸p dơng ph¸p lt ch-a thèng nhÊt, cã nhiều tranh cÃi, ảnh h-ởng đến ng-ời tham gia tố tụng trình giải vụ án hình Nguyên nhân phần quy định pháp luật thiếu, văn h-ớng dẫn ch-a kịp thời, ch-a thống Một phần lực phận Thẩm phán, ng-ời tiến hành tố tụng ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu công việc, tinh 123 thần trách nhiệm ch-a cao, sa sút đạo đức nghề nghiệp phẩm chất trị, sai không sửa cố tình làm sai lệch nội dung vụ án mục đích vụ lợi nh-ng ch-a đ-ợc xử lý nghiêm minh Bên cạnh cần phải xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật hành động phải kiên quyết, dứt điểm giúp nêu cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, góp phần nâng cao hiệu xét xử nói chung, chuẩn bị xét xử vụ án hình nói riêng 124 Kết luận Chuẩn bị xét xử vụ án hình hoạt động bắt buộc phải có thực tiễn xét xử vụ án hình Bằng việc kết hợp hài hòa số ph-ơng pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin để phân tích quy định Bộ Luật tố tụng Hình năm 2003 hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình Đề tài nghiên cứu đà kế thừa cách có chọn lọc để phát triển kiến thức pháp luật tố tụng hình đề tài nghiên cứu khoa học tr-ớc để xây dựng cho đề tài khoa học số luận chứng sau: Luận văn đà xây dựng đ-ợc khái niệm hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sở phân tích: Vị trí, vai trò mục đích hoạt động; chủ thể ý nghĩa hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình Phân tích, đánh giá quy định pháp luật việc định, việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Tòa án hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình B»ng viƯc dÉn chøng mét sè vÝ dơ thực tiễn công tác mình, tác giả đà làm bật đ-ợc số mệnh đề mang tính lý luận, từ có so sánh với số quy định pháp luật tr-ớc để làm rõ tiến phù hợp quy định pháp luật hành Một số giải pháp đ-ợc đề xuất công trình nghiên cứu đ-ợc đúc rút từ nguyên nhân hạn chế, v-ớng mắc, khó khăn thực tiễn xét xử Cụ thể, là: - Hoàn thiện xây dựng pháp luật: Sửa đổi, bổ sung, thêm mới, tách, nhập xếp lại số quy định pháp luật tố tụng hình hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự; - Công tác cán bộ: Tăng c-ờng bồi d-ỡng đào tạo cán ngành Tòa án với nhiều hình thức: Đào tạo chỗ, đào tạo từ xa kết hợp với đào tạo tr-ờng nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý, chuyên môn ngành số l-ợng, chất l-ợng nh- đạo đức nghề nghiệp; Tăng c-ờng hoạt động 125 h-ớng dẫn giải thích pháp luật Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Tăng c-ờng sở vật chất, ph-ơng tiện làm việc cán ngành áp dụng khoa học công nghệ thông tin để đảm bảo tính nhanh, nhạy, bí mật, an toàn hiệu cao hoạt động xét xử; Tăng c-ờng chế độ đÃi ngộ nh- điều chỉnh dần hệ thống thang, bảng l-ơng cán ngành Tòa án; - Phối kết hợp hoạt động xét xử: Tăng c-ờng công tác phối hợp hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra Bộ Công an, Trại giam, Công an hộ quan khác có liên quan Điều chỉnh cân mối quan hệ mực Tòa án ng-ời tham gia tố tụng, Tòa án quan khác có liên quan hoạt động xét xử vụ án hình Đề xuất số giải pháp mang tính hỗ trợ tốt cho hoạt động xét xử: - Tăng thẩm quyền cho Thẩm phán chủ tọa phiên tòa để bảo đảm tính độc lập họ hoạt động xét xử vụ án hình - Bổ nhiệm Thẩm phán đ-ợc thực lần bỏ hình thức bổ nhiệm việc lấy phiếu tín nhiệm thông qua bỏ phiếu kín giơ tay Thay vào hình thức thi tuyển, thi sát hạch, xét xử thực tế tr-ớc giám sát quan, tổ chức có thẩm quyền nhân dân - Quy định rõ tính chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật Th- ký Tòa án Th- ký phiên tòa nhiệm vụ họ hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình Đề xuất số quy định giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hình thủ tục rút gọn, ng-ời ch-a thành niên phạm tội vụ án có yếu tố n-ớc so sánh với vụ án thông th-ờng để làm rõ tính khác biệt hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình loại vụ án đ-ợc quy định Bộ Luật tố tụng Hình 2003 126 XEM Danh mục tài liệu tham khảo Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm chủ trì (2009), Giáo trình T- pháp Hình Bộ môn Tpháp Hình - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí chủ biên(2001), Giáo trình Lt tè tơng H×nh sù ViƯt Nam, Khoa Lt Tr-êng Đại học Quốc gia Hà Nội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2009), Giáo trình Luật Hiến pháp, Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Kim Quế (2009), Giáo trình Lý luận lịch sử Nhà n-ớc pháp luật Chuyên đề: Một số vấn đề Quốc triều Hình Luật, Khoa Luật Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sơn (2004), Giáo trình kỹ giải vụ án hình sự, Phần Ch-ơng Chuẩn bị xét xử vụ án hình Nxb T- pháp, Hà Nội Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên (2008) Giáo trình Luật tố tụng Hình Việt Nam (tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung), Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thái Sơn (2009), Giáo trình Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn Phạm Hồng Thái (2009), Giáo trình Luật Hành chính, Khoa Luật Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Bộ môn T- pháp Hình sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Hệ thống t- pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hội đồng trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết 127 học Mác - Lê nin (tái có sửa chữa, bổ sung) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án h×nh sù Lt tè tơng H×nh sù ViƯt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê DoÃn Tá (2004), Một số vấn đề Triết học Mác - Lê nin: Lý luận thực tiễn (tái có bổ sung) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Qc héi n-íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1946), Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc héi n-íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1992), Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đà sửa đổi, bổ sung năm 2001) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc héi n-íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1999), Bộ Luật hình nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội n-ớc Cộng hòa xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2009), Bé Lt h×nh sù nưíc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam sưa đổi năm 2009 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Qc héi n-íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2003), Bé Lt tè tơng H×nh sù nưíc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 22 Võ Khánh Vinh chủ biên (2004), Bình luận Bộ Luật tố tụng Hình n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Nxb Công an nhân dân, Hà Néi 23 Qc héi n-íc Céng hßa x· héi chđ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán công chức 25 Chủ tịch n-ớc: Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy T- pháp Luật tố tụng 26 ủy ban th-êng vơ Qc héi (2002), Ph¸p lƯnh sè 02/2002/PL- UBTVQH ngày 4/10/2002 Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 đy ban Th-êng vơ Qc héi (2002), Ph¸p lƯnh sè 04/2002/PL UBTVQH ngµy 04/11/2002 vỊ viƯc Tỉ chøc vµ hoạt động Tòa án quân 28 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tr.8,60 66, Luận văn thạc sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội 29 Phạm Thị Minh Hiền (2011), Quyết định Tòa án trình chuẩn bị xét xử, tr 52- 68, Luận văn thạc sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội 30 Tống Thị Thanh Thanh (2004), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tr.10, 15 - 50, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện t- pháp 31 Nguyễn Quốc Hội (2011), Chuyên đề Một số vấn đề cần ý xét xử vụ án Hình có yếu tố n-ớc Tài liệu bồi d-ỡng nghiệp vụ xét xử hình năm 2011 Tr-ờng cán Tòa án nhân dân Tối cao 129 32 Vũ Gia Lâm (2011), Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử Tạp chí Tòa án nhân dân (số 21/T11 - 2011), tr1-7 33 Ngun §øc Lùc (2011), “ThÈm quyền xét xử Tòa án quân Những v-ớng mắc việc xác định thẩm quyền xét xử, TAQS khu vực - quân khu Tạp chí Tòa án nhân dân (số 1/T1-2011),tr23,25 27 34 Đinh Văn Quế (2011), Ph-ơng h-ớng hoàn thiện quy định Bộ Luật tố tụng Hình xét xử sơ thẩm vụ án hình Tạp chí Tòa án nh©n d©n (sè 17/T9 - 2011), tr 16 - 18 35 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), Một số quy định Bộ Luật tố tụng Hình định Toà án hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn áp dơng”, T¹p chÝ Lt häc (sè 7/2009), tr.54 - 60 36 Nguyễn Minh Sử (2011), Kiến nghị nhằm nâng cao vị độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử Tạp chí Tòa án nhân dân (số 14/T7 2011), tr 1- 37 Ban đạo thi hành Bộ Luật hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ Luật hình năm 1999 Nhà in Bộ công an, Hà Nội 38 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ - TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thêi gian tíi 39 Bé ChÝnh trÞ (2005), NghÞ qut số 48/NQ - TW ngày 24/5/2005 chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020 40 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ - TW ngày 2/6/2005 chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 41 Bộ Công an - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2010), Thông t- liên tịch số 01/2010/TTLTVKSNDTCBCA- TANDTC 130 ngày 27/8/2010 h-ớng dẫn thi hành quy định Bộ Luật tố tụng Hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung 42 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 04/2004/NQ - HĐTP ngày 5/11/2004 việc h-ớng dẫn số quy định phần thứ Xét xử sơ thẩm Bộ Luật tố tụng Hình năm 2003 43 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 việc h-ớng dẫn số quy định phần thứ t- Xét xử phúc thÈm” cđa Bé Lt tè tơng H×nh sù 2003 44 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hình từ năm 2006 đến năm 2010 45 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án từ năm 2006 đến năm 2010 phơng h-ớng, nhiệm vụ từ năm 2007 đến năm 2011 46 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông t- số 16/TT - TATC ngày 27/9/1974 nghiên cứu hồ sơ, trình tự tố tụng xét xử vụ án hình 47 Tòa án nhân dân tối cao, Công văn sè 01/CV - TATC ngµy 01/8/1990 cđa TANDTC h-íng dÉn việc triệu tập ng-ời bào chữa, việc tr-ng cầu ng-ời giám định 48 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án từ năm 2006 đến năm 2010 49 Thông t- liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH ngày 12/7/2011 h-ớng dẫn thi hành số quy định Bộ Luật tố tụng Hình ng-ời tham gia tố tụng ng-ời ch-a thành niên 50 Thông t- liên ngành số 02/TTLN/TANDTC VKSNDTC BNV ngày 12/1/1989 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối 131 cao, Bé Néi vơ (Bé C«ng an) h-íng dÉn thi hành số điều Bộ Luật tố tụng Hình h-ớng dẫn Tòa án cần lệnh tạm giam 51 Tr-ờng đào tạo chức danh t- pháp (2001), Chuyên đề: Mô hình tranh tụng số n-íc trªn thÕ giíi 52 ViƯn khoa häc xÐt xư Tòa án nhân dân tối cao(1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 giải đáp số vấn đề hình tố tụng hình sự, kinh tế, dân tố tụng dân sự, hành tố tụng hµnh chÝnh 132 ... động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự, xét xử vụ án hình tai phiên tòa thủ tục tố tụng sau phiên tòa 10 Với vai trò giai đoạn đầu trình xét xử vụ án hình sự, hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình. .. tố tụng hình chuẩn bị xét xử vụ án hình 1.1 Khái niệm đặc điểm hoat động chuẩn bị xét xử vụ án hình 1.1.1 Khái niệm chuẩn bị xét xử vụ án hình Tòa án đ-ợc xác định trung tâm hệ thống t- pháp Do... xét xử phúc thẩm vụ án hình sự? Bản chất pháp lý nội dung hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự? Nguyên nhân số v-ớng mắc thực tiễn hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình giải pháp khắc phục nh-

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:57

w