1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí theo pháp luật việt nam

45 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH HẢI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH HẢI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thi Quế Anh ̣ Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Minh Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỔI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ 1.1 Khái quát chung về tác phẩm báo chí 1.1.1 Khái niệm tác phẩm báo chí 1.1.2 Đặc điểm tác phẩm báo chí 1.2 Khái quát chung về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 11 1.2.1 Khái niệm quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 11 1.2.2 Đặc trưng quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 14 1.3 Sƣ̣ hiǹ h thành và phát triể n các quy đinh ̣ về bảo hô ̣ quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí ở Việt Nam 17 1.4 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí theo các điều ƣớc quốc tế và pháp luật mô ̣t số quố c gia 24 1.4.1 Các Điều ước quốc tế 24 1.4.2 Pháp luật số quốc gia 28 Kế t luâ ̣n chƣơng 35 Chƣơng 36 NHƢ̃ NG QUY ĐINH ̣ CỦ A PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ 36 2.1 Nhƣ̃ng nô ̣i dung bản của bảo hô ̣ quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí 36 2.1 Điề u kiê ̣n bảo hộ tác phẩm báo chí 36 2.1.2 Chủ thể quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 39 2.1.3 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 44 2.1.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 52 2.1.5 Giới hạn quyề n tác giả đớ i với tác phẩm báo chí 53 2.2 Xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí 58 2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm báo chí 63 2.2.1 Biện pháp dân sự 64 2.2.2 Biện pháp hình sự 69 2.2.3 Biện pháp hành chính 70 2.2.4 Biện pháp kiểm soát biên giới 71 Kế t luâ ̣n chƣơng 74 Chƣơng 75 THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THƢ̣C THI CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ 75 3.1 Thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ quyề n tác giả tác phẩm báo chí ở Việt Nam 75 3.1.1 Thực trạng vi phạm quyề n tác giả đố i với tác phẩm báo chí 75 3.1.2 Thực tiễn áp dụng các biê ̣n pháp bảo vê ̣ quyề n tác giả đố i với tác phẩm báo chí 83 3.2 Mô ̣t số kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về bảo hô ̣ quyề n tác giả đ ối với tác phẩm báo chí và nâng cao hiệu thực thi các biện pháp bảo vệ quy ền tác giả tác phẩm báo chí 87 3.2.1 Một số kiế n nghi ̣ nhằ m hoàn thiê ̣n pháp luật về bảo hộ quyề n tác giả đố i với tác phẩm báo chí 87 3.2.2 Một số kiế n nghi ̣ nhằ m nâng cao hiê ̣u quả thực thi các biê ̣n pháp bảo vê ̣ quy ền tác giả đối với tác phẩm báo chí 91 Kế t luâ ̣n chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân sự LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả quyền liên quan Nghị định số 85/2011/NĐ-CP Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP; Nghị định 131/2013/NĐCP ngày 13/05/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành về quyền tác giả, quyền liên quan TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng EVFTA Hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ Viê ̣t Nam - EU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua lịch sử 100 năm đời phát triển, báo chí trở thành phần thiếu đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Việt Nam Báo chí khơng là quan ngơn ḷn, tiếng nói Đảng, Nhà nƣớc toàn dân, mà kênh thơng tin hữu ích phục vụ nhu cầu thơng tin nhiều lớp ngƣời xã hội Đó vừa niềm vinh dự lớn, vừa đặt yêu cầu trách nhiệm nặng nề ngƣời làm báo Nghề báo nghệ thuật cần nhiều tâm huyết, yếu tố sáng tạo cần đƣợc phát huy cao độ để mang lại sản phẩm báo chí chƣa đựng giá trị tinh thần toàn diện đƣợc cơng chúng đón nhận Một sở quan trọng để khuyến khích sự sáng tạo, phát triển nghề báo là việc thực hiện tốt chế bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Hoạt động báo chí Việt Nam lần đầu đƣợc luật hoá Luật số 100 SL – L002 ngày 20/05/1957 ban hành kèm theo Sắc lệnh số 282/SL Chủ tịch nƣớc Đến ngày 14/11/1986, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghị định 142/HĐBT về bảo hộ quyền tác giả ghi nhận quyền tác giả nói chung quyền tác giả số thể loại tác phẩm báo chí nói riêng Cho đến nay, hệ thống pháp lý về quyền tác giả Việt Nam tƣơng đối đầy đủ, bao gồm tổng hợp Ḷt, Nghị định, Thơng tƣ ….bên cạnh là việc tham gia ký kết Công ƣớc quốc tế, Hiê ̣p đinh ̣ đ ảm bảo thi hành quyền tác giả đã ta ̣o mô ̣t hành lang pháp lý cho viê ̣c bảo hô ̣ quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí Tuy nhiên, thực tế khả thực thi, bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực báo chí hiện gặp nhiều vƣớng mắc, khó khăn Những hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí diễn thƣờng xun, liên tục và khơng có hƣớng giải quyết nguyên nhân trực tiếp LSHTT hiện tồn nhiều bất cập liên quan đến vấn đề cần đƣợc nghiên cứu hoàn thiện Mặc dù đƣợc đƣa bàn luận nhiều nhƣng cho đến nay, quy định pháp luật liên quan đến quyền tác giả tác phẩm báo chí cịn điều chỉnh mang tính chung chung, bao qt, khơng cụ thể, rõ ràng., khó thực thi Điều dẫn đến việc ý thức tuân thủ thi hành pháp luật về quyền tác giả với tác phẩm báo chí chƣa thực sự vào đời sống báo chí nói riêng và đời sống xã hội nói chung Cũng cần phải nhắc đến sự thiếu quyết liệt tác giả chủ sở hữu tác phẩm việc tự bảo vệ tác phẩm chính đầu tƣ cơng sức, tâm hút, chi phí để truyền đạt đến công chúng Bên ca ̣nh đó , giai đoa ̣n hiê ̣n , các sản phẩm kỹ thuật số dần chiế m liñ h mo ̣i mă ̣t của đời số ng , Internet mang tin ́ h toàn cầ u hóa là mô ̣t thá ch thƣ́c lớn đố i với vấ n đề sở hƣ̃u trí tuê ̣ nói chung và quyề n tác giả nói riêng Bởi các văn pháp luật chƣa dự liệu đƣợc hết để điều chỉnh qùn tác giả mơi trƣờng kỹ thuâ ̣t số này Hơn nƣ̃a , với sƣ̣ tham gia các Hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ mang tính chấ t toàn cầ u nhƣ Hiê ̣p đinh ̣ đố i tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ Viê ̣t Nam - EU (EVFTA), viê ̣c sƣ̉a đổ i pháp luâ ̣t sở hƣ̃u trí tuệ nói chung và pháp luâ ̣t quyề n tác giả nói riêng để tƣơng thić h với các cam kế t quố c tế , tạo điều kiện hội nhập quốc tế là yêu cầu cấp thiết Việt Nam hiện Với mục đích nghiên cứu sâu về vấn đề này để đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi thực tế, tác giả chọn “Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài cho luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đề tài tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn về quyền tác giả tác phẩm báo chí theo quy định pháp luật Việt Nam hiện nay, qua làm sáng tỏ luận khoa học về quyền tác giả tác phẩm báo chí Trên sở đó, xây dựng kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện chế bảo hộ tác phẩm báo chí Việt Nam hiện 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát trên, đề tài tập trung nghiên cứu mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận và sở pháp lý về quyền tác giả tác phẩm báo chí - Đánh giá dắn toàn diện về thƣ̣c tra ̣ng pháp luâ ̣t về quyền tác giả và thƣ̣c tiễn thƣ̣c thi quyề n tác giả đ ối với tác phẩm báo chí hiện Việt Nam sở có sự so sánh, tham khảo pháp luật quốc tế và quy định pháp luật số quốc gia phát triển mạnh về bảo vệ quyền tác giả tác phẩm báo chí Từ tìm hạn chế, bất cập cần phải khắc phục các quy định về quyền tác giả tác phẩm báo chí hiện ở nƣớc ta - Đƣa các giải pháp nhằm góp phần hồn thiện vào hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng Đồng thời, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động Tính đóng góp đề tài Là cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện về pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí , luận văn có đóng góp chủ yếu sau đây: - Luận văn phân tích, đánh giá cách tƣơng đối đầy đủ toàn diện về thực trạng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí ở Việt Nam việc thƣ̣c thi các quy đinh ̣ này thƣ̣c tiễn ; - Luận văn luận giải về yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí ở Việt Nam và đƣa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định về quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí nh ằm hoàn thiện quy định pháp luâ ̣t sở hƣ̃u trí tuê ̣ đ ể nâng cao hiệu thực hiện quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí ở Viê ̣t Nam hiê ̣n - Qua viê ̣c nghiên cƣ́u và phân tích về th ực trạng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí , thƣ̣c tiễn thƣ̣c thi , đƣa các ý kiế n nhằ m hoàn thiê ̣n quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t và nâng cao hiê ̣u quả thƣ̣c thi thƣ̣c tế , tác giả mong muố n góp phầ n vào công cuô ̣c bảo vê ̣ , chố ng vi pha ̣m quyề n tác giả đớ i với tác phẩm báo chí, góp phần hoàn chỉnh hành lang pháp lý , bảo đảm an toàn, khuyế n khích và bảo hộ có hiệu các hoạt động sáng tạo nhƣ thu hút sự đầu tƣ Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn là vấn đề lý luận liên quan đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí theo pháp luật Việt Nam hiện hành, thƣ̣c trạng pháp luật quyền tác giả tác phẩm báo chí và th ực tiễn thực thi hoạt động bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí hiện Phạm vi nghiên cứu luận văn là nghiên cứu cách tổng thể, khái quát quy định pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí, các Điều ƣớc quốc tế có liên quan pháp luật số nƣớc thế giới về lĩnh vực Nô ̣i dung và phƣơng pháp nghiên cƣ́u Nô ̣i dung nghiên cƣ́u luận văn là nghiên cứu sở lý luận và sở pháp lý về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Tìm hạn chế , bấ t câ ̣p cầ n phải khắc phục và đƣa các giải pháp các quy định về bảo hộ quyền tác giả đố i với tác phẩ m báo chí ở nƣớc ta hiê ̣n Luâ ̣n văn đƣ ợc nghiên cƣ́u s ở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa MácLênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm Đảng và Nhà nƣớc ta về Nhà nƣớc pháp luật Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê … Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu,kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chƣơng Cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí Chương 2: Những quy ̣nh của pháp luật Viê ̣t Nam hiê ̣n hành về bảo hộ quyề n tác giả đối với tác phẩm báo chí Chương 3: Thực trạng hoạt đợng bảo hộ quyề n tác giả đố i với tác phẩm báo chí và một số kiế n nghi ̣ nhằ m hoàn thiê ̣n pháp luật về bảo hộ quyề n tác giả đố i với tác phẩm báo chí và nâng cao hiê ̣u quả thực thi các biê ̣n phá p bảo vê ̣ sáng tạo nhằm mục đích đƣa tin đến công chúng nhƣng đƣợc thể hiện dƣới dạng mô ̣t hiǹ h thƣ́c nhấ t đinh ̣ nhƣ bin ̀ h luâ ̣n , phản ánh , điề u tra , phóng sự , ghi nhanh đều đƣợc coi là tác phẩm viết đƣợc bảo hộ bởi Công ƣớc Berne Công ƣớc Berne đề số nguyên tắc cho các tác phẩm văn học , khoa ho ̣c, nghê ̣ thuâ ̣t, đó bao gồ m cả tác phẩ m báo chí : - Nguyên tắ c đố i xƣ̉ quố c gia : Bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc từ các quốc gia thành viên c Công ƣớc , tƣơng tƣ̣ nhƣ bảo hô ̣ tác phẩ m của công dân chin ́ h quố c gia miǹ h - Nguyên tắ c tƣ̣ đô ̣ng bảo hô ̣ : Việc hƣởng thực hiện quyền tác giả này không lệ thuộc vào thể thức, thủ tục hay tùy thuộc vào việc tác phẩm có đƣợc bảo hộ hay khơng ở nƣớc gốc tác phẩm - Nguyên tắ c đô ̣c lâ ̣p bảo hô ̣ : Viê ̣c bảo hô ̣ quyề n tác giả quố c gia luâ ̣t pháp quố c gia quy đinh ̣ Công ƣớc Berne đƣơ ̣c quản lý bởi Tổ chƣ́c Sở hƣ̃u trí tuê ̣ thế giới (WIPO) Công ƣớc Berne đã có hiê ̣u lƣ̣c ta ̣i Viê ̣t Nam tƣ̀ 26/10/2004 - Hiê ̣p ̣nh về các khía cạnh liên quan đế n thương mại của quyề n sở hữu trí tuê ̣ (TRIPs) Hiê ̣p đinh ̣ về các khiá ca ̣nh liên quan đế n thƣơng ma ̣i của quyề n sở hƣ̃u trí tuê ̣ là phụ lục thỏa thuận thành lập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), đƣơ ̣c ký kết vào ngày 15/4/1994 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1996 Đây là kế t vòng đàm phán Uruguay khuôn khổ Hiệp định ch ung về thuế quan và thƣơng ma ̣i (GATT) bao hàm Hiê ̣p đinh ̣ là nhƣ̃ng khiá ca ̣nh quyề n sở hƣ̃u trí tuê ̣ liên quan đế n thƣơng ma ̣i Hiê ̣p đinh ̣ TRIPs đã khẳ ng đinh ̣ la ̣i và mở rô ̣ng các chuẩ n mƣ̣c và quy đinh ̣ của Công ƣớc Bern , đẩ y quá trình phù hợp hóa luật sở hữu trí tuệ các nƣớc thành viên WTO với Hiệp định TRIPs Đây đƣơ ̣c coi là hi ệp định thực sự mang tính quốc tế đƣa các chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ nhiều hình thức sở hữu trí ṭ, có quy định cụ thể về trách nhiệm dân sự, hình sự bảo vệ biên giới; và đƣợc áp dụng để giải quyết tranh 25 chấp Trên thực tế, TRIPS đặt nền tảng cho hạ tầng sở vững hiện đại lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ cho cộng đồng quốc tế Hiê ̣p đinh ̣ TRIPs đƣa mô ̣t danh mu ̣c các đố i tƣơ ̣ng của quyề n sở hƣ̃u trí tuê ̣ bao gồ m tƣ̀ quyề n tác giả và quyề n liên quan , sáng chế , kiể u dáng công nghiê ̣p , nhãn hiệu, dẫn địa lý, thiế t kế bố trí ma ̣ch tić h hơ ̣p bán dẫn cho tới các thông tin bí mật Hiê ̣p đinh ̣ TRIPs quy đinh ̣ pha ̣m vi bảo hô ̣ bản quyề n bao gồ m sƣ̣ thể hiê ̣n và khơng bao gồm các ý đồ , trình độ , phƣơng pháp tin ́ h hoă ̣c các khái niê ̣m toán học Hiệp định TRIPS áp dụng nguyên tắc thƣơng mại quốc tế quốc gia thành viên về sở hữu trí ṭ, có quy chế đối xử quốc gia quy chế tối huệ quốc TRIPS nêu cụ thể hạn chế ngoại lệ chấp nhận nhằm hài hịa lợi ích sở hữu trí tuệ với lợi ích lĩnh vực khác, chẳng hạn nhƣ sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế Trở thành thành viên của WTO , Viê ̣t Nam cam kế t thƣ̣c hiê ̣n đầ y đủ Hiê ̣p đinh ̣ TRIPs của WTO sau gia nhâ ̣p - Hiê ̣p ước WIPO về bản quyề n Tổ chƣ́c S ở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đƣơ ̣c thành lâ ̣p tƣ̀ tiề n thân là Văn phòng Quốc tế về quản lý quyền sáng chế , theo Hiê ̣p ƣớc thành lâ ̣p giƣ̃a các nƣớc thành viên của Công ƣớc Bern và Công ƣớc Paris , sở Công ƣớc ký Stockholm ngày 14/7/1967 Hiệp ƣớc quyền tác giả Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WCT), đƣợc ký kết Geneva ngày 20/12/1996 Nó mở rộng việc phê chuẩn, chấp thuận gia nhập cho quốc gia thành viên Wipo Cộng đồng Châu Âu (EC) Hiệp ƣớc gồm có 25 điều và các điề u khoản của Công ƣớc Bern đƣơ ̣c dẫn chiế u Hiê ̣p ƣớc Tƣơng tƣ̣ nhƣ Hiê ̣p đinh ̣ TRIPs , Hiê ̣p ƣớc WIPO quy đinh ̣ sƣ̣ b ảo hộ quyền tác giả đƣợc dành cho tác phẩm đƣợc thể hiện không dành cho thân ý tƣởng, thủ tục, phƣơng thức hoạt động khái niệm toán học Về quyền tác giả, Hiệp ƣớc đề cập đến quyền: quyền phân phối; quyền cho thuê; quyền truyền thông công cộng Trừ hạn chế ngoại lệ cụ thể, quyền quyền 26 độc quyền Hiệp ƣớc ràng buộc quốc gia thành viên quy định quyền áp dụng biện pháp tự bảo vệ quyền, chống lại việc dỡ bỏ, phá hủy biện pháp cơng nghệ, thơng tin quản lí qùn Hiệp ƣớc ràng buộc quốc gia thành viên về việc thông qua biện pháp cần thiết, để bảo đảm áp dụng Hiệp ƣớc, phù hợp với hệ thống pháp lí quốc gia Hiện nay, Hiệp ƣớc có 70 nƣớc thành viên Tại thời điểm Việt Nam chƣa tham gia Hiệp ƣớc WCT Tuy nhiên, thời gian tới , đã tham gia ký kế t các FTA thế ̣ m ới mang tính toàn cầu nhƣ TPP và EVFTA , Viê ̣t Nam sẽ sớm gia nhâ ̣p Hiê ̣p ƣớc WCT - Công ước toàn cầ u về bản quyề n (UCC) Công ƣớc quyền tác giả toàn cầu (UCC) bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, Tổ chức các nƣớc châu Mỹ quản lí, đƣợc thông qua Geneva, Thụy Sỹ ngày 6/9/1952 sửa đổi ngày 24/7/1971 Paris Cộng hịa Pháp Cơng ƣớc UCC đời đã ta ̣o điề u kiê ̣n để nhƣ̃ng nƣớc tham gia Công ƣớc Bern quy đinh ̣ về viê ̣c bảo hô ̣ đƣơ ̣c xác lâ ̣p tƣ̣ đòng và mô ̣t bên là Mỹ và các quốc gia Châu Mỹ La tinh quy đinh ̣ quyề n tác giả phải đƣơ ̣c đăng ký , nô ̣p lƣu chiể u và có dấ u hiê ̣u quyề n tác giả , đều trở thành thành viên Cơng ƣớc Cơng ƣớc UCC gồm có 21 điều, phần phụ lục, nghị quyết biên bản, để mở cho quốc gia nào đệ đơn gia nhập Công ƣớc quy định quốc gia thành viên có quy định bảo hộ quyền tác giả phải coi điều kiện đƣợc đáp ứng tác phẩm đƣợc cơng bố lần có dấu hiệu chữ “C” bên vịng trịn Cơng ƣớc UCC công nhâ ̣n nguyên tắ c đố i xƣ̉ quố c gia và không hồ i tố Đến ngày 15-7-2009 Cơng ƣớc UCC có 100 quốc gia thành viên Tại thời điểm Việt Nam chƣa nộp đơn tham gia Công ƣớc UCC Các Điều ƣớc Hiệp ƣớc quốc tế, Hiệp định nêu có khoảng 200 điều luật, quy định về quyền và nghĩa vụ bên Công dân pháp nhân quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ khai thác quyền tác giả, quyền liên quan công dân pháp nhân Việt Nam, ngƣợc lại công dân pháp nhân Việt Nam phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý khai thác, sử dụng quyền tác 27 giả, quyền liên quan công dân pháp nhân quốc gia thành viên liên quan Các Công ƣớc Hiệp ƣớc quốc tế nêu và tác động sâu sắc đến toàn đời sống văn học, nghệ thuật Việt Nam nói riêng và ̣ thố ng pháp luâ ̣t về quyề n tác giả nói chung sở phù hơ ̣p hóa luâ ̣t quố c gia với ̣ thố ng luâ ̣t quố c tế , đă ̣c biê ̣t quá trình hô ̣i nhâ ̣p hiê ̣n 1.4.2 Pháp luật một số quố c gia Quyề n tác giả là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng ̣ thố ng pháp luâ ̣t về sở hƣ̃u trí tuệ các nƣớc thế giới Sự tồn song song hai hệ thống luật thế giới – hệ thống Common Law hệ thống Civil Law đƣợc đề cập đến nhiều nghiên cứu Trong hai hệ thống này, liên quan đến việc bảo hộ quyền tác giả tồn hai hệ thống nhỏ: Pháp luật về quyền tác giả hệ thống Common Law Pháp luật về Bản quyền hệ thống Civil Law Các nƣớc áp dụng pháp luâ ̣t b ản quyề n nhƣ Hoa K ỳ, Anh, Canada, Úc,…Các nƣớc áp dụng pháp luâ ̣t quyề n tác giả tiêu biểu nhƣ Pháp, Đức, Việt Nam… Cùng với xu thế hội nhập các nƣớc xây dựng nên các điều ƣớc quốc tế với quy định mang tính hài hịa Tuy nhiên, hai hệ thống số điểm khác biệt quan Để làm rõ nhƣ̃ng nô ̣i dung và nhƣ̃ng khác biê ̣t giƣ̃a hai ̣ thố ng luâ ̣t này về quyề n tác giả nói chung và quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí nói riêng , tác giả chọn pháp luật củ a hai nƣớc tiêu biể u cho hai ̣ thố ng luâ ̣t là Hoa Kỳ và Thu ̣y Điể n - Luật Bản quyền hợp chủng quố c Hoa Kỳ Luâ ̣t Bản quyền năm 1976 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đƣợc Thƣợng Nghị viê ̣n và Ha ̣ nghi ̣viê ̣n thơng qua ngày 30/9/1976, có hiệu lực từ ngày 01/01/1978, đƣơ ̣c sƣ̉a đổ i bổ sung năm 1998 Về đố i tƣơ ̣ng đƣơ ̣c bảo hô ̣ quyề n tác giả , phù hợp với quan điểm về đối tƣợng và nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả pháp luật quốc tế , pháp luật Hoa Kỳ quy đinh ̣ đố i tƣơ ̣ng đƣơ ̣c bảo hô ̣ quyề n tác giả là các sáng tác văn ho ̣c , nghê ̣ thuâ ̣t đƣơ ̣c thể hiê ̣n mô ̣t cách hƣ̃u hiǹ h, cụ thể điểm a Điều 102 Luâ ̣t Bản quyền Hoa Kỳ quy đinh: ̣ Luật Bản quyền bảo hộ tác phẩm nguyên thuỷ độc đáo hoàn chỉnh tác giả 28 đƣợc định hình dƣới dạng vật chất thể hiện hữu hình hiện đƣợc biết sẽ đƣợc phát triển tƣơng lai, mà từ dạng vật chất thể hiện hữu hình tác phẩm đƣợc cảm nhận, tái bản, phổ biến khác trực tiếp với sự trợ giúp máy móc thiết bị Tính thể hiện hữu hình đƣơ ̣c làm rõ ta ̣i Điề u 101 nhƣ sau: Tác phẩm đƣợc “định hình” vật chất thể hiện hữu hình mà sự thể hiện tác phẩm ghi thông qua sở sự cho phép tác giả, phải hoàn toàn ổn định chắn cho phép tác phẩm đƣợc cảm nhận, tái phổ biến khác tới công chúng khoảng thời gian dài là khoảng thời gian chuyển tiếp Luâ ̣t Bản quyền Hoa Kỳ không m ở rộng đến các ý tƣởng, biện pháp, phƣơng pháp, nguyên lý hoạt động, khái niệm, quy ḷt, phát minh, khơng phân biệt hình thức mà chúng đƣợc miêu tả, giải thích, minh hoạ diễn đạt tác phẩm Trên các nguyên tắ c chung này, Luâ ̣t Bản quyền Hoa Kỳ quy đinh ̣ cu ̣ thể các đố i tƣơ ̣ng thuô ̣c pha ̣m vi bảo hộ quyền tác giả, bao gồ m: Xét về thể loại, các tác phẩm đƣợc bảo hộ quyền tác giả là tác phẩm văn học , tác phẩm âm nhạc bao hàm tác phẩm kèm theo từ nào, tác phẩm sân khấu bao hàm tác phẩm kèm theo âm nào, tác phẩm kịch câm và vũ ba lê, tác phẩm về nghệ thuật, mỹ thuật, điêu khắc, tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn khác, ghi âm, tác phẩm kiến trúc; Xét về nguồ n gố c, tác phẩm đƣợc bảo hộ không bao gồm tác phẩm ngun thủy mà cịn có tác phẩm phái sinh và tác phẩm biên soạn Có thể thấy, tác phẩm báo chí khơng đƣơ ̣c nhắ c đế n là mô ̣t các đố i tƣơ ̣ng đƣơ ̣c bảo hô ̣ quyề n tác giả , nhiên, phầ n giải thić h khái niê ̣m ta ̣i Điề u 101, đã đinh ̣ nghiã về tác phẩ m văn ho ̣c , đó là tác phẩm tác phẩm nghe nhìn đƣợc diễn đạt từ ngữ, số hình thức chữ viết khác biểu tƣợng số ký hiệu không phân biệt chất vật liệu sử dụng nhƣ là sách, tạp chí, sổ tay, ghi âm, phim, băng, đĩa, thẻ ghi mà các tác phẩm đƣợc biểu hiện Ở Hoa Kỳ , báo chí không đƣơ ̣c luâ ̣t hóa thành mô ̣t chế đinh ̣ pháp lý riên g, nhiên , tiêu biể u cho ̣ thố ng pháp luật Common Law , Hoa Kỳ k ết hợp luật pháp, qui định án lệ, tạo nguyên tắc pháp lí chung về tự báo chí , các ngun tắc , nơ ̣i dung của tƣ̣ 29 báo chí gián tiếp quy định về tá c quyề n liñ h vƣ̣c báo chí Mă ̣t khác , lời tựa Bộ Quy tắc đạo đức cộng đồng báo chí chun nghiệp Hoa Kỳ có ghi rõ: Sự trung thực, liêm khiết nghề nghiệp nền tảng quyết định mức độ đáng tin cậy nhà báo, tờ báo Các nhà báo không đƣợc phép bịa đặt tin tức, không đƣợc đạo văn; không đƣợc tự tiện sử dụng tin, tác phẩm ngƣời khác, không đƣợc in lại tin, bài ngƣời khác viết nếu không đƣợc sự đồng ý Căn cƣ́ các quy đinh ̣ này , tác phẩm báo chí thuộc đối tƣợng bảo hộ quyền ở Hoa Kỳ Về chủ sở hƣ̃u quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí , theo chƣơng Luâ ̣t Bản quyền Hoa Kỳ , chủ sở hữu quyền tác giả đố i với tác phẩ m báo chí bao gồ m : chủ sở hữu gốc là tác giả (các tác giả) – ngƣời sáng ta ̣o tác phẩ m đƣơ ̣c bảo hơ ̣ là nhà báo , phóng viên , ̣ng tác viên ; chủ sở hữu - ngƣời mà tác phẩ m đƣơ ̣c ta ̣o cho ho ̣ đƣơ ̣c hiể u là quan báo chí ; chủ sở hữu là ngƣời đƣợc chuyể n nhƣơ ̣ng quyề n tác giả ; chủ sở hữu trƣờng hợp tác phẩm hợp tuyển Về thời ̣n bảo hơ ̣ qù n tác giả nói chung và quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng , nế u tác phẩ m báo chí đƣợc sáng tạo lần đầu v ào sau ngày 01/01/1978 (thời điể m Luâ ̣t Bản quyền năm 1976 có hiệu lực ), hoă ̣c tác phẩ m báo chí đƣơ ̣c sáng ta ̣o trƣớc ngày 01/01/1978 nhƣng chƣa xuấ t bản hoă ̣c đăng ký , đƣợc bảo hộ từ thời điểm đƣợc sáng tạo cho đến hết cuô ̣c đời tác giả , cô ̣ng thêm 70 năm sau tác giả qua đời Đối với các tác phẩm báo chí ký danh, thời ̣n bảo hô ̣ bản quyề n là 95 năm kể từ năm công bố lần đầu tác phẩm, thời hạn 120 năm kể từ năm sáng tạo tác phẩm, tuỳ thuộc vào thời hạn kết thúc trƣớc Về nô ̣i dung quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí , Luâ ̣t Bản quyền Hoa Kỳ quy đinh ̣ bao gồ m : Các quyền độc quyền nhƣ tái b ản tác phẩm báo chí đƣợc bảo hộ quyền tác giả dƣới dạng ghi; sáng tạo tác phẩm phái sinh sở tác phẩm báo chí đƣợc bảo hộ quyền tác giả; phân phối ghi tác phẩm báo chí đƣợc bảo hộ quyền tác giả tới cơng chúng thơng qua việc bán hình thức chuyển nhƣợng quyền sở hữu khác Luật Bản quyền Hoa Kỳ không thừa nhận quyền nhân thân cho tác giả tác phẩm báo chí 30 Về nhƣ̃ng ̣n chế quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí , pháp luật Hoa Kỳ quy định nhữ ng trƣờng hơ ̣p ̣n chế đố i với chủ sở hữu tác phẩm báo chí nhƣ sau: Hạn chế các quyền độc quyền (sƣ̉ du ̣ng hơ ̣p lý cƣ́ vào mu ̣c đích và đăc điể m của viê ̣c sƣ̉ du ̣ng , chất tác phẩm đƣợc sử dụng , các phần tác phẩm đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng, giá trị tác phẩm thị trƣờng sau sử dụng); Hạn chế các quyề n đô ̣c quyề n (tái nhằm mục đích lƣu trữ và dùng thƣ viện ); Hạn chế các quyền độc quyền (mô ̣t số ngoa ̣i lê ̣ đố i với quyề n trin ̀ h diễn hoă ̣c tr ình bày) Về các hành vi xâm pha ̣m quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí và biện pháp thƣ̣c thi, theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 501 Luâ ̣t Bản quyền Hoa Kỳ , bấ t cƣ́ ngƣời nào xâm phạm mô ̣t các quyền độc quyền chủ sở hữu quyền tác giả tác giả ngƣời nhập khẩu ghi vào Hoa Kỳ vi phạm Điều 602, là ngƣời vi phạm quyền quyền tác giả, tuỳ trƣờng hợp cu ̣ thể Chủ sở hƣ̃u hơ ̣p pháp hoă ̣c thu ̣ hƣởng quyề n đô ̣c quyề n theo quyề n tác giả tác phẩm đƣợc hƣởng quyề n , có quyền tiến hành khiếu kiện đố i với các hành vi xâm pha ̣m quyề n cụ thể Luâ ̣t Bản quyền Hoa Kỳ quy đinh ̣ chi tiế t các biê ̣n pháp thƣ̣c thi chố ng vi phạm quyền báo chí , gồ m: các lện h của Tòa án để ngăn chă ̣n hoă ̣c ngăn ngƣ̀a xâm pha ̣m quyề n tác giả ; tịch thu và xử lý đồ vật vi phạm ; bồi thƣờng thiệt hại và lơ ̣i nhuâ ̣n; chi phí tố tu ̣ng và lê ̣ phí Luâ ̣t sƣ ; các hình phạt hình sự ; cấ m nhâ ̣p khẩ u và phân phố i Nhìn chung, pháp luật Hoa Kỳ về quyền tác giả đố i đƣơ ̣c quy đinh ̣ chi tiế t , cụ thể , có tính chất hƣớng dẫn , đinh ̣ hƣớng cho viê ̣c bảo hô ̣ quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí - Luật quyề n tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Thụy Điển Luâ ̣t quyề n tác giả tác phẩ m văn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t của Thu ̣y Điể n đời ngày 30/12/1960 và đƣợc sửa đổi bổ sung ngày 01/04/2000 Về đố i tƣơ ̣ng bảo hô ,̣ Luâ ̣t quyề n tác giả tác phẩ m văn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t Thụy Điể n quy đinh, ̣ ngƣời sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật đều có quyền tác giả tác phẩm đó, sự thể hiện mang tính hƣ cấu miêu tả viết bài nói; chƣơng trình máy tính; tác phẩm âm nhạc 31 tác phẩm kịch; tác phẩm điện ảnh; tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm mỹ thuật khác; tác phẩm kiến trúc tác phẩm mỹ thuật ứng dụng; tác phẩm đƣợc thể hiện dƣới hình thức khác, đồ loại tác phẩm thiết kế mang tính mơ tả khác nhƣ vẽ, trạm trổ, hình thức khơng gian ba chiều đƣợc coi tác phẩm văn học Nhƣ vâ ̣y, thấy , so với Luâ ̣t Bản quyền Hoa Kỳ , yêu cầu tác phẩm phải đƣợc thể hiện dƣới hình thức hữu hình, Luâ ̣t quyề n tác giả tác phẩ m văn học và nghệ thuật Thụy Điển b ảo hộ tác phẩm đƣợc thể hiện dƣới hình thức Ví dụ nhƣ phát biểu, giảng muốn đƣợc bảo vệ quyền tác giả theo Luật Bản quyền Hoa Kỳ phải thể hiện dƣới hình thức vật chất định nhƣ văn bản, cịn theo Luâ ̣t quyề n tác giả tác phẩ m văn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t của Thu ̣y Điể n cần phát biểu, giảng đƣợc nói ra, đƣợc bảo hộ Luâ ̣t quyề n tác giả tác phẩ m văn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t Thu ̣y Điể n quy đinh ̣ mở rô ̣ng về đố i tƣơ ̣ng đƣơ ̣c bảo hô ̣ quyề n tác giả là s ự thể hiện mang tính hƣ cấu miêu tả viết nói Bài viết, bài nói này hiểu bao gồm tác phẩ m văn ho ̣c , tác phẩm nghệ thuật và tác phẩm báo chí Tại Điều Chƣơng I Luâ ̣t tƣ̣ báo chí của Thu ̣y Điể n cũng quy đinh ̣ rõ : Các quy định đƣợc nêu luật này áp d ụng quyền đƣợc trao cho ngƣời sáng ta ̣o m ột tác phẩm văn học hay nghệ thuật ngƣời khởi tạo hình ảnh, về quyền liên quan đế n quyền tác giả , việc cấm chép tác phẩm văn học hay nghệ thuật nhƣ cách để xâm phạm lợi ích văn hoá Về chủ thể quyề n tác giả đố với tác phẩ m báo chí , Luâ ̣t quyề n tác giả tác phẩ m văn ho ̣c và n ghê ̣ thuâ ̣t quy đinh ̣ : tác giả phải thể nhân trực tiếp sáng tạo tham gia sáng tạo lên tác phẩm nhân tƣ sáng tạo Tác giả ở đƣợc xác định , bao gồ m : Ngƣời sáng ta ̣o tác phẩ m gố c , ngƣời dich ̣ hoă ̣c phóng tác tác phẩ m gố c , ngƣời hơ ̣p tuyể n tác phẩ m Điề u này khác so với Luâ ̣t quyề n tác giả của Hoa Kỳ , theo đó tác gi ả thể nhân trực tiếp sáng tác, nhà sản xuất, ngƣời đặt hàng làm tác phẩm… 32 Về nô ̣i dung quyề n tác giả , Điề u Luâ ̣t quyề n tác giả tác phẩ m văn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t quy đinh ̣ , quyền tác giả đố i với tác phẩ m báo chí bao gồm quyền độc quyền kiểm soát việc chép cung cấp gốc sửa đổi tác phẩm báo chí tới công chúng, việc dịch cải biên chuyển thể tác phẩm báo chí sang loại hình văn học nghệ thuật khác, các phƣơng tiện kỹ thuật khác Tác phẩm báo chí đƣợc cung cấp tới cơng chúng chủ ́u thơng qua hình thức mua sản phẩ m báo chí hoă ̣c tiế p nhâ ̣n trƣ̣c tiế p thông qua các phƣơng tiê ̣n truyề n , truyề n hiǹ h Quyề n nhân thân đố i với tác phẩ m báo chí đƣợc bảo hộ đƣơ ̣c quy đinh ̣ Điều gồ m quyề n nêu tên tác giả tác phẩm báo chí theo phạm vi cách thức thông thƣờng; quyề n bảo vệ sự toàn vẹ tác phẩm báo chí , không đƣơ ̣c thay đổi tác phẩm báo chí làm ảnh hƣởng đến danh tiếng uy tín cá nhân tác giả; đƣơ ̣c công bố tác phẩ m có sƣ̣ đồ ng ý của tác giả Về giới ̣n đố i với quyề n tác giả , Điề u 11 quy đinh ̣ tác ph ẩm báo chí đƣợc sử dụng công cộng sở giới hạn quyền tác giả , nguồn gốc tác giả tác phẩm phải đƣợc nêu phạm vi cách thức sử dụng thông thƣờng, tác phẩm bị thay đổi mức cần thiết việc sử dụng đƣợc phép Theo đó , nhƣ̃ng giới ̣n về quyề n tác giả bao gồ m : Sao chép nhằm mục đích sử dụng cá nhân; chép hoạt động giáo dục; chép phục vụ hoạt động bệnh viện; chép quan lƣu trữ thƣ viện; chép dành cho ngƣời khiếm thị; tác phẩm hỗn hợp sử dụng hoạt động giảng dạy; phân phối sao; trƣng bày Về thời ̣n bảo hô ̣ quyề n tác giả , Điề u 43 Luật quy định quy ền tác giả tác phẩm báo chí tồn cho đến kết thúc năm thứ 70 sau năm tác giả qua đời, tác phẩm báo chí đồ ng tác giả là sau năm tác gi ả cuối qua đời Trong trƣờng hợp tác phẩm báo chí đƣợc công bố mà không nêu tên tác giả chữ ký thơng dụng tác giả, qùn tác giả tồn cho đến kết thúc năm thứ 70 sau năm tác phẩm đƣợc công bố Trong trƣờng hợp tác phẩm báo chí không đƣợc công bố thời hạn nêu trên, ngƣời mà sau cơng bố tác phẩm lần đầu phổ biến tác phẩm đến công chúng sẽ đƣợc hƣởng quyền kinh tế 33 thời hạn là 25 năm sau năm mà tác phẩm báo chí đƣợc công bố phổ biến tới công chúng Về các hành vi xâm pha ̣m quyề n tác giả và biê ̣n pháp thƣ̣c thi , Điề u 53 Luâ ̣t quyề n tác giả tác phẩ m văn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t quy đinh ̣ , là các hành vi vi vi ph ạm quyền tác giả tác phẩm báo chí về quyề n nhân thân , quyề n kinh tế ho ặc xâm phạm tới quyết định liên quan đế n vi ệc thực hiện quyền tác giả uỷ quyền cho ngƣời khác đƣa quyết định này, gây nhầ m lẫn viê ̣c xác định tác phẩm tác giả sáng tạo tác phẩm cung cấp tới công chúng , sẽ bị phạt tiền phạt tù tới năm, nếu hành vi đƣợc thực hiện cách cố ý vô ý Điề u này cũng đƣơ ̣ c áp du ̣ng đố i với nhƣ̃ng ngƣời nhâ ̣p khẩ u bản vào Thụy Điển Ở Thụy Điển , đă ̣c trƣng bởi các t ổ chức báo chí nhƣ Hội đồng báo chí Thụy Điển, Hội nhà xuất báo, tạp chí (đại diện cho giới chủ báo) Hội Nhà báo Thụy Điển (tổ chức công đoàn nhà báo) Ba tổ chức có trách nhiệm về nguyên tắc đạo Hội đồng báo chí đạo hiện hành Thanh tra báo chí bảo đảm quyề n lơ ̣i của các quan báo chí , nhà báo, phóng viên, đó có bảo vê ̣ quyền tác phẩm báo chí Có thể thấy, Luâ ̣t quyề n tác giả tác phẩ m văn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t Thu ̣y Điể n là đa ̣i diê ̣n cho Luâ ̣t quyề n tác giả của các nƣớc theo ̣ thố ng luâ ̣t lu ̣c điạ (Civil Law), có đặc điểm khác b iê ̣t bản so với Luâ ̣t quyề n tác giả của các nƣớc theo ̣ thố ng thông luâ ̣t (Common Law) Tuy nhiên, với viê ̣c các nƣớc tham gia Công ƣớc Bern, đã tạo sự hài hòa các hệ thống pháp luật lớn vốn nhiều mâu thuẫn Pháp luật về quyề n tác giả nói chung và quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí nói riêng của cả hai ̣ thố ng luâ ̣t cũng là tài liê ̣u tham khảo để Viê ̣t Nam có thể đƣa nhƣ̃ng quy đinh ̣ phù hơ ̣p với tin ̀ h hin ̀ h kinh tế , chính trị , xã hội ở nƣớc ta nhƣ tạo đà thúc đẩy quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế 34 Kế t luâ ̣n chƣơng Quyề n tác giả là mô ̣t chế đinh ̣ pháp luâ ̣t điề u chin ̉ h quan ̣ giƣ̃a các bên chủ thể tác giả , chủ sở hữu quy ền tác giả và ngƣời sử dụng tác phẩm sở đảm bảo cân bằ ng lơ ̣i ić h giƣ̃a các bên tham gia mố i quan ̣ này Tác phẩm báo chí là đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền tác giả Tác phẩm báo chí mang nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng so với các tác phẩ m văn ho ̣c khoa ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t ở cả hai yế u tố nô ̣i dung và hiǹ h thƣ́c Do đó , về quyề n tác giả , tác phẩm báo chí có nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng biê ̣t cả về chủ thể quyề n tác giả và nô ị dung quyề n tác giả Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t của Viê ̣t Nam về bảo hô ̣ quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí và hoàn thiện , tạo hành lang pháp lý cho việc bảo hộ quyền tác giả đố i với tác phẩ m báo chí , đă ̣c biê ̣t là sự tham gia các cam kết quốc tế có tính chất toàn cầu, là động lực để Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền tác giả nói chung và quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng để đáp ứng xu thế hội nhâ ̣p kinh tế quố c tế Pháp luật số nƣớc thế giới có đặc trƣng riêng về bảo hô ̣ quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí Đây là mô ̣t nguồ n tham khảo hữu ích , bởi tƣ̀ nhƣ̃ng đă ̣c trƣng này , phù hợp với t ình hình kinh tế , chính trị, xã hội, Viê ̣t Nam có thể tham khảo để đƣa nhƣ̃ng quy đinh ̣ về bảo hô ̣ quyề n tác giả đố i với tác phẩ m báo chí 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêt:̣ Giáo trình Nghiệp vụ báo chí , tâ ̣p 1, Khoa Báo chí trƣờng Tuyên huấ n TW, H.1978 (lƣu hành nô ̣i bơ ̣) Giáo trình Ḷt sở hữu trí tuệ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012; Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cƣơng, Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu, Nxb Giáo dục, 2011 Trung tâm từ điển (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng; Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đế n thực tiễn báo chí , Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2001), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2004), Nâng cao vai trị Tồ án việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ, Bài viết sách chuyên khảo: “Cải cách tư pháp ởViệt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, Nxb ĐHQGHN Vụ pháp luật Quốc tế - Bộ Tƣ pháp (2005), Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 10 Dƣơng Xuân Sơn (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Văn Nam (2014), Quyền tác giả Việt Nam – Pháp luật thực thi, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 102 12 Vũ Thị Hải Yến (2010), Bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khoa học, Đại học Luật Hà Nội 13 TS Nguyễn Ngo ̣c Oanh , Quy trình sáng tạo tác phẩm – đặc trưng ứng dụng cho loại hình sản phẩm báo chí, Tạp chí Lý ḷn Chính trị và Trùn thơng số tháng 9/2013, tr.15-18; 14 Hồng Minh Thái (2001), Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 15 Bùi Phƣơng Lan, (2003), Pháp luật quyền tác giả trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 16 Trần Lan Hƣơng (2004), Quyền tác giả đối với loại hình tác phẩm nghe nhìn theo pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 17 Ngô Ngọc Phƣơng (2006), Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 18 Phạm Thị Hƣơng Giang (2006), Công ước Berne việc thực lĩnh vực xuất Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 19 Nguyễn Thị Thanh Phƣơng (2009), Giải tranh chấp dân quyền tác giả Tòa án, Luận văn Thạc sĩ Luật dân sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 20 Lê Thuỳ Dƣơng (2010), Vấn đề vi phạm Luật báo chí báo in nay, Luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng, Đại học KHXH & NV; 103 21 Phạm Hồng Hải (2013), Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật dân sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 22 Phạm Huy Kiên (2014), Vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam qua tác phẩm báo chí báo mạng điện tử, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí & Tuyên truyền 23 Nguyễn Thị Hƣờng (2014), Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật dân sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 24 Bài tham luận ông Lê Quốc Vinh Hội thảo Vấn đề quyền báo chí kỷ nguyên số vừa đƣợc Hội Nhà báo Việt Nam Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức ngày 28/1/2015 và Bài tham luận "Hội thảo bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam" trƣờng ĐH Luật TP Hồ Chí Minh của TS Lê Thi ̣Nam Giang 25 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/x-ly-xam-ph-mquy-n-s-h-u-tri-tu-b-ng-bi-n-phap-dan-s-t-i-vi-t-nam-th-c-ti-n-phap-lu-tva-d-xu-t-hoan-thi-n 26 http://mic.gov.vn/mra/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=108889 27 http://nguoilambao.vn/Nhung-he-luy-tu-viec-che-bien-thong-tin-trenbao-mang-dien-tu/ 28 http://sonnymotivies.com/Cac-bao-dien-tu-Viet-Nam-co-vi-pham-banquyen/ 29 http://www.baomoi.com/tbt-bao-dan-tri-noi-ve-tinh-trang-vi-pham-banquyen-bao-chi/c/10671539.epi 30 http://www.baomoi.com/cuoc-chien-ban-quyen-bao-dien-tu-mot-namnhin-lai/c/13004624.epi 31 http://dantri.com.vn/xa-hoi/vi-pham-tac-quyen-nxb-van-hoa-thong-tinthua-kien-1151422687.htm 104 32 http://www.thesaigontimes.vn/126046/ban-bien-phap-bao-ve-ban-quyenbao-chi-tren-mang.html/ 33 http://ictnews.vn/internet/docbao-vn-bi-phat-15-trieu-dong-vi-vi-phamban-quyen-bai-bao-ve-ho-ngoc-ha-122659.ict 34 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Can-hanh-lang-phap-ly-tot-hon-de-bao-venha-bao-357861/ 35 http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c101/n18493/Chongnan-dao-bao-cua-cac-nha-cat-dan-Can-nhung-Pho-Duc-Phuong-trongbao-chi.html 36 http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tintuc&action=detail&id=333 37 http://cinet.vn/articledetail.aspx?articleid=9332&sitepageid=545#sthash tSZaTK8V.dpbs 38 http://baotintuc.vn/thoi-su/ttxvn-bao-ve-quyen-tac-gia-quyen-lien-quantrong-linh-vuc-bao-chi-xuat-ban-20120523080936668.htm 39 http://360ip.blogspot.com/2014/05/van-e-quyen-tac-gia-quyen-lienquan.html 40 http://m.ictnews.vn/internet/chuyen-gia-nen-dep-bo-khai-niem-trang-tindien-tu-tong-hop-127904.ict 41 http://www.tuyengiao.vn/Home/Van-de-quan-tam/77221/Trach-nhiemxa-hoi-va-dao-duc-nguoi-lam-bao-trong-thoi-dai-so 42 https://sites.google.com/site/trungluat08ct/TRUYEN/noi-dung-co-bancopyright-theo-phap-luat-viet-nam-va-the-gioi Tiế ng Anh United States Code Title 17 – Copyrights as amended Act on Copyright in Literary and Artistic Works of Sweden (1960:729) 105 ... phẩm báo chí 36 2.1.2 Chủ thể quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 39 2.1.3 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 44 2.1.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH HẢI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người... quyền tác giả tác phẩm báo chí hiện ở nƣớc ta - Đƣa các giải pháp nhằm góp phần hồn thiện vào hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w