Trí thức cần nhớ Thuộc tài sản 1. Tài sản ngắn hạn: a) Chứng khoán ngắn hạn 121 b) Phải thu khách hàng 131 c) Nguyên vật liệu 152 d) Tạm ứng cho nhân viên 141 e) Công cụ dụng cụ 153 f) Sản phẩm dở dan 154 g) Thành phẩm 155 h) Tiền mặt 111 i) Tiền gửi ngân hàng112 j) Phụ tùng thay thế k) Hàng gửi bán 157 l) Vật liệu chính 152 m) Xăng n) Tủ,bàn,ghế o) Tạm ứng141 p) Thành phẩm hoàng thành q) Các dụng cụ nhỏ khác r) Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ133 2. tài sản dài hạn a) chứng khoán dài hạn b) nhà cửa ,kiến trúc c) máy móc thiết bị d) góp vốn liên doanh dài hạn e) thiết bị văn phòng f) bản quyến chế tạo sản phẩm g) quyền sử dụng đất h) các loại cổ phiếu i) phương tiện vận tải j) các loại máy tính k) nhà kho l) tscđ hữu hình m) tài sản cố định thuê tài chính n) tài sản cố định vô hình o) hao mòn tài sản cố định p) gốp vốn liên doanh q) đầu tư vào công ty liên kết r) dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn s) chi phí dài hạn t) tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3.nợ phải trả vay ngắn hạn 311 nợ dài hạn đến hạn phải trả 315 phải trả cho người bán 331 thuế và các khoản trả cho nhà nước 333 phải trả cho người lao động 334 chi hpis phải trả 335 phải trả nội bộ 336 thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng phải trả phải nộp khấc vay dài hnanj 341 nợ dài hạn342 traqis phiếu phát hành 343 thuếthu nhập hoãn lại phải trả 4.nguồn vốn chủ sở hữu a) nguồn vốn kinh doanh 411 b) chênh lệch đánh giá lại 412 c) chênh lệch tỷ giá hối đoái 413 d) quỹ đầu tư phát triển 414 e) quỹ dự phòng tài chình 415 f) cỗ phiếu quỹ 419 g) lợi nhuận chưa phân phối 421 h) quỹ khăn thưởng phuc lợi 43 i) nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 441 j) nguồn kinh phí sự nghiệp 461 k) nguồn kinh phí đã hình thành tscđ466 những kiến thức cần thiết • khi tinh ta gặp hao mòn thi ta trừ ra • Có những công thức sau: Tổng giá trị tài sản=tổng nguồn vốn Hay tổng giá trị tài sản=tổng nguồn vốn chủ sở hữu+tổng nợ phải trả Phương thức kếtoán cơ bản: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu =tổng giá trị tài sản-nợ phải trả Trong dố :tổng tài sản dài hạn + tổng tài sản ngắn hạn=tổng giá trị tài sản Công thức : Sdck=sdđk+z sps tăng –zsps giảm Nguyen tac dinh khoan 1 . Tăng tài sản được ghi Nợ trên các tàikhoảntài sản và đồng thời ghi vào bên Có các tàikhoản đối ứng có liên quan; Như vậy, giảm tài sản được ghi vào bên Có của tàikhoảntài sản và đồng thời ghi vào bên Nợ của các tàikhoản đối ứng có liên quan. 2. Tăng về nợ phải trả và vốn chủ sở hữu được ghi vào bên Có trên các tàikhoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu và đồng thời ghi vào bên Nợ các tàikhoản đối ứng có liên quan; Như vậy, sự giảm giá trị của chúng được ghi bên Nợ của các tàikhoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu và đồng thời ghi vào bên Có các tàikhoản đối ứng có liên quan 3. Vốn chủ sở hữu đầu tư vào Doanh nghiệp được ghi Có vào vốn chủ sở hữu 4. Vốn do chủ sở hữu xuất ra, làm giảm vốn trong kinh doanh, nên ghi Nợ vào vốn chủ sở hữu. 5. Thu nhập làm tăng vốn chủ sở hữu, nên ghi vào bên Có tàikhoản thu nhập phù hợp với từng loại thu nhập và đồng thời ghi vào bên Nợ các tàikhoản đối ứng liên quan; Thu nhập giảm (kết chuyển thu nhập hoặc phân phối cho các quỹ) ghi vào bên Nợ tàikhoản thu nhập và đồng thời ghi vào bên Có các tàikhoản đối ứng có liên quan. 6. Chi phí làm giảm vốn chủ sở h&g843;n chi phí phù hợp v ̕ ghi vào bên Có tàikhoản chi phí và đồng thời ghi vào bên Nợ các tàikhoản đối ứng có liên quan. Cong thuc Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU. Chức năng của hệ thống kếtoán bao gồm : Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác . Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết thành dạng cô đọng và hữu dụng . Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kếtoán đáp ứng yêu cầu của người ra các quyết định. Ngoài ra, quá trình kếtoán còn bao gồm các thao tác như việc truyền đạt thông tin đến những đối tượng quan tâm và giải thích các thông tin kếtoán cần thiết cho việc ra các quyết định kinh doanh riêng biệt. Nguyên tắc tập hợp thông tin theo mỗi đơn vị kếtoán Phương trình toán cơ bản : Tổng tài sản = (Nợ phải trả) + (nguồn vốn của chủ sở hữu) phản ánh quan niệm về thực thể kếtoán vì những yếu tố của phương trình liên quan đến một thực thể mà hoạt động kinh tế của nó được báo cáo trong báo cáo tài chính. Sẽ là vô nghĩa nếu như trong báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà chỉ ghi chép, phản ánh chi phí của một phân xưởng trực thuộc. Nguyên tắc sử dụng thước đo tiền tệ Nguyên tắc sử dụng thước đo tiền tệ có nghĩa là tiền được sử dụng như một đơn vị đo lường cơ bản trong báo cáo tài chính. Khi tôn trọng nguyên tắc này, các cán bộ kếtoán có thể phối hợp các tiêu chuẩn của tiền để đánh giá các nghiệp vụ kinh tế xảy ra vào những thời điểm khác nhau trong một thời gian hoạt động của thực thể kế toán. Nguyên tắc giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục Theo nguyên tắc này kếtoán không báo cáo tài sản của doanh nghiệp sẽ được bán theo giá nào khi mà nó ngừng hoạt động. Nguyên tắc thời gian Theo nguyên tắc này kếtoán phải phân chia thời gian hoạt động của doanh nghiệp thành nhiều đoạn như từng năm hoặc từng quí để đánh giá tình hình hoạt động và những thay đổi về kinh tế của doanh nghiệp trong từng khoảng thời gian. Nguyên tắc khách quan "khách quan" được hiểu là không thiên vị, việc ghi chép, kếtoán phải được chứng mình bằng chứng từ, hoá đơn hợp lệ. Tính khách quan trong kếtoán xuất phát từ yêu cầu số liệu kếtoán phải đạt độ tin cậy cao, phục vụ hữu ích cho việc ra quyết định của các đối tượng sử dụng thông tin. Nguyên tắc thực hiện Nguyên tắc này xuất phát từ thuật ngữ "nghiệp vụ" chỉ một hành động đã hoàn thành chứ không phải một hành động dự kiến hoặc có thể xảy ra trong tương lai, thực hiện nguyên tắc này, kếtoán phải xác định các nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra, có những bằng chứng khách quan thừa nhận nó đã phát sinh. Nguyên tắc nhất quán Nguyên tắc nhất quán bao hàm ý nghĩa là một phương pháp kếtoán một khi đã được chấp nhận thì không nên thay đổi theo từng thời kỳ. Nguyên tắc công khai Thực hiện nguyên tắc này có nghĩa là tất cả các tư liệu và sự việc có liên quan đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động của doanh nghiệp phải được thông báo công khai cho người sử dụng thông tin. Nguyên tắc thận trọng Đây là nguyên tắc chỉ đạo trong việc giải quyết những vấn đề không chắc chắn, vận dụng nguyên tắc này có tác dụng khi cần phải đánh giá và ước tính, nó được thể hiện trong việc thiết lập các khoản dự phòng. Việc xây dựng hệ thống chế độ kếtoán ở Việt Nam hiện nay với phương châm dễ làm, dễ hiểu, minh bạch, công khai, dễ kiểm tra, dễ kiểm soát . khoan 1 . Tăng tài sản được ghi Nợ trên các tài khoản tài sản và đồng thời ghi vào bên Có các tài khoản đối ứng có liên quan; Như vậy, giảm tài sản được. hình m) tài sản cố định thuê tài chính n) tài sản cố định vô hình o) hao mòn tài sản cố định p) gốp vốn liên doanh q) đầu tư vào công ty liên kết r) dự