Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THÂN VĂN ĐẢM TÍCH HỢP TRI THỨC TỐN HỌC VỚI SINH HỌC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THÂN VĂN ĐẢM TÍCH HỢP TRI THỨC TOÁN HỌC VỚI SINH HỌC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Danh Nam HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Thân Văn Đảm i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm Tr Trang THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 So sánh thành tố DHTH DH đơn môn 22 Bảng So sánh DH truyền thống DH theo chủ đề 24 Bảng Số lượng tốn có nội dung tích hợp liên mơn sách giáo khoa mơn Tốn trường trung học phổ thông 32 Bảng 2 Số lượng ví dụ gợi động cơ, củng cố có nội dung tích hợp liên mơn sách giáo khoa mơn Tốn trường trung học phổ thơng 33 Bảng Ý nghĩa dạy học tích hợp liên môn 35 Bảng Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng DHTH giáo viên Toán THPT 39 Bảng Thống kê điểm khảo sát chất lượng 73 Bảng Thống kê điểm số 75 Bảng Phân bố tần suất 75 Bảng 4 Tổng hợp tham số thống kê 75 Bảng Thống kê điểm số 77 Bảng Phân bố tần suất 77 Bảng Tổng hợp tham số thống kê 77 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Hoạt động bồi dưỡng DHTH trường THPT 37 Biểu đồ 2 Phương thức triển khai DHTH giáo viên trường THPT 38 Biểu đồ Mức độ DHTH trường THPT 40 Biểu đồ Phân bố tần suất điểm số học sinh 76 Biểu đồ Phân bố tần suất điểm số học sinh 78 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu 10 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Định hướng đổi chương trình mơn Tốn trung học phổ thơng 12 1.2 Lí luận dạy học tích hợp 15 1.2.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 15 1.2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 16 1.2.3 Các đặc trưng dạy học tích hợp 17 1.2.4 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 18 v 1.2.5 Các mức độ dạy học tích hợp 20 1.3 Dạy học theo chủ đề 23 1.3.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 23 1.3.2 So sánh dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề 24 1.3.3 Những nét đặc trưng dạy học theo chủ đề 26 1.4 Phân tích mối liên hệ tốn học sinh học 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 29 2.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 29 2.2 Phân tích tình hình dạy học tích hợp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông 31 2.2.1 Về chương trình, sách giáo khoa mơn Tốn trung học phổ thơng 31 2.2.2 Về dạy học tích hợp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng 35 2.2.3 Về dạy học tích hợp tri thức toán học với sinh học 40 Kết luận chương 44 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRI THỨC TỐN HỌC VỚI SINH HỌC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 45 3.1 Định hướng thiết kế số chủ đề tích hợp 45 3.1.1 Định hướng 1: Thiết kế số chủ đề có nội dung gắn với vấn đề thực tiễn 45 3.1.2 Định hướng 2: Dạy học chủ đề tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh 46 3.1.3 Định hướng 3: Làm rõ mơ hình tốn học sinh học 46 3.2 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp 47 3.3 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp 49 3.3.1 Chủ đề Hàm số mũ đồ thị 49 vi 3.3.2 Chủ đề Hàm số lôgarit đồ thị 56 3.4 Một số biện pháp sư phạm dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng theo hướng tích hợp tri thức tốn học với sinh học 63 3.4.1 Biện pháp 1: Khai thác khả gợi động từ tình thực tiễn có tri thức sinh học để gây hứng thú cho học sinh 63 3.4.2 Biện pháp 2: Hoạt động củng cố theo hướng khai thác ứng dụng mơn Tốn học vào mơn Sinh học 65 3.4.3 Biện pháp 3: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp hoạt động ngoại khóa 67 Kết luận chương 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 4.4 Kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm 72 4.4.1 Kế hoạch thực nghiệm 72 4.4.2 Nội dung thực nghiệm 72 4.4.3 Tiến hành thực nghiệm 73 4.5 Phân tích kết thực nghiệm 74 4.5.1 Phân tích định tính 74 4.5.2 Phân tích định lượng 75 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng giáo dục cách mạng công nghiệp 4.0, việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mối quan tâm toàn xã hội Trong việc đổi phương pháp dạy học, đổi nội dung, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đảng, Nhà nước ta quan tâm trọng Điều 28, Luật Giáo dục 2005 nước ta ghi rõ: “…Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…”[17] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu rõ:“…Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội…”[5] Nghị 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông xác định mục tiêu đổi mới, "…Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh…" [7] học sinh, tăng hứng thú học tập cho học sinh nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, lực giải tình thực tiễn - Đổi phương pháp đánh giá: Các phương pháp đánh giá không dừng lại việc đánh giá kiến thức môn học, kết học thơng qua kiểm tra mà cịn cần kết hợp đánh giá trình học tập học sinh để đánh giá việc phát triển lực học sinh - Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ, nhóm giáo viên xây dựng tổ chức hoạt động ngoại khóa chun mơn để tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho em học sinh - Điều kiện sở vật chất nhà trường (máy tính, máy chiếu, máy tính, phịng học, thư viện,…) THPT cần hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập học sinh theo PPDH tích cực - Cần tập huấn cho giáo viên DHTH bồi dưỡng nâng cao nhận thức vai trị tốn học thực tế trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông cho giáo viên học sinh Mặc dù tác giả cố gắng nghiên cứu đề tài, nhiên điều kiện nghiên cứu thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, Tơi mong thầy giáo đồng nghiệp góp ý kiến cho đề tài Tơi hồn thiện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển lực học sinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên, tr.23-28, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí Khoa học số 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tập huấn dạy học tích hợp trường phổ thông [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể [5] Chính phủ (2013), Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [6] Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu nguyên tắc xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa [7] Chính phủ (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng [8] Nguyễn Ngọc Thùy Dung (2008), Vận dụng dạy học chủ đề dạy học chương “Chất khí” lớp 10 trung học phổ thông Ban Cơ bản, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 82 [9] Nguyễn Thị Hà (2016), Tích hợp Toán học việc hướng dẫn học sinh giải tập Di truyền (Sinh học 12), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, (1) Tr.68-72 [10] Bùi Hiền (chủ biên), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2015), Từ điển giáo dục học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa [12] Trần Văn Hữu (2005), Dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 trung học phổ thơng với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Bá Kim (2011), phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [14] Đào Thị Mỹ (2018), Tích hợp tri thức tốn với vật lí dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên [15] Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức [16] Đào Trọng Quang (1997), Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp – Cơ sở lý luận số kinh nghiệm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, tr.24 [17] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Thị Thái (2017), Tổ chức số dự án học tập gắn với thực tiễn dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên [19] Nguyễn Đức Thành (2015), Xây dựng hệ thống tập đánh giá lực toán học học sinh lớp 10 theo định hướng chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên 83 [20] Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, (1) Tr.44-51 [21] Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thi Thanh Thúy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – – Khoa học Tự nhiên, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội [22] Xavier Roegirs (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) B Tiếng Anh [23] Grant, P Paige, K (2007), curriculum integration A trial, Australian journal of teacher education, Vol 32, Issue [24] Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curriculum, Educational Horizon 84 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng tích hợp tri thức tốn học với sinh học DH mơn Tốn trường THPT (Dành cho giáo viên) Thầy (hoặc cơ) vui lịng cho ý kiến vấn đề sau: (Thầy (hoặc cô) đánh dấu X vào phương án mà thầy (hoặc cô) cho hợp lí phần A B) A Điều tra thực trạng việc DHTH liên môn trường THPT Câu hỏi Theo thầy (hoặc cô) quan điểm DHTH liên mơn có ý nghĩa nào? Nội dung Là phương pháp dạy học cốt lõi tạo lực cho học sinh Nâng cao lực giáo viên, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT bối cảnh đổi giáo dục theo hướng đại Tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua giảng tích hợp, nâng cao chất lượng dạy học Là công cụ đánh giá lực học tập học sinh thơng qua tập giải tình liên quan thực tiễn, vận dụng vào tình có ý nghĩa hay khơng Là tiêu chí lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu tham gia kì thi olympic quốc gia quốc tế thông qua tập thực tiễn thí nghiệm, tập định tính định lượng Đồng ý Không đồng ý Là phương tiện để tạo tình có vấn đề lớp câu hỏi tích hợp Tăng cường hoạt động tích cực học sinh Giáo viên giúp cho học sinh cảm thấy việc học có ý nghĩa Kiến thức liên mơn tốt giúp cho giáo viên có tảng, sở để nghiên cứu tốt ngành khoa học khác Câu hỏi Theo thầy (hoặc cô) hoạt động bồi dưỡng DHTH liên môn trường THPT diễn nào? Nội dung Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Thao giảng (dự giờ) Tập huấn Báo cáo seminar Hội thảo, trao đổi kinh nghiệm Thảo luận tổ, nhóm để biên soạn giáo án Các thi dành cho giáo viên Viết báo đăng tạp chí Câu hỏi Theo thầy (hoặc cơ) tình hình triển khai DHTH giáo viên Toán nào? Nội dung Dạy học tích hợp thơng qua tiết học Dạy học tích hợp thơng qua tiết tập Dạy học lồng ghép/liên hệ (mức thấp) Dạy học vận dụng kiến thức liên môn (mức vừa) tức môn học dạy học riêng Không Thỉnh Thường thoảng xuyên rẽ, cuối năm có ứng dụng vào thực tiễn nhằm giúp học sinh xác lập mối liên hệ lĩnh hội Dạy học hịa trộn (mức cao) tiến trình dạy “khơng môn học” nghĩa kiến thức học không thuộc riêng môn học mà thuộc nhiều môn học khác Câu hỏi Theo thầy (hoặc cô) yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng DHTH giáo viên Toán trường THPT? Đúng Nội dung sai Khơng có nhiều kiến thức liên mơn, liên ngành Học sinh không hứng thú vào giảng liên mơn Phân phối chương trình khơng đủ thời gian Khơng có kinh nghiệm Chưa bồi dưỡng phương pháp bậc đại học Chưa tiếp cận nguồn tài liệu hướng dẫn dạy tích hợp Trường THPT nơi thầy, cơng tác quan tâm đến vấn đề B Khảo sát thực trạng việc DHTH tri thức tốn học với sinh học DH mơn tốn trường THPT Câu hỏi Thầy (hoặc cơ) đánh giá việc tích hợp tri thức tốn học với sinh học DH mơn Tốn trường THPT ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết Câu hỏi 2.Thầy (hoặc cô) đánh giá việc tích hợp tri thức tốn học với sinh học DH mơn Tốn trường THPT để phát triển lực học sinh? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết Câu hỏi Thầy (hoặc cô) đánh giá việc thường xuyên sưu tầm ví dụ, tốn có nội dung tích hợp tri thức tốn học với sinh học DH mơn Tốn trường THPT? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết Câu hỏi Thầy (hoặc cô) đánh giá việc phát triển hứng thú học tập học sinh giải tốn có nội dung tích hợp tri thức tốn học với sinh học ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết Câu hỏi Thầy (hoặc cô) đánh giá việc thiết kế chủ đề DHTH tri thức toán học với sinh học dạy mơn Tốn trường THPT? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết C Ý kiến thầy (hoặc cô) vấn đề sau: Câu hỏi Theo thầy (hoặc cô) mục đích DHTH DH Tốn trường THPT ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………… …… …………… ……………………………………………………………… … Câu hỏi Những để thầy (hoặc cô) DHTH DH Tốn trường THPT ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………… … …………… ………………………………………………………………… Câu hỏi Thầy (hoặc cô) sử dụng phương pháp DH DHTH DH mơnTốn trường THPT ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………….… …………… ………………………………………………………………… Câu hỏi Thầy (hoặc cơ) tích hợp tri thức tốn học với sinh học DH mơn Toán trường THPT nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………… …………… ………………………………………………………………… Câu hỏi Thầy (hoặc cô) gặp khó khăn tích hợp tri thức tốn học với sinh học dạy mơn Tốn trường THPT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………… …… …………… ………………………………………………………………… Xin thầy (cô) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên (Có thể khơng ghi): ……………………………………………… Trường: ………………………………………………………… ………… Số năm kinh nghiệm đứng lớp …….… Thầy (cô) tham gia lớp tập huấn/bồi dưỡng DHTH: Chưa Đã tham gia Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng tích hợp tri thức tốn học với sinh học DH mơn Tốn trường THPT (Dành cho học sinh lớp 12) Các em vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: (Em đánh dấu X vào phương án mà em cho hợp lí nhất) Câu hỏi Theo em, để tính số phân tử ADN tạo sau k lần nhân đơi liên tiếp có liên quan đến khái niệm nào? Hàm số mũ Hàm số lôgarit Hàm số lũy thừa Hàm số lượng giác Câu hỏi Theo em, cơng thức tính số phân tử ADN tạo hồn tồn từ ngun liệu mơi trường có liên quan đến khái niệm nào? Tích phân Hàm số mũ Nguyên hàm Hàm số lôgarit Câu hỏi Theo em, cơng thức tính số nucleotit mơi trường nội bào cung cấp cho q trình nhân đơi có liên quan đến khái niệm nào? Số phức Hàm số mũ Hàm số lơgarit Tích phân Câu hỏi Theo em, cơng thức tính số lượng tế bào vi khuẩn tạo sau q trình ni cấy có liên quan đến khái niệm nào? Hàm số mũ Hàm số lôgarit Hàm số lượng giác Hàm số bậc hai Câu hỏi Theo em, cơng thức tính số lần phân chia tế bào (số hệ) có liên quan đến khái niệm nào? Tích phân Nguyên hàm Hàm số mũ Hàm số lơgarit Câu hỏi Theo em, cơng thức tính diện tích tế bào có liên quan đến khái niệm nào? Diện tích hình cầu Diện tích hình vng Diện tích hình chữ nhật Diện tích hình trịn Câu hỏi Theo em, cơng thức tính thể tích tế bào có liên quan đến khái niệm nào? Thể tích khối cầu Thể tích khối lập phương Thể tích khối chóp Thể tích khối lăng trụ Câu hỏi Theo em, cơng thức tính số liên kết cộng hóa trị hình thành phân tử ADN nhân đơi k lần liên tiếp có liên quan đến khái niệm nào? Hàm số lôgarit Hàm số mũ Tổ hợp Chỉnh hợp Câu hỏi Theo em, cơng thức tính tổng số NST tất tế bào tạo thành sau q trình ngun phân có liên quan đến khái niệm nào? Hàm số mũ Hàm số lượng giác Hàm số lôgarit Hàm số bậc Câu hỏi 10 Theo em, tốn tính số NST mơi trường nội bào cung cấp tế bào 2n qua x đợt nguyên phân có liên quan đến khái niệm nào? Tổ hợp Chỉnh hợp Hàm số mũ Hàm số lôgarit Câu hỏi 11 Theo em, cơng thức tính số liên kết hiđro hình thành phân tử ADN nhân đơi k lần liên tiếp có liên quan đến khái niệm nào? Hàm số lũy thừa Hàm số mũ Hàm số lôgarit Hàm số lượng giác Câu hỏi 12 Theo em, cơng thức tính số loại giao tử trường hợp có i cặp NST mà cặp trao đổi điểm n cặp ( i< n) có liên quan đến khái niệm nào? Tích phân Nguyên hàm hàm số mũ Hàm số lôgarit Câu hỏi 13 Theo em, cơng thức tính số kiểu giao tử tạo từ thể bố (hoặc mẹ) mang n cặp gen dị hợp có liên quan đến khái niệm nào? Tổ hợp Nguyên hàm Tích phân Hàm số mũ Câu hỏi 14 Theo em, tỉ lệ giao tử bố (hoặc mẹ) mang k số n NST ông nội (hoặc bà nội) có liên quan đến khái niệm nào? Tổ hợp Chỉnh hợp Tích phân Nguyên hàm Câu hỏi 15 Theo em, tốn tính xác suất xuất tổ hợp gen khác nguồn gốc có liên quan đến khái niệm nào? Hàm số lượng giác Hàm số liên tục Tổ hợp Số phức Câu hỏi 16 Theo em, toán xác định số kiểu tổ hợp giao tử có liên quan đến khái niệm nào? Hàm số mũ Hàm số lôgarit Hàm số lượng giác Hàm số bậc hai Câu hỏi 17 Theo em, toán đột biến NST, số dạng lệch bội đơn lệch bội kép có liên quan đến khái niệm nào? Chỉnh hợp Tổ hợp Hoán vị Thống kê Câu hỏi 18 Theo em, cơng thức tính tỉ lệ loại giao tử thể có n cặp gen dị hợp có liên quan đến khái niệm nào? Hàm số mũ Hàm số lơgarit Hốn vị Chỉnh hợp Câu hỏi 19 Theo em, tốn tính số loại kiểu gen kiểu hình lai hai thể dị hợp n cặp gen có liên quan đến khái niệm nào? Hàm số lượng giác Hàm số lũy thừa Hàm số mũ Hàm số lôgarit Câu hỏi 20 Theo em, toán xác định tỉ lệ kiểu gen mang a alen trội b alen lặn tương tác cộng gộp có liên quan đến khái niệm nào? Nhị thức newton Xác suất số phức Tích phân Câu hỏi 21 Em có nhận xét mối quan hệ toán học sinh học? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………….…… ……………………………………………………………………… ……… Câu hỏi 22 Em cảm thấy giải tốn có tri thức sinh học? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… … …………… …………… …………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………….……… Câu hỏi 23 Em gặp khó khăn em giải tốn có tri thức sinh học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……….…………… …………… ……………………………………………………………… … …………………………………………………………………………….…… Xin em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên (Có thể khơng ghi): ………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………… Học sinh lớp …….… Xin trân trọng cảm ơn! ... dạy học tích hợp - Nghiên cứu khả tích hợp tri thức tốn học với sinh học dạy học chủ đề hàm số mũ hàm số lôgarit trường trung học phổ thông - Đề xuất biện pháp tích hợp tri thức tốn học với sinh. .. văn nghiên cứu đề xuất biện pháp góp phần phát tri? ??n lực cho học sinh thông qua dạy học tích hợp tri thức tốn học với sinh học dạy học chủ đề hàm số mũ lôgarit trường trung học phổ thông Nhiệm vụ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THÂN VĂN ĐẢM TÍCH HỢP TRI THỨC TỐN HỌC VỚI SINH HỌC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN