Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THI ̣TRINH KỲ VỌNG CỦA HỌC SINH LỚP VỀ KIỂU TƢƠNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN TRONG MÔI TRƢỜNG LỚP HỌC TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀ NH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI – 2012 MỞ ĐẦU Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm kỳ vọng 1.1.2 Khái niệm tương tác 1.1.3 Kiểu tương tác 1.1.4 Khái niệm Cảm nhận hiệu thân (Self-efficacy) 1.2 Tổng quan nghiên cứu về: kỳ vọng kiểu tƣơng tác 1.2.1 Một số dạng kỳ vọng nghiên cứu 1.2.2 Ảnh hưởng của kiểu tương tác đến sự phát triển của trẻ 1.2.3 Ý nghĩa của kỳ vọng đến kiểu tương tác giáo viên học sinh 1.3 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 1.3.1 Những thay đổi thể chất hoạt động chủ đạo 1.3.2 Sự phát triển nhận thức trí tuệ 1.3.3 Sự phát triển cảm xúc- tình cảm 1.3.4 Sự phát triển nhân cách của trẻ Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 4 5 6 7 11 18 18 28 32 35 35 36 38 38 40 2.1 Các biến nghiên cứu 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 41 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 41 2.2.2 Phương pháp điều tra bằ ng bảng hỏi 2.3 Thiế t kế nghiên cƣ́u 2.4 Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liêụ bảng thố ng kê 2.4.1 Các phép thống kê mô tả 2.4.2 Phân tích nhân tố 2.4.3 Phân tích tương quan nhi ̣biế n 2.4.4 So sánh điểm trung bình hai mẫu biế n độc lập (T –test) Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 47 48 48 48 48 49 50 3.1 Kỳ vọng học sinh lớp về năm kiể u tƣơng tác 50 3.1.1 Các kiểu tương tác mà học sinh lớp kỳ vọng ở giáo viên 50 3.1.2 Mức độ kỳ vọng của trẻ về các kiểu tương tác 55 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ kỳ vọng trẻ kiể u tƣơng tác 62 3.2.1 Ảnh hưởng của giới tính tới mức độ kỳ vọng của trẻ 62 66 3.2.2 Ảnh hưởng của yếu tố trường học đến mức độ kỳ vọng của trẻ 3.3 Sự tƣơng quan kiểu tƣơng tác học sinh lớp 3.4.Tƣơng quan Cảm nhận hiệu thân kỳ vọng học sinh kiểu kỳ vọng 3.4.1 Các mức độ Cảm nhận hiệu thân của học sinh lớp 3.4.2 Tương quan Cảm nhận hiệu thân nguồn lực xã hội với kỳ vọng của học sinh kiểu kỳ vọng 3.4.3 Tương quan Cảm nhận hiệu thân thành tích học tập tới kỳ vọng của học sinh kiểu tương tác 3.4.4 Tương quan Cảm nhận hiệu thân cách thức tổ chức học tập với kỳ vọng của học sinh kiểu tương tác 3.4.5 Tương quan Cảm nhận hiệu thân việc tham gia hoạt động ngoại khóa giải trí với kỳ vọng của học sinh kiểu tương tác 3.4.6 Mối tương quan Cảm nhận hiệu thân tự điều chỉnh thân kỳ vọng của học sinh kiểu tương tác 3.4.7 Mối tương quan Cảm nhận hiệu thân đáp ứng mong đợi của người khác với kỳ vọng của học sinh kiểu 71 73 73 74 76 78 79 81 82 tương tác 3.4.8 Mối tương quan Cảm nhận hiệu thân mặt xã hội với kỳ vọng của trẻ kiểu tương tác 3.4.9 Mối tương quan Cảm nhận hiệu thân sự quyết với kỳ vọng của trẻ kiểu tương tác 3.4.10 Mố i tương quan giữa Cảm nhâṇ hiê ̣u quả bản thân về viê ̣c nhận được sự hỗ trợ từ cha me ̣ và cộng đồ ng với kỳ vọng của trẻ về kiểu tương tác KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 84 85 88 Kế t luâ ̣n 88 89 Khuyế n nghi ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang Bảng 3.1 Kiể u tƣơng tác yêu thƣơng – khích lệ 50 Bảng 3.2: Kiể u tƣơng tác đợc đốn – hà khắc 52 Bảng 3.3 Kiể u tƣơng tác chia sẻ 53 Bảng 3.4 Kiể u tƣơng tác kiể m soát 53 Bảng 3.5 Kiể u tƣơng tác thờ – ghét bỏ 54 Bảng 3.6: Kỳ vọng của trẻ về kiểu tƣơng tác 55 Biể u đồ 3.1: Mƣ́c đô ̣ kỳ vọng giữa nam và nữ về kiểu tƣơng tác 62 Biể u đồ 3.2 Mƣ́c đô ̣ kỳ vo ̣ng giƣ̃a hai trƣờng về kiể u tƣơng tác 67 Sơ đồ 3.1: Mối tƣơng quan giữa kiểu tƣơng tác của học sinh lớp 71 Bảng 3.7: Đánh giá của học sinh lớp về Cảm nhận hiệu thân 73 Hình 3.1: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu thân về nguồn lực xã hội với kỳ vọng của học sinh về kiểu kỳ vọng 75 Hình 3.2: Tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu thân về thành tích học tập tới kỳ vọng của học sinh về kiểu tƣơng tác 77 Hình 3.3 Tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu thân cách thức tổ chức học tập với kỳ vọng của học sinh về kiểu tƣơng tác 78 Hình 3.4: Tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu thân về việc tham gia hoạt đợng ngoại khóa giải trí với kỳ vọng của học sinh về kiểu tƣơng tác 79 Hình 3.5: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu thân về tự điều chỉnh thân kỳ vọng của học sinh về kiểu tƣơng tác 81 Hình 3.6: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu thân về đáp ứng mong đợi của ngƣời khác với kỳ vọng của học sinh về kiểu tƣơng tác 82 Hình 3.7: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu thân về mặt xã hội với kỳ vọng của trẻ về kiểu tƣơng tác 83 Hình 3.8: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu thân về với kỳ vọng của trẻ về kiểu tƣơng tác 84 Hình 3.9: Mố i tƣơng quan giƣ̃a Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân về viê ̣c nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ hỗ trơ ̣ tƣ̀ cha me ̣ và cô ̣ng đồ ng với kỳ vo ̣ng của trẻ về các kiể u tƣơng tác 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo viên học sinh có mối quan hệ, tương tác lẫn có ảnh hưởng lẫn môi trường học tập Bên cạnh thời gian gia đình thì phần lớn thời gian của trẻ là trƣờng học Mối quan hệ với giáo viên, bạn bè trang lứa là những mối quan hệ chính của trẻ Học tập trở thành hoạt động chủ đạo của trẻ Trong giai đoạn tiểu học, chất lƣợng mối quan hệ, tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh có ảnh hƣởng đến phát triển về nhận thức, cảm xúc nhƣ hành vi của trẻ (Howes et al 1998) [44] Một số nghiên cứu rằng, hành vi, thái độ ứng xử của giáo viên có ảnh hƣởng đến việc thúc đẩy động học tập của học sinh (Skinner & J.Bemont,1993) [76] Trong đó, mợt kết nghiên cứu đƣợc thực một trăm đứa trẻ tình nguyện lại cho thấy rằng, trung bình ngày trẻ nhận đƣợc những lời nói, lời nhận xét tiêu cực trích nhiều gấp lần so với những lời nhận xét mang tính tích cực ủng hộ (bao gồm từ giáo viên của trẻ) (Jack Canfield, 1982 trích dẫn bởi Deporter & Hennaki, 2006)[1] Điều này có ảnh hƣởng không nhỏ đến hứng thú học tập của trẻ, khiến trẻ có thể “ngừng học” và khơng đón nhận việc học tập nhƣ một niềm vui mà ép buộc của ngƣời lớn Các nghiên cứu về tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh đƣa gợi ý mối quan hệ này có đóng góp quan trọng cho việc phát triển nhận thức xã hội của trẻ lứa tuổi vị thành niên (Resnick et al, 1997)[65] Bên cạnh đó, học sinh có những tác đợng trở lại giáo viên Các nghiên cứu thấy hành vi của học sinh có thể ảnh hƣởng đến mối quan hệ mà chúng xây dựng với giáo viên và mối quan hệ ảnh hƣởng đến việc đánh giá về hành vi của trẻ Giáo viên thƣờng thích những học sinh có biểu hợp tác, cẩn trọng, có trách nhiệm lớp là những học sinh có hành vi gây rối, chống đối (Wentzel, 1991)[83] Do đó, những học sinh có hành vi tích cực (theo đánh giá của giáo viên) có đƣợc mối quan hệ tốt với giáo viên của mình Những điều cho thấy rằng, khơng có giáo viên ảnh hƣởng đến học sinh mà mợt khía cạnh nào đó, học sinh có những ảnh hƣởng định tới giáo viên của mình Tƣơng tự nhƣ vậy, giáo viên có thể đặt cho học sinh nhiều kỳ vọng và mong đợi học sinh thực đƣợc với kỳ vọng Vậy liệu học sinh thực có đă ̣t kỳ vọng giáo viên của mình hay khơng và liê ̣u kỳ vọng có ý nghĩa gì giáo viên của em? 1.2 Học sinh cuối khối tiểu học (lớp 5) nhận thức nhu cầu, mong đợi của đối với người khác và chuẩn bị bước vào giai đoạn bước ngoặt của đời Trong khối tiểu học, lớp là lớp cuối cấp Ở thời điểm này, nhận thức của trẻ phát triển mạnh Trẻ nhận thức đƣợc rõ ràng về những điều đúng, sai, những điều mình muốn và không mong muốn nhận đƣợc Hơn nữa, thời điểm này, nhiều trẻ bắt đầu bƣớc vào tuổi dậy thì với những biến đổi phức tạp của tâm sinh lý Trẻ nhạy cảm với tƣơng tác, ứng xử giữa giáo viên với trẻ nhƣ với bạn bè Không những thế, lớp là thời điểm trẻ chuẩn bị cho việc chuyển cấp học Thi cử với những kỳ vọng của cha mẹ, thầy cô tạo cho trẻ không ít áp lực Bởi vậy, cách thức tƣơng tác, ứng xử của giáo viên trẻ có ảnh hƣởng lớn đến trẻ giai đoạn nhạy cảm 1.3 Kỳ vọng kiểu tương tác là lĩnh vực nhiều bỏ ngỏ, chưa tập trung nghiên cứu, đặc biệt là của học sinh đối với giáo viên Là một những khía cạnh của Tâm lý học, kỳ vọng sớm đƣợc nhà khoa học đề cập tới và tiến hành nghiên cứu với thực nghiệm mở đầu của Rosenthal Jacobsen (1968)[66] mà đƣợc biết đến với tên gọi là “hiệu ứng Pygmalion” hay “Lời tiên đoán tự trở thành hiê ̣n thƣ̣c(self-fulfilling prophecy)” Thực nghiệm này cho thấy kỳ vọng của giáo viên lên học sinh thành thực hay nói cách khác, việc đặt niềm tin, kỳ vọng, mong đợi vào có thể khiến ngƣời thực theo cách mà đặt họ Sau thực nghiệm này, nhiều nghiên cứu về kỳ vọng khía cạnh khác đƣợc thực Tuy nhiên, nhà khoa học tập trung nghiên cứu kỳ vọng về thành tích học tập, về hành vi, về thành đạt của trẻ Đồng thời những kỳ vọng này phần nhiều xoay quanh mối quan hệ thuận chiều giữa giáo viên với học sinh, cha mẹ với Điều cho thấy rằng, những nghiên cứu về kỳ vọng về kiểu tƣơng tác vẫn cịn là mợt khoảng trống Đặc biệt, kỳ vọng mối quan hệ ngƣợc chiều học sinh đến giáo viên vẫn chƣa thực đƣợc ý để nghiên cứu và tìm hiểu Nghiên cứu về kỳ vọng của học sinh kiểu tƣơng tác của giáo viên là bƣớc khám phá ban đầu để từ đó, giúp giáo viên biết đƣợc về điều học sinh mong chờ mình Đồng thời, dựa những điều trẻ mong đợi, kỳ vọng này có thể xây dựng chiến lƣợc làm việc hiệu với học sinh dựa những mong đợi phù hợp của trẻ Với những lý trên, định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kỳ vọng của học sinh lớp kiểu tương tác của giáo viên mơi trường lớp học Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu những kiểu tƣơng tác nào mà học sinh lớp kỳ vọng giáo viên của mình Đồng thời nghiên cứu tìm hiểu những yếu tố nào ảnh hƣởng đến kỳ vọng này của học sinh Thơng qua đó, nghiên cứu này góp phần xây dựng chiến lƣợc làm việc hiệu với học sinh dựa những điều trẻ mong đợi, kỳ vọng Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những kỳ vọng của học sinh lớp về kiểu tƣơng tác của giáo viên môi trƣờng lớp học 3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lấy ý kiến của 265 học sinh trƣờng Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm và trƣờng Tiểu học Thành Công B - Trƣờng Tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm: 142 học sinh - Trƣờng Tiểu học Thành Công B: 123 học sinh Giả thuyết khoa học - Học sinh lớp kỳ vọng giáo viên thể kiểu tƣơng tác dân chủ mối quan hệ với mình - Học sinh lớp không kỳ vọng giáo viên thể kiểu tƣơng tác đợc đốn mối quan hệ với mình - Cảm nhận hiệu thân có tƣơng quan chă ̣t chẽ với kỳ vo ̣ng của ho ̣c sinh lớp về các kiể u tƣơng tác Trong đó , Cảm nhận hiệu thân có tƣơng quan cao với kiể u tƣơng tác dân chủ và có tƣơng quan thấ p với kiể u tƣơng tác đô ̣c đoán Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài tập trung giải những nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu lý luận - Tổng quan tài liệu để từ xây dựng sở lý luận cho đề tài - Xây dựng một số khái niệm công cụ làm sở lý luận nghiên cứu cho đề tài - Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu cho đề tài 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát thực tiễn trƣờng tiểu học nội thành Hà Nội: Trƣờng Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (huyện Từ Liêm) và trƣờng Tiểu học Thành Công B (quận Đống Đa) để tìm hiểu về kỳ vọng của học sinh lớp về kiểu tƣơng tác của giáo viên lớp học - Trên sở phân tích kết nghiên cứu thực tiễn thì đề tài đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp ban đầu nhằm giúp xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về khách thể nghiên cứu chính Là học sinh lớp trƣờng tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm và trƣờng tiểu học Thành Công B 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực hai trƣờng tiểu học Hà Nội là trƣờng tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm và trƣờng tiểu học Thành Công B Phương pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đề tài - Phƣơng pháp phân tích tài liệu - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, bao gồm điều tra tiên phong và điều tra thực tế - Phƣơng pháp thống kê tốn học Đóng góp luận văn - Nghiên cứu kỳ vọng của học sinh tới cách thức ứng xử của giáo viên cịn là mợt vấn đề mẻ, chƣa đƣợc nghiên cứu Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu này là bƣớc khai phá về vấn đề này - Kết nghiên cứu cho biết đƣợc một cách khoa học những hành vi, thái độ mà trẻ mong đợi từ giáo viên của mình - Kết nghiên cứu là bƣớc đầu để thực nghiên cứu liên quan đến hành vi của giáo viên lớp học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nợi dung của luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu Mă ̣c dù cũng đã có nghiên cƣ́u chƣ́ng minh sƣ̣ tác đô ̣ng trở la ̣i tƣ̀ kỳ vo ̣ng của học sinh có thể làm thay đổi hành vi của giáo viên , song vẫn chƣa có thêm nhiề u nghiên cƣ́u về sƣ̣ tác đô ̣ng này , đă ̣c biê ̣t là ở Viê ̣t Na m Đây cũng là một hƣớng nghiên cứu sắp tới mà chúng tơi có thể thực Đó là tìm hiể u về ảnh hƣởng của kỳ vo ̣ng của ho ̣c sinh tới sƣ̣ thay đổ i hành vi giáo viên môi trƣờng lớp ho ̣c 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Deporter, Hernaki (2006) Phương pháp học tập siêu tố c Nguyễn Thi ̣ Yế n, Hiề n Thu dich ̣ Nhà xuất Tri Thức 2.Vũ Dũng (Chủ biên) (2008) Từ điển Tâm lý học Nhà xuất Từ điển Bách khoa Trƣơng Thị Khánh Hà (2009) Bài giảng Tâm lý học phát triển Khoa Tâm lý học, tr 138-150 Trần Thị Thanh Hà (2000) Khát vọng bố mẹ thành tích học tập cái lứa tuổi học sinh trung học Tạp chí Tâm lý học, số 1,tr 45-50 Lƣu Song Hà (2007) Tự đánh giá cha mẹ những khác biệt giữa với cảm nhận cha mẹ mối quan hệ cha mẹ cái lứa tuổi học sinh trung học Tạp chí Tâm lý học, số 2, tr 24-29 Lƣu Song Hà (2007) Nhu cầu học sinh trung học sở quan hệ cha mẹ cái Tạp chí Tâm lý học, số 4, tr12-16 Đặng Diệu Hƣơng (2010), “Kỳ vọng học sinh tới giáo viên chủ nhiệm”, Dspace Đỗ Ngọc Khanh (2005), Nghiên cứu tự đánh giá học sinh trung học sở Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Nguyệt (2007) Sự lựa chọn ứng xử cha mẹ Tạp chí Tâm lý học, số 9,tr 60-63 10 Vũ Thị Nho (2003) Tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2003) Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 12 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009) Tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lã Thị Thu Thủy Mức độ kỳ vọng cha mẹ cái lứa tuổi tiểu học Nhu cầu, định hƣớng và đào tạo tâm lý học đƣờng Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học quôc tế Hà Nội 3-4 tháng 8/2009, tr232-237 14 Nguyễn Khắc Viện (2001) Từ điển Tâm lý học Nxb Văn hóa Thơng tin 92 15 Weiss B, Han S (2005) Tài liệu tập huấn Nối Kết dành cho giáo viên Bản quyền Trung tâm CRISS Tài liệu nƣớc 16 Alvidrez J, Weinstein RS (1999) Early Teacher Perceptions and Later Student Academic, Journal of Education Psychology 91:731-746 17 Bandura, A (1984) Recycling misconceptions of perceived self-efficacy Cognitive Therapy and Research, 8, 231-255 18 Bandura, A (1986) Social foundations of thought and action: A social cognitive theory Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 19 Bandura (1995) Self-efficacy in changing societis, Cambrige University Press 20 Bandura, (1997) Self-efficacy: The exercise of control New York: Freeman 21 Badura (2006) Self-Efficacy Beliefs of Adolescents, 307–337 22 Baumrind, D (1971) Current patterns of parental authority Developmental Psychology Monographs, (1, Pt.2) 23.Baumrind, D (1991) Effective parenting during the early adolescetn transition In P.A Cowan & E.M Hetheringtion, Advances in family research 24 Boocock, S P (1972) An introduction to the sociology of learning Boston: Houghton Mifflin 25 Birch & Ladd (1998) Children's Interpersonal Behaviors and the Teacher-Child Relationship Developmental Psychology, Vol 34(5), 934-946 26 Brich& Ladd (1997) The teacher - child relationship and children early school adjustment Journal of School Psychology, 35, 61-80 27 Brophy J (1983) Research on the self-fulfilling prophecy and teacher expectations Journal of Educational Psychology 75: 631 -661 28 Brophy, J., & Good, T (1974) Teacher-student relationships: Causes and consequences New York: Holt, Rinehart and Winston Ch 10 Classroom research: Some suggestions for the future 93 29 Child Trends’ analysis of the 2003 and 2007 National Household Education Surveys, Parental Expectations for Children’s Academic Attainment, U.S Department of Education, National Center for Education Statistics, National Household Education Surveys Program, Parent and Family Involvement in Education Survey 30 Conner (2010) Understanding The Difference Between Men And Women Truy câ ̣p tƣ̀: http://www.oregoncounseling.org/ArticlesPapers/Documents/DifferencesMen Women.htm 31 Cooper H, Good T (1993) Pygmalion grows up: Studies in the expectation communication process New York: Longman 32 Coopersmith, S., & Feldman, R (1974) Fostering a positive selfconcept and high self-esteem in the classroom In R H Coop & K White (Eds.), Psychological concepts in the classroom (pp 192-225) New York: Harper and Row 33 Crandall, V J., Dewey, R., Katkovsky, W., & Preston, A (1964) Parents’ attitude and be-haviors and grade-school children’s academic achievement Journal of Genetic Psychol-ogy, 104, 53–66 34 Darley JM., Fazio RH (1980) Expectancy-confirmation processes arising in the social interaction sequence American Psychologist 35: 867 -881 35 Durivage, A (1989) Assaultive behavior : before ít happens Canadian Journal of Psychiatry, 393 -397 36 Entwisle, D R., & Baker, D P (1983) Gender and young children’s expectations for per-formance in arithmetic Developmental Psychology, 19 , 200–209 37 Entwisle, D R., & Hayduk, L A (1978).Too great expectations: The academic outlook of young children Baltimore: Johns Hopkins University Press 38 Erlanger A T, Megna C, Robert W H (2009) The Influence of Parenting Styles, Achievement Motivation, and Self-Efficacy on Academic Performance in College Students Journal of College Student Development, Volume 50, Number 3, May/June2009,pp.337-346 94 39.Eyberg, Boggs & Rodriguez (1992) Relationships between maternal parenting stress and child disruptive behavior Child & Family Behavior Therapy, 1-9 40 Feldman, K (1976) Grades and college studens evaluations of their course and teachers Research in Higher Education, 4, 69 -111 41 Feldman & Prohaska (1979) The Student Pygmalion: Effect of Student Expectation on the Teacher Journal of Educational Psychology Vol 71, No 485 – 493 42 Forehand & Nousiainen (1993) Maternal and paternal parenting: Critical dimension in adolescent funtioning Journal of Family Psychology, 213-221 43 Howes, C, & Phillipsen, L (1996) The consistency and predictability of teacher-child relationship during the transition to kindergaten In S.H.Birch (Chair), Children's relationships with teachers: Assess-ment, continuity, and linkages with school adjustment Symposium conducted at the annual meeting of the American Educational Re-search Association, New York 44 Howes, C., Hamilton, C E., & Philipsen, L C (1998) Stability and continu-ity of child-caregiver and child-peer relationships Child Development, 418-426 45 Howes, hamilton & Matheson (1994) Children's relationship with peers Differential associations with aspects of the teacher-child relationship Child Development, 253-263 46.Jacqueline & Robbie (2005) The relation of Parenting Styles and Inconsistencies to Adaptive Functionting for Children in Conflictual and Violent Families Journal of Family violence, 261 - 277 47 Jussim L, Smith A, Madon S, Palumbo P (1998) Teacher expectations Advances in Research on Teaching 7: 1-48 48.Jussim L (1989) Teacher expectations : Self-fulfilling prophecies, perceptual biases, and accuracy Journal of Personality and Social Psychology 57: 469-480 95 49 Keeves, J P (1972) Educational environment and student achievement Stockholm Stud-ies in Educational Psychology, 20, 1–309 50 Kelley, H The warm-cold variable in first impressions of people Journal of Personality, 1950, 18, 431-439 51 Kulik, J & Kulik, C (1974) Student ratings of instruction Teaching of Psychology, 51-57 52 Lane, Pierson & Givner; ( 2003) Teacher Expectations of Student Behavior: Which Skills Do Elementary and Secondary Teachers Deem Necessary for Success in the Classroom? Education & Treatment of Children, Vol 26 53 Lazarus Richard(1991) Emotion and Adaptation, Oxford University Press 54 Maccoby E.E & Martin J.A (1983) Socialization in the context of the family: parent-child interaction In P Musen & E.M Hetherington, Hanbook of child psychology (Vol.4, 1-101) New York: Wiley 55 Makinen,R C & Nimetz, S.L (1986) Teacher stress over a school year Scandinavian Journal of Educational Research, 30, 55 -70 56 Marsh, H W., Walker, & Debus, R (1991) Subject-specific components of academic self-concept and self-efficacy Contemporary Educational Psychology 16, 331-345 57 Marsh, H W., Walker, & Debus, R (1991) Subject-specific components of academic self-concept and self-efficacy Contemporary Educational Psychology 16, 331-345 58 Martinek T (1981) Pygmalion in the gym: A model for the communication of teacher expectations in physical education Research Quartery for Exercise Sport 52: 58-67 59 Moscatelli & Rubini (2006) Justice in relations between parents and children Research and Teaching Pedagogy 60 Pianta, Steiberg & Rollins (1995) The first two years of school: teacherchild relationships and deflections in children's classroom adjustment Development and Psychopathology, 295 -312 96 61 Pianta &Steiberg (1992) Teacher-child relationship and the process of adjusting to school New Directions for Child Deverlopment, 61-80 62 Public Agenda."Getting By: What American Teenagers Really Think About Their Schools." New York: Author, 1997 63 Pugh, M D (1976) Statistical assumptions and social reality: A critical analysis of achievement models Sociology of Education, 49 , 34–40 64 Redd, Z., Guzman, L., Lippman, L., Scott, L., and Matthews, G (2008) Parental expectations for children’s educational attainment: A review of the literature Prepared by Child Trends for the National Center for Education Statistics 65 Resnick, M D., Bearman, P S., Blum, R W., Bauman, K E., Harris, K E., Jones, J., et al (1997) Protecting adolescents from harm: Findings from the national longitudinal study on adolescent health Journal of the American Medical Association, 823 -832 66 Rosenthal R, Jacobson l (1968) Pygmalion in the classroom: teacher expectation and student intellectual development, New York: Holt, Rinehart & Winson 67 Rosenthal R (1974) On the social psychology of the self-fulfilling prophecy: Further evidence for Pygmalion effects and their mediating mechanisms New York : MSS 68 Ross, C N., Blanc, H.M., McNeil,C.B, Eyberg, S.M, & Hembree Kigin (1998) Parenting in mothers of young children with oppositional defiant disorder and severe behavior problems Child StydyJourna, 28, 93-110 69 Rothbart, Myron; Dalfen, Susan; Barrett, Robert (1971) Effects of teacher's expectancy on student-teacher interaction.Journal of Educational Psychology, 49-54 70 Schaughency, E.A & Lahey, B.B (1985) Mothers and perceptions of child deviance: Roles of child behavior, papental depression, and marital satissfaction Journal of Consulting & Clinical Psychology, 53 (718 -723 97 71.Schonour (2004) 1-2-3 Magic for Teachers : Effective Classroom Discipline Pre-K through Grade 8, Glen Ellyn, IL: ParentMagic Inc 72 Schunk, D H (1981) Modeling and attributional effects on children's achievement: A self-efficacy analysis Journal of Education 73 Schunk, D H (1983a) Developing children's self-efficacy and skills: The roles of social comparative information and goal setting Contemporary Educational Psychology, 8, 76-86 74 Schunk, D H (1987) Peer models and children's behavioral change Review of Educational Research, 57, 149-174 75 Schunk & Pajares (2001) Self-beliefs and school success: self-eifficacy, self-concept and school achievement Chapter in R.Riding & S Rayner Perception (pp 239-226) London: Ablex Publishing 76 Skinner, E A., & Belmont, M (1993) Motivation in the classroom: Re ciprocal effects of teacher behavior and students engagement across the school year Journal of Educational Psychology, 85, 571–588 77 Sigler, E., Chaiken, A L., & Derlega, V J.(1974) Nonverbal mediators of teacherexpectancyeffects Journal of Personality and Social Psychology, 1974, 30, 144-149 78 Tauber, R (1998) Good or bad, what teachers expect from students they generally get! ERIC Digest Washington, DC: ERIC Clearinghouse on Teaching and Teacher Education, ED426985 79 Taylor & Machida (1996) Student - teacher relationships of Head Start childrent: Effects of child entry attributes and relationships to presschool adjustment American Educational Research Association, New York 80 Trouilloud and Sarrazin, Martinek, Guillet (2002) The Influence of Teacher Expectations on Students Achievement in Physical Education Classes: Pygmalion Revisited European Journal of Social Psychology Eur J Soc Psychol 32, 591–607 98 81 Turanli, Adem Sultan; Yildirim, Ali, (1999) Students' Expectations of Teachers' Classroom Management Behaviors in ELT Classes 82 Van Acker, Gran & Henry (1996) Teacher and student behavior as a function of risk for aggression Education & Treatment of Children, 316-334 83 Wentzel, K R (1991a) Relations between social competence and academic achievement in early adolescence Child Development, 1066 -1078 84 Yoon (2002) Teacher charactieristics as predictors of teacher-student relationships: stress, negative affect and self-efficacy Social behavior and personality, tr 485-494 85 Zanna, M P., Sheras, P L., Cooper, J., & Shaw, C Pygmalion and Galatea: The interactive effects of teacher and student expectancies Journal of Ex-perimental Social Psychology, 1975,11, 279-287 86 Zeldin, A L & Pajares, F (1997) Against the odds: Self-efficacy beliefs of women with math-related careers Paper presented at the meeting of the American Educational Research Association, Chicago 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *************** PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Các em thân mến! Hiện thực nghiên cứu kỳ vọng học sinh tiểu học thầy/ cô giáo địa bàn Hà Nội Để thực nghiên cứu này, mong nhận giúp đỡ các em cách trả lời trung thực các câu hỏi Khơng có câu trả lời sai Đây kiểm tra đánh giá Các em không cần ghi tên lớp mình vào phiếu Những thơng tin các em hồn tồn giữ bí mật Câu 1: Dưới là mệnh đề thể mong muốn của em Em khoanh tròn vào mức độ mà em cho là với Nếu mong muốn với em, khoanh vào số Nếu mong muốn với em, khoanh vào số Nếu mong muốn chút với em, khoanh vào số Nếu mong muốn khơng với em, khoanh vào số 4=Rất 3= Khá 2= Đúng chút 1= Không Em mong muốn thầy cô đối xử với em một cách nhẹ nhàng Em mong muốn thầy cô giúp đỡ em em buồn bã sợ sệt Em mong muốn thầy cô đối xử công giữa em và bạn lớp 4 Em mong muốn thầy cô dành yêu thƣơng cho em Em mong muốn thầy cô so sánh em với bạn khác lớp Em mong muốn thầy cô quát mắng em em làm không ý thầy cô Em mong muốn thầy cô lắng nghe ý kiến của em Em mong muốn thầy cô thống giữa lời nói và việc làm Em mong muốn thầy cô hỏi han, quan tâm em bị ốm, mệt 100 10 Em mong muốn thầy cô chia sẻ với em em có chuyện buồn 11 Em mong muốn thầy cô thƣờng xuyên mỉm cƣời, gật đầu với em 12 Em mong muốn thầy cô cáu với em 13 Em mong muốn thầy cô nhắc nhắc lại nhiều lần về lỗi lầm của em 14 Em mong muốn thầy cô chia sẻ với em em có chuyện vui 15 Em mong muốn thầy cô hƣớng dẫn bài tận tình cho em em chƣa hiểu 16 Em mong muốn thầy cô nhận xét câu trả lời của em trƣớc gọi bạn khác 17 Em mong muốn thầy cô nghĩ em là ngƣời gây lỗi em gặp rắc rối 4= Rất 3= Khá 2= Đúng chút 1= Không 18 Em mong muốn thầy nói lời khen ngợi em em có hành vi 19 Em mong muốn thầy nói tốt về em với ngƣời khác 20 Em mong muốn thầy cô thờ ơ, lạnh lùng với em lớp học 21 Em mong muốn thầy cô cho em lời khuyên tích cực 22 Em mong muốn thầy cô làm cho em cảm thấy tội lỗi về việc em làm 23 Em mong muốn thầy cô vui vẻ, niềm nở gặp mặt em 24 Em mong muốn thầy cô phạt em trƣớc mặt bạn 25 Em mong muốn thầy cô chê bai em trƣớc mặt bạn em làm sai 26 Em mong muốn thầy cô giữ lời hứa với em 27 Em mong muốn thầy cô làm em xấu hổ trƣớc mặt bạn 28 Em mong muốn thầy cô giúp em biết tự hào về những ƣu điểm của 29 Em mong muốn thầy cô tin tƣởng vào nỗ lực của em 30 Em mong muốn thầy cô đánh phạt nặng em (véo tai, đuổi khỏi lớp…)khi em mắc lỗi 101 31 Em mong muốn thầy cô mắng em em không nghe lời 32 Em mong muốn thầy cô đe dọa và làm cho em sợ em làm điều gì sai trái 33 Em mong muốn em mắc lỗi, thầy cô nhắc nhở em một vài lần trƣớc phạt em 34 Em mong muốn thầy cô thể vui vẻ, hào hứng đến lớp 35 Em mong muốn thầy cô yêu cầu em thực quy định của lớp 36 Em mong muốn thầy cô thể khó chịu, bực bợi đến lớp 37 Em mong muốn thầy cô kiểm tra những việc em đƣợc giao, em làm hay chƣa 38 Em mong muốn thầy cho em rõ điều gì có thể làm và điều gì không đƣợc phép làm 39 Em mong muốn thầy cô không cho phép em làm gì khác em chƣa làm xong những việc đƣợc giao 40 Em mong muốn thầy nói với em mợt cách âu yếm và trìu mến 41 Em mong muốn thầy là ngƣời em có thể tâm đƣợc 42 Em mong muốn thầy nói thầy tự hào về em em làm Câu 2:Bảng hỏi thiết kế để giúp có hiểu biết tốt các loại vấn đề khó khăn học sinh Hãy xác định mức độ chắn mà em làm với điều mô tả cách viết số phù hợp Câu trả lời em giữ bí mật em khơng cần phải ghi tên vào phiếu Xác định mức độ TỰ TIN em cách ghi lại số từ đến 100 đƣợc sử dụng theo thang đo cho dƣới đây: 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hoàn tồn khơng thể Có thể Chắc chắn làm đƣợc làm đƣợc đƣợc 102 làm Mệnh đề mô tả STT Tự tin (0 -100) 2.1 Hiệu thân việc giành đƣợc nguồn lực xã hội 2.1.1 Yêu cầu giáo viên giúp đỡ em em gặp bế tắc lúc làm bài tập 2.1.2 Hỏi bạn giúp đỡ em em gặp bế tắc lúc làm bài tập 2.1.3 Yêu cầu ngƣời lớn giúp đỡ em em có vấn đề về xã hợi 2.1.4 Hỏi bạn bè giúp đỡ em em có vấn đề về xã hội 2.2 Hiệu thân thành tích học tập 2.2.1 Học mơn tốn 2.2.2 Học mơn khoa học 2.2.3 Học đọc, viết và kỹ ngôn ngữ 2.2.4 Học sử dụng máy tính 2.2.5 Học ngoại ngữ 2.2.6 Học môn xã hội 2.3 Hiệu thân việc tổ chức học tập 2.3.1 Kết thúc bài tập về nhà hạn 2.3.2 Ḅc mình học có những vấn đề thú vị khác để làm 2.3.3 Luôn tập trung vào bài học suốt thời gian lớp 2.3.4 Ghi lại bài giảng lớp 2.3.5 Sử dụng thƣ viện để tìm kiếm thông tin cho bài tập lớp 2.3.6 Lên kế hoạch bài học trƣờng cho một ngày 2.3.7 Tổ chức bài học trƣờng 2.3.8 Ghi nhớ tốt những thông tin đƣợc trình bày lớp và sách giáo khoa 2.3.9 Sắp xếp nơi học khơng có những thứ gây nhãng 2.3.10 Tự giác làm bài tập trƣờng 2.4 Hiệu thân hoạt động giải trí hoạt động ngoại khóa 103 2.4.1 Học kỹ thể thao tốt 2.4.2 Học kỹ nhảy/khiêu vũ tốt 2.4.3 Học kỹ về âm nhạc tốt 2.4.4 Làm những việc khác để làm báo cho trƣờng 2.4.5 Thực hoạt động giáo dục thể chất chung 2.5 Hiệu tự điều chỉnh thân 2.5.1 Cƣỡng lại sức ép/(rủ rê) của bạn bè làm những việc trƣờng mà có thể khiến em gặp rắc rối 2.5.2 Ngăn thân mình bỏ học em cảm thấy buồn chán nản 2.5.3 Kiểm soát nóng giận 2.6 Hiệu thân đáp ứng mong đợi ngƣời khác 2.6.1 Sống theo những gì cha mẹ mong đợi em 2.6.2 Sống theo những gì giáo viên mong đợi em 2.6.3 Sống theo những gì bạn mong đợi em 2.6.4 Sống theo những gì em mong đợi thân mình 2.7 Hiệu thân mặt xã hội 2.7.1 Kết bạn và giữ gìn/duy trì tình bạn khác giới 2.7.2 Kết bạn và giữ gìn/duy trì bạn giới 2.7.3 Tiếp tục c̣c trị chuyện với những ngƣời khác 2.7.4 Làm việc nhóm tốt 2.8 Hiệu thân quyết 2.8.1 Bày tỏ ý kiến bạn lớp không đồng ý với em 2.8.2 Bảo vệ mình em cảm thấy em bị đối xử không công 2.8.3 Làm cho ngƣời khác dừng làm phiền làm tổn thƣơng em 2.8.4 Kiên định vớingƣời yêu cầu em làm những điều vô lý phiền phức 2.9 Hiệu thân việc nhận đƣợc hỗ trợ từ cha mẹ cộng đồng 2.9.1 Yêu cầu đƣợc cha mẹ giúp em em gặp rắc rối 2.9.2 Hỏi anh (chị) giúp em em gặp rắc rối 104 2.9.3 Làm cho cha mẹ tham gia hoạt động trƣờng 2.9.4 Làm cho ngƣời (bên ngoài trƣờng học) quan tâm đến trƣờng học của em (ví dụ nhƣ tổ chức, nhà thờ…) Câu 3: Giới tính của em Nam : …… Nữ: …… Câu 4: Hiện em học trường: …………………………………………………… 105 ... 3.4.3 Tương quan Cảm nhận hiệu thân thành tích học tập tới kỳ vọng của học sinh kiểu tương tác 3.4.4 Tương quan Cảm nhận hiệu thân cách thức tổ chức học tập với kỳ vọng của học sinh kiểu tương. .. ? ?Kỳ vọng của học sinh lớp kiểu tương tác của giáo viên môi trường lớp học Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu những kiểu tƣơng tác nào mà học sinh lớp kỳ vọng giáo. .. thân kỳ vọng học sinh kiểu kỳ vọng 3.4.1 Các mức độ Cảm nhận hiệu thân của học sinh lớp 3.4.2 Tương quan Cảm nhận hiệu thân nguồn lực xã hội với kỳ vọng của học sinh kiểu kỳ vọng