1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 11 CB

2 115 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết 11 _ §3. MỘI SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP Ngày soạn: 29 / 08 / 2009. Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009 3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Hiểu thế nào là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác và nắm vững cách giải. + Nắm vững cách giải các ptr đưa về ptr bậc nhất đối với một HSLG. 2. Kĩ năng: Giải thành thạo các phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác và các dạng tổng quát của chúng. 3. Tư duy – Thái độ: + Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. + Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. II. CHUẨN BỊ: 1. Học sinh: Ôn tập về phương trình lượng giác cơ bản. Đọc bài mới. 2. Giáo viên: Giáo án, câu hỏi và bài tập, . III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … … 11B2: V… … …11B3: V… … … 2. Bài cũ _ Đặt vấn đề (5’): Hai HS lên bảng kiểm tra. ?1. Cho phương trình lượng giác 2sinx = m. a) Giải phương trình trên với 3m = . b) Với những giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm? ?2. Khi biết được một nghiệm của một PTLG thì biết được tất cả các nghiệm. Đúng hay sai? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (20’) Định nghĩa – Cách giải ?. Phương trình bậc nhất? HS: ax + b = 0 (a ≠ 0). GV: Nếu ta thay x bởi một trong các hàm số lượng giác ta được phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. ?. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác? I. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 1. Định nghĩa Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là ph. trình có dạng at + b = 0 (1) trong đó a, b là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các HSLG. 2. Cách giải Sgk Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng + HS nêu định nghĩa, lấy ví dụ minh họa. + HS thử nêu pp giải và thực hiện giải các phương trình HS đưa ra trong ví dụ: 0 . b at b at b cosx a + = ⇔ = − ⇔ = − - Đưa ptr đã cho về một trong các ptr lượng giác cơ bản và giải. + Nhận xét, trình bày lời giải 1 đến 2 ptrình. + Kết luận Ví dụ: Giải các phương trình a) 5 3 5 0 3 5 . 3 cosx cosx cosx + = ⇔ = − ⇔ = − Vì 5 1 3 − < − nên phương trình đã cho vô nghiệm. b) 3 3 0 3 3 3cotx cotx cotx − = ⇔ = ⇔ = ( ) 6 6 cotx cot x k k π π π    ÷   ⇔ = ⇔ = + ∈ ¢ . Hoạt động 2: (18’) Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác - Củng cố, khắc sâu + HS thực hiện ví dụ 3, GV hướng dẫn HS sử dụng công thức nhân đôi đối với sin2x, đưa ptr đã cho về dang ptr tích. + Tất cả HS giải, sau 3’ 1HS lên bảng trình bày. + HS nhắc lại các công thức biến đổi tích đã học lớp 10. + HS nghiên cứu câu b, một số HS trình bày pp. + HS hoạt động từng đôi thực hiện BT2b sgk. + Nhận xét, kết luận. 3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một HSLG Ví dụ 3: Sgk a) Ta có: ( ) 5 2 2 0 5 4 . 0 0 . 5 4 0 5 4 0 cosx sin x cosx sinx cosx cosx cosx sinx sinx    − = ⇔ − = = ⇔ − = ⇔ − = + ( ) 0 2 cosx x k k π π = ⇔ = + ∈ ¢ . + 5 5 4 0 4 5 4 sinx sinx sinx− = ⇔ = ⇔ = Vì 5 1 4 > nên phương trình này vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là ( ) 2 x k k π π = + ∈ ¢ . 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’): + Yêu cầu HS về nhà ôn bài, nắm vững pp giải các phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. + Làm BT 1, 2 sgk và sbt, đọc tiếp các nội dung còn lại của bài học. + Chuẩn bị tiết sau: §3. Một số phương trình lượng giác thường gặp (t2).  . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm: + Đối với lớp 11B1, có thể đưa vào tiết 1 phần phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. + Chú ý rèn kĩ năng giải phương trình cho HS. Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản . Phùng Tiết 11 _ §3. MỘI SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP Ngày soạn: 29 / 08 / 2009. Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11B2: Tiết. các hoạt động tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … … 11B2: V… … …11B3: V… … … 2. Bài cũ _ Đặt vấn đề (5’): Hai HS lên bảng kiểm

Ngày đăng: 08/11/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tất cả HS giải, sau 3’ 1HS lên bảng trình bày. - TIET 11 CB
t cả HS giải, sau 3’ 1HS lên bảng trình bày (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w