ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM VĂN KIM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : 60 31 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Quang Ty Hà Nội – 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ……………… 1.1 Doanh nghiệp nhà nước: Khái niệm, cách phân loại vai trị 1.1.1 Khái niệm …………………………………………………………………… 1.1.2 Phân loại …………………………………………………………………… 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam 10 1.2 Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập 13 1.2.1 Quản lý nhà nước kinh tế ……………………………………………… 13 1.2.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 1.2.1.2 Biểu quản lý nhà nước kinh tế………………………………… 14 1.2.2 Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước ……………………… 26 1.2.2.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 26 1.2.2.2 Quy định cách thức tác động………………………………………… 27 1.2.2.3 Các phương thức tác động nhà nước DNNN……………… 27 1.2.2.4 Các phương tiện tác động nhà nước DNNN…………………… 27 1.3 Kinh nghiệm của môt số nước việc quản lý doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập…………………………………………………………… 30 1.1.3 Kinh nghiệm nước phát triển…………………………………… 30 1.3.2 Kinh nghiệm nước Asean…………………………………………… 31 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc ……………………………………… 32 1.3.4 Kinh nghiệm thành công không thành công số nước sau gia nhập WTO ……………………………………………………………………… 42 1.3.5 Tổng kết bước đầu học có giá trị tham khảo cho Việt Nam……… 55 Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý nhà n-ớc ®èi víi doanh nghiƯp nhµ n-íc ë ViƯt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 58 2.1 Đánh giá khái quát doanh nghiệp nhà nước quản lý doanh nghiệp nhà nước thời kỳ trước đổi ………………………………… 58 2.1.1 Giai đoạn 1955-1975 58 2.1.2 Giai đoạn 1976-1986 61 2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước tình hình thực tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2006)………………………………………………………………………… 63 2.2.1 Khái quát tác động hội nhập kinh tế quốc tế 63 2.2.2 Tình hình thực tế ( thành tựu, hạn chế, nguyên nhân)………………………… 66 2.3 Những vấn đề lớn đặt quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước nguyên nhân…………………………………………………………… 92 CHƯƠNG 3: BỐI CẢNH MỚI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN MỚI………………………………………………………………… 101 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến quản lý nhà nước DNNN……………… 101 3.1.1 Thời lợi ích việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) 103 3.1.1.1 Thời lợi ích doanh nghiệp nhà nước………………… 103 3.1.1.2 Thời lợi ích đối với quản lý nhà nước…………………… 105 3.1.2 Thách thức vấn đề đặt ……………………………… … 107 3.2 Đổi quan điểm quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………………… 110 3.3 Giải pháp đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế………………………………………………………………… 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước……………………………………………… 113 113 3.3.2 Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp nhà nước …………………………… 116 Kết kuận……………………………………………………………………………… 119 Phụ lục……………………………………………………………………………… 122 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………… 128 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông nam Á ATC: Hiệp định hàng dt may ACV: Hiệp định định giá hải quan BTA: Hiệp định thương mại song phương CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá DNNN: Doanh nghiệp nhà nước EU: Liên minh châu Âu GS.TS: Giáo sư tiến sỹ GATT: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATS: Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GDP: Tổng thu nhập quốc nội TRIPS :Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ TBT: Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại TRIMS: Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại TNCs: Các công ty xuyên quốc gia TNHH: Trỏch nhim hu hn HĐBT: Hội đồng Bộ tr-ởng IMF :Qu Tin tệ quốc tế ITO: Tổ chức Thương mại quốc tế NME: Nền kinh tế phi thị trường NGO: C¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ NXB: Nhà xuất NDT: Nh©n d©n tƯ SPS: Hiệp định Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch UBND: Uỷ ban nhân dân USD: Đồng đô la XHCN: Xó hi ch ngha FDI: u tư trực tiếp nước WB: Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006) Đảng khẳng định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển.Trong đó, doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt kinh tế, đầu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế- xã hội chấp hành pháp luật Trong hai mươi năm đổi vừa qua, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách tập trung đạo thực nhiều biện pháp tổ chức, xếp lại đổi hệ thống doanh nghiệp nhà nước Công việc quan trọng gắn liền với mục đích đổi chế quản lý để doanh nghiệp nhà nước tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Dưới tác động sách, chế quản lý mới, hệ thống doanh nghiệp nhà nước có chuyển biến tích cực thu kết định, với thành phần kinh tế khác góp phần ổn định kinh tế, trị- xã hội đất nước Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào đời sống quốc tế, với vị trách nhiệm – thành viên thứ 150 WTO Ủy viên không thường trực Liên hợp quốc, nhiều thời cơ, thuận lợi xuất đồng thời với khó khăn thách thức lớn Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp nhà nước bộc lộ nhược điểm, tồn thiếu sót Điều đáng ý nhiều doanh nghiệp Nhà nước chưa thực tự chủ sản xuất kinh doanh, trông chờ ỷ lại vào bao cấp nhà nước, độc quyền kinh doanh dẫn đến suất, chất lượng, hiệu thấp, không giữ vị trí then chốt kinh tế mà cịn gây “hiệu ứng” bất lợi phương diện trị – xã hội Như vậy, vấn đề kinh tế nhà nước nói chung, quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước nói riêng vấn đề hệ trọng đường lối phát triển Đảng Nhà nước ta Xuất phát từ ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn doanh nghiệp nhà nước, chọn đề tài "Quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc điều kiện hội nhập Việt Nam” để thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Ở nước ta, từ thực công đổi đất nước, chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đặc biệt, năm gần gắn với việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề liên quan tới doanh nghiệp nhà nước nhiều tác giả nghiên cứu Ở đây, chúng tơi xin điểm qua số cơng trình có quan hệ gần với hướng nghiên cứu đề tài luận văn: -“Doanh nghiệp nhà nước chế thị trường Việt nam”, GS.TS Vũ Huy Từ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; -“Cải cách doanh nghiệp nhà nước- thực tiễn Việt nam kinh nghiệm giới”, tập thể tác giả, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996; - “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước lãnh đạo tổ chức Đảng công ty cổ phần”, Phí Văn Chỉ ( Chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; -“Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế nhà nước- lý luận, sách giải pháp”, GS.TS Vũ Đình Bách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; -“Kinh tế nhà nước q trình đổi doanh nghiệp nhà nước”, PGS.TS Ngơ Quang Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; -“Bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp nhà nước Việt Nam”, TS Nguyễn Văn Phúc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; -“Doanh nghiệp nhà nước phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010”, PGS.TS Ngơ Thắng Lợi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; - “Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, GS.TSKH Lương Xuân Quỳ (Chủ biên), NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2006; v.v… Các cơng trình nêu nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước nhiều góc độ đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận chứng sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước nước ta nay, rõ thành công, hạn chế nguyên nhân tương ứng - Đề xuất giải pháp kiến nghị đổi sách, chế quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước qua 20 năm đổi điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước 20 năm đổi (1986 -2006) đề xuất giải pháp cho giai đoạn Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, đồng thời sử dụng số tư liệu kết nghiên cứu, điều tra có liên quan cơng bố - Phương pháp nghiên cứu vận dụng phương pháp phân tích, diễn giải quy nạp, phương pháp điều tra xã hội học phương pháp đối chiếu-so sánh, v.v… Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 20 năm đổi đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn có tính thời quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương Chƣơng 1: Quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc điều kiện hội nhập: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3: Bối cảnh giải pháp chủ yếu góp phần hồn thiện quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc giai đoạn CHƢƠNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Doanh nghiệp nhà nƣớc: Khái niệm, cách phân loại vai trị 1.1.1 Khái niệm Trong năm trước đổi (1954-1985), Việt Nam áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đặc biệt đề cao vai trị kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Tương thích với mơ hình đó, có khái niệm xí nghiệp quốc doanh, nơng trường quốc doanh, cơng ty quốc doanh, mậu dịch quốc doanh hiểu tổ chức kinh tế Nhà nước trực tiếp đầu tư vốn (100%), định thành lập, định phương hướng hoạt động, định máy quản lý tuyển dụng người lao động theo chế độ biên chế ổn định Doanh nghiệp quốc doanh thường đồng với thành phần kinh tế quốc doanh - phận chủ yếu coi giữ vai trò chủ đạo kinh tế xã hội chủ nghĩa, kiểu kế hoạch hóa tập trung Người lao động làm việc doanh nghiệp quốc doanh tổ chức khác Nhà nước cán cơng nhân viên chức biên chế, có phân biệt quyền lợi, chế độ phân phối đãi ngộ Trong 20 năm đổi vừa qua, khái niệm doanh nghiệp nhà nước Việt Nam bước điều chỉnh hoàn thiện Điều thể rõ văn pháp quy, tiêu biểu Luật Doanh nghiệp nhà nước Quốc hội thông qua, ban hành ngày 20 tháng năm 1995 Điều luật quy định: " Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế, xã hội Nhà nước giao” Như vậy, theo Luật Doanh nghiệp nhà nước Quốc hội thông qua, ban hành ngày 20 tháng năm 1995, xét quan hệ sở hữu vốn luật chấp nhận loại doanh nghiệp nhà nước mà chủ sở hữu nắm giữ 100% vốn doanh nghiệp Nhà nước Luật Doanh nghiệp nhà nước Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 12 năm 2003, điều quy định: “ Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp, luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2006, thay Luật Doanh nghiệp năm 1995 Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Tuy nhiên, khái niệm doanh nghiệp nhà nước không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Doanh nghiệp, Quốc hội thông qua, ngày 29 tháng 11 năm 2005 Như vây, khái niệm doanh nghiệp nhà nước khơng trọng đến hình thức sở hữu loại hình doanh nghiệp có tính chất cơng hữu này, mà cịn nhấn mạnh đến chức đặc thù chúng, doanh nghiệp nhà nước không thực chức sản xuất kinh doanh thông thường giống tất doanh nghiệp khác, mà cịn cơng cụ để Chính phủ sử dụng nhằm đạt mục tiêu kinh tế-xã hội mà doanh nghiệp hoạt động đơn mục tiêu lợi nhuận khơng thể thực Riêng khía cạnh sở hữu, quan điểm Đảng Chính phủ Việt Nam Luật Doanh nghiệp (2006) có mặt nới lỏng động Bên cạnh doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước, cịn có doanh nghiệp mà Nhà nước có cổ phần chi phối số ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng Trong hệ thống doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước chủ trương thành lập số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng cơng ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế Mặt khác, chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nước (mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn) trọng Quan điểm hoàn toàn phù hợp với cách nhìn nhận Đảng Nhà nước ta vai trò doanh nghiệp nhà nước, thể Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX: “Việc xem xét, đánh giá ... đạo doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước với người lao động doanh nghiệp Theo chúng tôi, với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước (100% vốn) Nhà nước. .. chế quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước qua 20 năm đổi điều kiện hội nhập. .. hồn thiện quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc giai đoạn CHƢƠNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Doanh nghiệp nhà nƣớc: