Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể

23 506 4
Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT SỐ 3 QUẢNG TRẠCH GV: Tạ Thanh Tùng TRƯỜNG THPT SỐ 3 QUẢNG TRẠCH Chương III Tiết17, Bài 16 I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 1. Quần thể sinh vật là gì? Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống chung trong một khoảng không gian và thời gian xác định, có khả năng duy trì nòi giống qua các thế hệ. Tập hợp các cá thể nào sau đây là quần thể? Giải thích? GÀ TRONG LỒNG GÀ TRONG LỒNG ĐÀN TRÂU RỪNG ĐÀN TRÂU RỪNG TỔ ONG TRÊN CÂY TỔ ONG TRÊN CÂY BÁO TRONG CHUỒNG BÁO TRONG CHUỒNG Q Q uần thể trâu rừng uần thể trâu rừng Qu Qu ần thể Ong ần thể Ong 2. Đặc trưng của quần thể Quần thể đặc trưng bởi vốn gen, thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen. Vốn gen: Tần số alen: Tần số kiểu gen: I. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm: Là tập hợp các alen trong quần thể ở một thời điểm xác định Số lượng alen đó / tổng số alen của quần thể Số cá thể có kiểu gen đó / Tổng số cá thể BÀI TOÁN: Quần thể ngô có gen quy định thân cao là A, trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Trong quần thể có: 500 cây AA, 200 cây Aa, 300 cây aa. a. Tính tần số alen A và a b. Tính tần số các kiểu gen Bài giải a. Tổng số alen của quần thể là: Tần số của alen A là: .Tần số của alen a là: b. Tổng số cá thể của quần thể là: Tần số của kiểu gen AA là: Tần số của KG Aa là: Tần số của KG aa là: (500 + 200 + 300) x 2 = 2000 (500 x 2 + 200)/2000 = 0.6 ( 300 x 2 + 200)/ 2000 = 0.4 500 + 200 + 300 = 1000 500/1000 = 0.5 200/1000 = 0.2 300 / 1000 = 0.3 Giả sử khi xét một gen gồm 2 alen A và a của một quần thể, trong quần thể có 3 thành phần kiểu gen là AA, Aa, aa. quy c: x: L tn s tng i ca kiu gen AA y: L tn s tng i ca kiu gen Aa z: L tn s tng i ca kiu gen aa p: L tn s tng i ca Alen A q: L tn s tng i ca Alen a Hãy xác định công thức tính tần số tương đối các alen trong quần thể? p = q = 2 y x + 2 y z + II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự th II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự th ph n và quần thể giao phối gần ph n và quần thể giao phối gần Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa. Xác định thành phần kiểu gen (tỉ lệ các kiểu gen AA : Aa : aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn? 1. Quần thể tự thụ phấn Thế hệ KG đồng hợp trội (AA) KG dị hợp (Aa) KG đồng hợp lặn (aa) 0 100% (1/2) 0 1 ¼ (25%)= 2/4(50%)= ¼(25%)= 2 3/8(37,5%)= 2/8(25%)= 3/8(37,5%)= 3 7/16(43,75%)= 2/16(12,5%)= 7/16(43,75%)= …. …………. ………… ………… n 2 )2/1(1 1 − 2 )2/1(1 1 − 2 )2/1(1 2 − 2 )2/1(1 2 − 2 )2/1(1 3 − 2 )2/1(1 3 − 1) 2 1 ( 2) 2 1 ( 3) 2 1 ( n) 2 1 ( 2 )2/1(1 n − 2 )2/1(1 n − [...]...II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối gần 1 Quần thể tự thụ phấn Qua vớ d trờn emxut phỏt thnh phn kiu gen ca Nu th h hóy cho bit tn s kiu gen d qun th t th phn s thay i nh th no th tn s hp(Aa) l x thỡ sau n th h t KG Aa = x.(1/2)n Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng... theo hướng tăng dần tần số KG ồng hợp tử, giảm dần tần số KG dị hợp tử 2 Quần thể giao phối gần: -Hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phi vi nhau thì gọi là giao phối gần -Hậu quả: Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử 2 Quần thể giao phối gần: Ti sao Lut Hụn nhõn v gia ỡnh lai cm khụng cho ngi cú . II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối gần phối và quần thể giao phối gần 1. Quần thể. alen trong quần thể? p = q = 2 y x + 2 y z + II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự th II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự th ph n và quần thể giao

Ngày đăng: 08/11/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan