dịa 6 tiết 21

4 339 0
dịa 6 tiết 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I. Mục Tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Biết được thành phần của lớp vỏ khí, trình bày được vò trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. Biết vò trí, vai trò của lớp ôzôn trong tầng bình lưu. - Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối không khí nóng, lạnh, lục đòa và đại dương. - Biết sử dụng hình vẽ và để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí. II. Thiết bò dạy học: - Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí - Bản đồ về các khối khí (nếu có) hoặc bản đồ tự nhiên thế giới - Bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số, vệ sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: H: Đường đồng mức là đường như thế nào? Tại sao dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của đòa hình? 3. Giới thiệu bài mới: Có bao giờ mấy em nhìn thấy không khí không? Có sờ nắn được không khí không? Nếu thiếu không khí chúng ta có sống được không? Vậy không khí là gì? Nó có vai trò như thế nào trong đời sống của con người? Nó có thành phần ra sao? Cấu tạo thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn qua bài 17 “lớp vỏ khí” 4. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân Bước 1: Dựa vào biểu đồ hình 45 sách giáo khoa và qua kênh chữ em hãy cho biết: H: Không khí gồm những thành phần nào? (không khí gồm nitơ, ôxi, hơi nước và các khí khác như CO 2 , H 2 , iốt) H: Vậy mỗi thành phần khí chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Loại khí nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? Học sinh trả lời, giáo viên củng cố và ghi bảng GV: Khí nitơ chiếm 78%, ôxi 21%, hơi nước và các khí khác chiếm 1%. Trong đó nitơ chiếm tỉ lệ cao nhất H: Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? Nó có vài trò như thế nào đối với bầu khí quyển? Học sinh trả lời, giáo viên giải thích thêm (Lượng hơi nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ bé nhưng nếu không 1) Thành phần của không khí. - Gồm nitơ Ôxi Hơi nước và các khí khác Tuần: 21 Tiết: 21 Ngày soạn: 26/01/2007 Ngày dạy: 29/01/2007 có hơi nước trong bầu khí quyển sẽ không có hiện tượng khí tượng như mây, mưa … ngoài ra hơi nước và khí CO 2 hấp thu năng lượng mặt trời, giữ lại các tia hồng ngoại gây ra “hiệu ứng nhà kính” và điều hoà nhiệt độ trên trái đất.) H: Trong các thành phần trên, thành phần nào quan trọng nhất? Vì sao? Học sinh trả lời, giáo viên củng cố và nhận xét (Ôxi là thành phần không khí quan trọng nhất vì ôxi là chất khí để duy trì sự sống trên trái đất.) Bước 2: Giáo viên chuyển ý: chúng ta đã biết không khí gồm những thành phần nào? Vậy cấu tạo của nó ra sao chúng ta sang phần 2 để tìm hiểu Hoạt động 2: Học sinh làm việc cá nhân/cặp Bước 1: Giáo viên thuyết trình Xung quanh trái đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí quyển, khí quyển như một cỗ mãy sử dụng năng lượng mặt trời phân phối điều hoà nước trên khắp hành tinh dưới hình thức mây mưa, điều hoà khí CO 2 và O 2 trên trái đất, con người không nhìn thấy, không khí nhưng có thể quan sát các hiện tượng xảy ra trong không khí. Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa. H: Vậy lớp vỏ khí (hay khí quyển) là gì? Học sinh trả lời, giáo viên củng cố ghi bảng Giáo viên treo tranh vẽ “các tầng của lớp vỏ khí” lên bảng. Quan sát hình 46 sách giáo khoa kết hợp với quan sát hình vẽ trên bảng. H: Em cho biết lớp vỏ khí gồm những tầng nào? (gồm 3 tầng) H: Trong 3 tầng, tầng nào nằm sát mặt đất nhất? Nó có vài trò như thế nào đối với hoạt động của con người? Học sinh trả lời, giáo viên giải thích thêm, củng cố kết hợp chỉ trên tranh vẽ. (Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất nhất, tầng đối lưu là nơi diễn ra các hoạt động sống của con người, là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sấm, chớp …, có sự vận động thường xuyên của không khí theo chiều thẳng đứng, càng lên cao nhiệt độ càng giảm) H: Trên tầng đối lưu là tầng nào? Nó có đặc điểm gì 2) Cấu tạo lớp vỏ khí. - Lớp vỏ khí (khí quyển) là lớp không khí bao quanh trái đất. - Tầng đối lưu: từ 0  16 km, không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm dần theo độ cao, là nơi sinh ra các hiện tượng tự khí tượng. - Tầng bình lưu: từ 16  80 khác so với tầng đối lưu? Học sinh trả lời, giáo viên củng cố giải thích thêm, ghi bảng. (Trên tầng đối lưu là tầng bình lưu có độ cao 16  80km trong tầng này có lớp ôzôn có vai trò như một lớp màn chắn cản phần lớn các tia tử ngoại xuống mặt đất vì các tia này rất có hại cho sự sống trên trái đất và con người.) H: Trên tầng bình lưu là tầng gì? Nó có đặc điểm như thế nào? (Là tầng cao của khí quyển từ 80km trở lên vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm không khí càng loãng nên hâu như không có quan hệ trực tiếp đến đời sống con người.) * Giáo viên liên hệ thực tế ví dụ như ta nấu cơm trên đỉnh núi thì sẽ rất khó chín. H: Qua phần vừa học em có thể rút ra nhận xét chung gì về lớp vỏ khí? (Lớp vỏ khí có vai trò rất quan trọng vì nó cung cấp chất khí duy trì sự sống trên trái đất và nó cong góp phần bảo vệ trái đất) Bước 3: Giáo viên chuyển ý Hoạt động 3: Học sinh làm việc cá nhân Bước 1: Giáo viên giải thích Các khối khí là các bộ phận không khí bao phủ những vùng đất đai rộng lớn hàng nghìn km 2 . các khối khí này chòu ảnh hưởng của vùng đất chúng bao phủ và có đặc tính vật lý tương đối đồng nhất trong nội bộ khối khí về nhiệt độ, độ ẩm, khí áp … H: Vậy căn cứ vào đâu người ta phân ra các loại khối khí? Học sinh trả lời giáo viên củng cố ghi bảng + Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh và nhiệt độ mà người ta phân chia làm khối khí nóng và lạnh. + Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc người ta phân chia làm khối khí lục đòa và đại dương? Bước 2:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng các khối khí trong sách giáo khoa cho biết H: Khối khí nóng, lạnh hình thành như thế nào? Giáo viên giải thích trên hình vẽ + Khối khí di chuyển từ vó độ thấp đến vó độ cao được gọi là khối khí nóng, những vùng có khối khí nóng đi qua và dừng lại thì được sưởi ấm lên nhưng bản thân km. có lớp ôdôn có tác dụng ngăn cản các tia bức xạ có hại. - Tầng cao của khí quyển; từ 80 km trở lên. Có các tầng không khí cực loãng 3) Các khối khí. - Căn cứ vào nhiệt độ + Khối khí nóng + khối khí lạnh - Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc + Khối khí lục đòa + Khối khí Đại dương khối khí lại bò mất nhiệt và lạnh đi. Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vó độ cao. Khối khí lạnh đi đến đâu thì ở đó sẽ lạnh đi và bản thân khối khí lại nóng lên H: Khối khí đại dương và lục đòa hình thành như thế nào? có tính chất ra sao? + Khối khí đại dương được hình thành trên biển và các đại dương do hình thành trên biển nên nó nhận được hơi nước và có độ ẩm lớn. Khối khí lục đòa hình thành trên đất liền nên có tình chất khô H: Vậy các khối khí có đứng im không? + Các khối khí không đứng im tại chỗ mà chúng luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua H: Khi nào thì các khối khí biến tính? + Do chòu ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc nơi chúng đi qua do vậy khối khí thay đổi tính chất (biến tính) Bước 3: Giáo viên treo bản đồ tự nhiên Việt Nam giải thích ví dụ trên bản đồ cho học sinh hiểu rõ về sự biến tính (mùa lạnh ở miền Bắc) - Khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết. - Chòu ảnh hưởng của mặt đệm mà thay đổi tính chất (biến tính) IV) Đánh giá: * GV dùng phiếu học tập cho học sinh làm việc cá nhân. 1) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng. * Lớp ôdôn nằm trong. a. Tầng đối lưu c. Tầng bình lưu b. Tầng cao của khí quyển d. Tất cả các tầng của khí quyển 2) Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp với tính chất của mỗi khối khí. Cột A Cột Nối Cột B 1) Khối khí lạnh 1 - ……… a) Hình thành trên đất liền, tương đối khô 2) Khối khí lục đòa 2 - ……… b) Hình thành trên đại dương,độ ẩm lớn 3) Khốikhí nóng 3 - ……… c) Hình thành ở vùng vó độ cao, nhiệt độ tương đối thấp 4) Khối khí đại dương 4 -………… d) Hình thành trên đất liền, ở vó độ thấp, nhiệt độ tương đối cao. V) Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập - Làm bài tập theo mẫu vào vở stt Các tầng của khí quyển Vò trí ( km) Đặc điểm cơ bản. 1 2 3 . phần của không khí. - Gồm nitơ Ôxi Hơi nước và các khí khác Tuần: 21 Tiết: 21 Ngày soạn: 26/ 01/2007 Ngày dạy: 29/01/2007 có hơi nước trong bầu khí quyển. từ 16  80 khác so với tầng đối lưu? Học sinh trả lời, giáo viên củng cố giải thích thêm, ghi bảng. (Trên tầng đối lưu là tầng bình lưu có độ cao 16 

Ngày đăng: 08/11/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

- Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối không khí nóng, lạnh, lục địa và đại dương. - dịa 6 tiết 21

i.

ải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối không khí nóng, lạnh, lục địa và đại dương Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan