1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò nhà nước trong xóa đói giảm nghèo ở lạng sơn

123 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TẠ ĐỨC THANH NÂNG CAO VAI TRỊ NHÀ NƢỚC TRONG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Nghèo đói xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Nghèo đói 1.1.2 Xóa đói giảm nghèo 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo 1.2 Vai trị Nhà nƣớc hoạt động xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Định hướng mục tiêu xóa đói giảm nghèo 1.2.2 Chính sách chương trình xóa đói giảm nghèo 1.2.3 Tổ chức thực xóa đói giảm nghèo 1.2.4 Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực xóa đói giảm nghèo 1.3 Một số sách chƣơng trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 1.3.1 Đặc điểm nghèo đói Việt Nam 1.3.2 Các sách chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 1.3.3 Kết xóa đói giảm nghèo Việt Nam Chƣơng THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở LẠNG SƠN 2.1 Thực trạng nguyên nhân nghèo đói Lạng Sơn 2.1.1 Thực trạng nghèo đói Lạng Sơn 2.1.2 Nguyên nhân nghèo đói Lạng Sơn 2.2 Vai trị nhà nƣớc hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn i iii 7 15 19 26 27 29 31 33 34 34 36 45 47 47 47 49 52 2.2.1 Định hướng mục tiêu xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 52 2.2.2 Chính sách chương trình xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 2.2.3 Tổ chức thực xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 54 71 2.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thực xóa đói giảm nghèo Lạng sơn 2.3 Đánh giá chung vai trò Nhà nƣớc hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 2.3.1 Những thành tựu 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC NÂNG CAO VAI TRỊ NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở LẠNG SƠN 3.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng nâng cao vai trò Nhà nƣớc hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 3.1.1 Bối cảnh kinh tế 3.1.2 Định hướng nâng vai trò Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nƣớc hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 3.2.1 Hồn thiện chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tế Lạng Sơn 3.2.2 Hồn thiện sách, chương trình xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 3.2.3 Đổi chế quản lý, hoàn thiện tổ chức máy nâng cao trình độ cán quản lý kinh tế nói chung cán trực tiếp thực cơng tác xóa đói giảm nghèo nói riêng 3.2.4 Nâng cao hiệu thực kiểm tra, giám sát công tác xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 3.2.5 Phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa Lạng Sơn 3.2.6 Đề biện pháp phù hợp để chống lại tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào trợ giúp từ phía Nhà Nước hộ nghèo KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 75 75 81 87 88 88 88 93 96 96 98 100 106 107 110 112 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Việt TT VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ BCĐGN Ban đạo giảm nghèo BHYT Bảo hiểm y tế BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng CSXH Chính sách xã hội CTMT Chương trình mục tiêu 10 CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia 11 DTTS Dân tộc thiểu số 12 ĐBKK Đặc biệt khó khăn 15 HĐND Hội đồng nhân dân 14 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 15 KT-XH Kinh tế- Xã hội 16 LĐ-TB&XH Lao động- Thương binh Xã hội 17 NSNN Ngân sách nhà nước 18 PTSX-PTNN Phát triển sản xuất- Phát triển nông nghiệp 19 TNCS Thanh niên cộng sản 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 22 XĐGN-VL Xóa đói giảm nghèo- Việc làm 23 XKLĐ Xuất lao động i 24 XHCN Xã hội chủ nghĩa Các từ viết tắt Tiếng Anh TT VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á-Thái Bình Dương UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ASEAN Hội hiệp quốc gia Đông Nam Á GDP Tổng sản phẩm nước GNP Tổng sản phẩm quốc dân FDI Đầu tư trực tiếp nước IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế ODA Đầu tư gián tiếp OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 10 USD Đô la Mỹ 11 WTO Tổ chức Thương mại giới 12 WB Ngân hàng giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG TT NỘI DUNG TRANG Bảng 1.1: Tỷ lệ hộ nghèo tính theo % 45 Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo đói Lạng Sơn so với nước khu vực miền núi phía Bắc 47 Bảng 2.2: Tổng hợp sách, chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 55 Bảng 2.3: Kết cho vay chương trình tín dụng ưu đãi 2003- 2009 56 Bảng 2.4: Kết thực chương trình hỗ trợ nhà (20052009) 58 Bảng 2.5: Chương trình hỗ trợ nước sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số (2005-2009) 59 Bảng 2.6: Tổng hợp nguồn vốn thực chương trình 135 năm 2009 61 Bảng 2.7: Tổng hợp chương trình giảm nghèo giai đoạn 20062010 64 Bảng 2.8: Kết ủy thác cho vay qua tổ chức Chính trị- Xã hội 69 10 Bảng 2.9: Kết giảm hộ nghèo giai đoạn 2006- 2009 78 11 Bảng 3.1: Dự báo tăng trưởng GDP 88 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Việt Nam thực từ nhiều năm qua, đặc biệt Chiến lược phát triển toàn diện tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo phê duyệt tháng 5/2002, coi phận cấu thành Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn (2001-2010) kế hoạch năm (2001-2005), tổ chức triển khai thực mang lại cho đồng bào tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam cơng trình sở hạ tầng thiết yếu, cải thiện phần đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, góp phần tích cực giảm tỷ lệ đói nghèo, nâng cao niềm tin đồng bào vào đường lối phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước Bên cạnh thành tựu to lớn mà chương trình mang lại cịn vấn đề tồn tại, hệ thống sách, chương trình, chế xóa đói giảm nghèo, việc tổ chức thực hiện, cơng tác kiểm tra, giám sát cịn nhiều bất cập, chưa thực phù hợp với điều kiện vị trí địa lý, phong tục tập quán đại đa số đồng bào sinh sống nơi Khối lượng vốn giành cho Chương trình xóa đói giảm nghèo chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi, vấn đề đầu tư, xây dựng sở hạ tầng nhiều nơi chưa thực mang lại hiệu quả, đầu tư cịn tràn lan, lãng phí, thất Một nguyên nhân bất cập vai trị Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nói chung Lạng Sơn nói riêng chưa thực phát huy Điều cho thấy cần phải nâng cao vai trò Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo để chương trình thực có hiệu mang lại lợi ích thiết thực cho người dân nơi Để góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao vai trò Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn mang lại hiệu thiết thực, đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt ra, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao vai trò Nhà nước xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn” làm luận văn thạc sĩ Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Nhà nước có vai trị hoạt động xóa đói giảm nghèo giải pháp cho việc nâng cao vai trò nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn? Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam vấn đề Đảng, Nhà nước cấp, ngành nhiều quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Từ đầu năm 90 kỷ XX đến có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề xóa đói, giảm nghèo công bố, đáng ý công trình sau: - Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới, (2004), “Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo”, Nxb Văn hóaThơng tin - Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 với chủ đề “Nghèo” đánh giá thành tựu Việt Nam lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, tồn hạn chế cách xách định chuẩn nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, tiêu chí sử dụng để xác định mức nghèo - Báo cáo phát triển Việt Nam hàng năm có đánh giá hoạt động xóa đói giảm nghèo Việt Nam thách thức phát triển - TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), “Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam”, Nxb Nơng nghiệp - Cuốn sách “Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện” PGS-TS Trần Đình Hoan chủ biên (nhà xuất Chính trị quốc gia 1996) đưa luận khoa học để nghiên cứu đổi sách xã hội chế quản lý, có sách xóa đói giảm nghèo - Vũ Minh Cường (2003), “Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Đình Đàn (2002), “Những giải pháp kinh tế- xã hội chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo Hà Tĩnh”, Luận án tiến sỹ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Hồng Thị Hiền (2005), “Xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hịa Bình- Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Thái Văn Hoạt (2007), “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Năm 2007, Trung tâm thông tin dự báo quốc gia - Bộ Kế hoạch Đầu tư xuất sách “Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Thành tựu, thách thức giải pháp”, đói nghèo, thành tựu cơng xóa đói giảm nghèo đưa giải pháp cụ thể để đẩy nhanh công xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Mai Sơn (2008), “Hồn thiện sách xã hội nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân đề cập đến sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam Ngồi cịn nhiều báo, tạp chí viết vấn đề xóa đói, giảm nghèo như: TS Đàm Hữu Đắc, “Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 272, tháng 10/2005; TS.Nguyễn Hải Hữu, “Hướng tới giảm nghèo toàn diện, bền vững, cơng hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, số 9, tháng 5/2006, Đồng thời, nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo nhiều khía cạch khác Có thể khẳng định, cơng trình nghiên cứu đói nghèo xóa đói, giảm nghèo Việt Nam phong phú Thành công trình cung cấp luận khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng, triển khai cơng tác xóa đói, giảm nghèo tồn quốc địa phương Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách độc lập cụ thể vai trò nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo địa phương Lạng Sơn Đó lý tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao vai trị Nhà nước xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn” Trên thực tế, kinh nghiệm nước cho thấy thiếu vắng vai trò Nhà nước đặc biệt có hại người nghèo, cộng đồng nghèo; người nghèo khơng tự bảo vệ quyền mình, thành chung tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo, Nhà nước có vai trị nịng cốt có trách nhiệm thu hút tham gia tích cực cộng đồng, tổ chức trị, kinh tế, xã hội Biết rằng, để nghèo trước tiên việc người nghèo, Nhà nước không dùng biện pháp cứu trợ đơn thuần, dẫn đến ỷ lại người nghèo Phải để người nghèo tự khơi dậy tiềm mình, ý thức vươn lên nghèo Tuy nhiên, để người nghèo nhận thức vấn đề nghèo đói có ý thức tự vươn lên nghèo trước tiên cần phải có hỗ trợ nhà nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích: Vận dụng lý luận vai trị Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo để đánh giá thành công hạn chế vai trị Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn Từ đề xuất giải pháp có khoa học có tính khả thi nhằm nâng cao vai trò Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn cách hiệu quyền lợi, trách nhiệm, tình cảm nhân dân địa phương với việc đầu tư, quản lý, khai thác cơng trình có hiệu lâu dài Đẩy mạnh công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo sở, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn, đảm bảo người nghèo có nhu cầu trợ giúp pháp lý miễn phí Thứ tư, xây dựng nhân rộng mơ hình xố đói giảm nghèo Nhà nước cần phải có chương trình để xây dựng, tổng kết nhân rộng mơ hình có hiệu xóa đói giảm nghèo vùng, địa phương, đặc biệt mơ hình xóa đói giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa Trên thực tế khu vực nào, vùng có mơ hình hiệu hay, chương trình, dự án xóa đói, giảm nghèo có hiệu chưa địa phương quan tâm đạo, nhân rộng Có vùng, phận dân cư phải theo hướng cầm tay việc trình độ dân trí thấp, thiếu kỹ Vì vậy, việc phân cơng trách nhiệm cho chức giúp đỡ, đạo tỉnh miền núi diện nghèo cịn cao, khơng dừng lại chỗ kiểm tra tình hình thực mục tiêu, mơ hình giảm nghèo, mà cịn tham gia đạo, hướng dẫn thực mơ hình, đồng thời huy động sức mạnh bộ, ngành để giúp cho địa phương định kỳ báo cáo Chính phủ kết thực mơ hình xóa đói giảm nghèo tỉnh Có chế, sách động viên khuyến khích doanh nghiệp tham gia chương trình nhân rộng mơ hình xóa đói giảm nghèo vùng nghèo cao miễn giảm thuế doanh thu, hỗ trợ phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đầu tư hạ tầng sở Thứ năm, thực chế lồng ghép để tạo thêm nguồn lực hoạt động có hiệu Cần xác định rõ nội dung, mục tiêu xóa đói giảm nghèo chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội; Các chương trình dự án 103 xóa đói giảm nghèo cần phối hợp chặt chẽ địa bàn, đồng thời phát huy lợi so sánh nguồn lực, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; huy động tham gia đông đảo người dân mà đặc biệt nhóm hộ nghèo, giúp họ tạo thêm việc làm thu nhập giảm nghèo; trọng huy động nguồn lực cộng đồng, doanh nghiệp vào phát triển vùng nguyên liệu giúp dân xố đói giảm nghèo Cần lồng ghép chương trình, dự án khác với mục tiêu xóa đói giảm nghèo từ việc xây dựng kế hoạch, huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá Gắn kết Chương trình xóa đói giảm nghèo với Chương trình 135 giai đoạn II, ưu tiên việc bố trí nguồn lực, cấp vốn đảm bảo tiến độ, đưa công trình vào sử dụng kế hoạch, khơng để dàn trải, kéo dài dẫn đến hiệu thấp Thứ sáu, phân công trách nhiệm phân cấp thực Đối với sách vĩ mơ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn lực xóa đói giảm nghèo, giao cho bộ, ngành chức xây dựng đạo thực Đối với sách hỗ trợ trực tiếp người nghèo, xã nghèo giải pháp tổ chức thực hiện, phân công cụ thể cho sở, ban, ngành thực Đối với dự án xóa đói giảm nghèo có quy mơ nhỏ, phân cấp trách nhiệm xuống xã, thơn, bản, phát huy vai trị lãnh đạo xã, thôn, việc tham gia xây dựng, vận hành, bảo trì cơng trình dự án Thực phương châm "xã có cơng trình, dân có việc làm" Gắn kết thực chương trình giảm nghèo với thực Quy chế Dân chủ sở, tăng cường phân cấp cho sở, tạo cho sở chủ động trình lập kế hoạch, điều hành quản lý hoạt động chương tình giảm nghèo Các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao phải có cán chun trách làm cơng tác 104 giảm nghèo, cán khuyến nông để hướng dẫn, giúp đỡ cho người dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hiệu quả, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững Thứ bảy, hoàn thiện tổ chức máy nâng cao trình độ cán quản lý kinh tế nói chung cán trực tiếp thực cơng tác xóa đói giảm nghèo nói riêng Phải kiện toàn tổ chức cán cấp, ngành, địa phương, sở làm công tác giảm nghèo Bộ máy tổ chức thực cơng tác xóa đói giảm nghèo cần phải hoàn thiện theo hướng tăng số lượng đội ngũ cán quản lý chuyên trách xóa đói giảm nghèo, bổ sung sách đãi ngộ thoả đáng cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo sở, trước hết vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa (cán xã, thôn, bản) Gắn kết thực chương trình giảm nghèo với thực Quy chế Dân chủ sở, tăng cường phân cấp cho sở, tạo cho sở chủ động trình lập kế hoạch, điều hành quản lý hoạt động chương tình giảm nghèo Các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao ngồi việc phải có cán chun trách làm cơng tác giảm nghèo, cần phải có thêm cán khuyến nơng để hướng dẫn, giúp đỡ cho người dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hiệu quả, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững Không ngừng củng cố, nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo Chương trình xóa đói giảm nghèo cấp, đơi với việc xây dựng kế hoạch cụ thể để thực Chương trình xóa đói giảm nghèo phù hợp với địa phương, sở Đặc biệt ngành, cấp phải nắm thực trạng, nguyên nhân đói nghèo cụ thể để có biện pháp thực tiêu xóa đói giảm nghèo thời kỳ Có sách đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc nói chung Lạng Sơn nói riêng, từ nâng cao 105 nhận thức, trách nhiệm trình độ chuyên môn đội ngũ để phục vụ cho việc quản lý, phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương Xây dựng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo từ cấp tỉnh đến cấp xã đặc biệt quan tâm đến nâng cao lực đội ngũ cán sở, cán xã nghèo, xã vùng sâu vùng xa có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Xác định trách nhiệm cụ thể ngành, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện xã nghèo, cử cán địa bàn giúp địa phương nhân dân tổ chức tốt cơng tác Thực sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán biệt phái, niên tình nguyện sở giúp địa phương thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Tổ chức đội niên tình nguyện xã nghèo, vùng nghèo giúp dân tiến hành xóa đói giảm nghèo, đặc biệt coi trọng đội tình nguyện cung cấp dịch vụ xã hội miễn phí (đội bác sĩ khám, chữa bện miễn phí cho người nghèo, đội giáo viên tình nguyện xố mù chữ, tư vấn chuyển giao kỹ thuật miễn phí ) 3.2.4 Nâng cao hiệu thực kiểm tra, giám sát hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn Tổ chức thực công tác kiểm tra, giám sát tất cấp Tăng cường tham gia cộng đồng người dân hoạt động giám sát việc thực chương trình Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá mức độ hoàn thành chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo cấp, định kỳ sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực sách, chương trình xóa đói giảm nghèo Xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát có tham gia cộng đồng người dân, địa phương, sở có chế tạo điều kiện để tổ 106 chức đoàn thể nhân dân tham gia giám sát việc thực chương trình Giao trách nhiệm cho quan chức riêng, tổ chức thực việc kiểm tra, giám sát Phát huy vai trị MTTQ đồn thể công tác kiểm tra, giám sát việc thực quỹ người nghèo Hồn thiện chế thu - chi quỹ người nghèo có tham gia giám sát người dân tổ chức đoàn thể Hoàn thiện hệ thống tiêu theo dõi đánh giá hàng năm định kỳ cho cấp làm sở cho việc hồn thiện sách có, hoạch định sách đạo tổ chức thực Xây dựng chế tài xử lý tượng thất thực chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo Xử phạt nghiêm minh hành vi bớt xén nguồn chi hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo hình thức khác 3.2.5 Phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa Thứ nhất, Nhà nước cần tăng cường đầu tư từ NSNN vào địa bàn khó khăn (các xã ĐBKK, vùng cách mạng cũ, vùng cao, biên giới hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc), tập trung trước hết vào việc xây dựng sở hạ tầng giao thông, giáo dục, cấp điện, nước, y tế hỗ trợ xã nghèo phát triển sản xuất dịch vụ, tiếp cận thị trường Việc phát triển sản xuất, tạo việc làm nhằm cải thiện mức sống người dân, nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo vấn đề trọng tâm tỉnh nhà Trong chiến lược phát triển, đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa cách thức tốt giúp người dân tăng thu nhập cải thiện đời sống Chính vai trị Nhà nước trình chuyển biến từ sản xuất tự nhiên (tự cung tự cấp) sang sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị 107 trường hộ quan trọng Theo đó, Nhà nước cần phải có quy hoạch tổ chức sản xuất loại hàng hóa, xác định rõ vùng, địa phương, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, kênh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa xuất khẩu; Đổi trang thiết bị, đưa công nghệ sản xuất hàng hóa sở tiêu chuẩn hàng hố có chất lượng nhằm tạo sản phẩm tốt đáp ứng yêu cầu tiêu dùng hàng xuất khẩu; Đồng thời Nhà nước phải có sách chuyển đổi cấu kinh tế hợp lý tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nói chung Lạng Sơn nói riêng, theo hướng chuyển đổi phải thực theo nguyên tắc xây dựng vùng sản xuất chuyên canh, xóa bỏ hình thức sản xuất tự cung, tự cấp; định hướng chuyển đổi, nghiên cứu giống phù hợp với điều kiện miền núi kèm theo hỗ trợ kỹ thuật Tạo liên kết vùng sản xuất hàng hóa địa phương miền núi sở có sách phù hợp, đặc biệt sách giá nơng sản nhằm bảo đảm lợi ích cho người sản xuất hàng hóa Tổ chức tốt công tác thu gom tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất hàng hóa tiếp cận tốt với vấn đề bán sản phẩm hàng hóa, vấn đề xuất hàng hố Phát huy vai trị cơng ty thương mại cấp huyện; xây dựng trung tâm chợ miền núi nhằm tạo điều kiện cho việc giao thương hàng hóa, thu mua sản phẩm nông - lâm nghiệp cho người dân nơi Thứ hai, Nhà nước phải xây dựng, phát triển mạng lưới đô thị việc đầu tư vào trung tâm đô thị tỉnh (xây dựng thành phố, thị xã) Hình thành trung tâm thị sở phát triển đặc khu kinh tế, kinh tế biên giới, du lịch, công nghiệp khai thác mỏ, nhà máy thủy điện cụm công nghiệp khác Phát triển mạng lưới thị trấn trung tâm huyện vùng sản xuất hàng hóa Xây dựng trung tâm xã hoạt động trung tâm kinh tế, văn hóa dịch vụ cụm dân cư Đối với vùng kinh tế chậm phát triển, kinh tế tự cấp tự túc phổ 108 biến vùng núi, vùng sâu, vùng xa phải đầu tư xây dựng hệ thống giao thông thuận lợi cho giao lưu hàng hóa vùng, xây dựng chợ trung tâm thương mại để có nơi trao đổi, mua bán hàng hóa, Từ tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển đồng loại thị trường, đặc biệt thị trường sức lao động, thị trường mua bán hàng hóa dịch vụ, thị trường khoa học công nghệ… Thứ ba, Nhà nước cần đề sách cụ thể để phát triển loại thị trường: tạo môi trường điều kiện cho tự sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa thành phần kinh tế; xây dựng đồng sách thị trường, mặt hàng, sách tài tiền tệ, đất đai, lao động, khoa học công nghệ, đầu tư ; đề giải pháp tăng nguồn cung ứng hàng hóa cho thị trường, có quy hoạch, kế hoạch cụ thể, phù hợp để định hướng phát triển, phân bố sử dụng hợp lý nguồn lực; Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, nhà kinh doanh Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước… Thứ tư, Nhà nước phải đưa mơ hình mẫu phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với địa phương Đây điều quan trọng nay, phát triển kinh tế hàng hóa yếu tố tách rời kinh tế thị trường Đối với Lạng Sơn đặc biệt vùng nghèo, xã nghèo, việc chuyển từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế sản xuất hàng hóa địi hỏi phải có q trình lâu dài Người dân nơi từ nhiều năm quen với việc "bán mà có" mà khơng biết khai thác tiềm năng, tổ chức sản xuất hàng hóa để "bán mà thị trường cần" Tuy nhiên, Nhà nước khơng thể mang mơ hình sản xuất hàng hóa tỉnh đồng áp dụng cho tỉnh miền núi Do vậy, mơ hình mẫu phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam điều kiện lý tưởng để đẩy mạnh phát triển hàng hóa, phát triển loại thị trường Lạng Sơn 109 Thứ năm, Nhà nước phải có sách phù hợp để tạo mơi trường tăng trưởng bền vững cho xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam; đồng thời đẩy nhanh cơng cải cách hành chính, tăng cường lực, hiệu lực hiệu Nhà nước quản lý; hồn thành sách thương mại đáp ứng nhu cầu hội nhập tạo điều kiện để nâng cao tiếp cận thị trường tầng lớp người nghèo, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa 3.2.6 Đề biện pháp phù hợp để chống lại tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào trợ giúp từ phía Nhà nước hộ nghèo Khi triển khai sách hỗ trợ cho người nghèo nảy sinh thực tiễn là: khơng người nghèo khơng chịu làm lụng để vươn lên khỏi đói nghèo mà ln có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Qua vấn số hộ nghèo huyện Văn Quan (Lạng Sơn), có đến 80% số hộ nghèo không muốn đưa khỏi danh sách hộ nghèo, trí họ cịn "tự hào" nằm diện hộ nghèo Chính lẽ đó, Nhà nước cần phải đề biện pháp để chống lại tượng "thích đăng ký làm hộ nghèo" không muốn "rút khỏi danh sách hộ nghèo" Một số biện pháp cụ thể là: Thứ nhất, tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào dân tộc, hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK nâng cao nhận thức không chấp nhận nghèo đói Muốn nghèo việc phải người nghèo Sự trợ giúp trực tiếp Nhà nước mang ý nghĩa tạo động lực, hội nhằm thúc đảy khả tự giải người nghèo Chính vậy, Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo giai đoạn, chừng mực định, hộ nghèo phải tâm lao động sản xuất, phấn đấu khỏi đói nghèo Thứ hai, kiên không tiếp tục trợ cấp cho người thoát khỏi diện hộ nghèo, hộ nghèo hỗ trợ trực tiếp không chịu 110 lao động, sản xuất, khơng chịu phấn đấu nghèo, từ loại bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại Nhà nước Thứ ba, sách hỗ trợ người dân xóa đói giảm nghèo phải chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp tiến tới xóa bỏ hẳn sách hỗ trợ trực tiếp Thứ tư, Chỉ đạo thực tốt quy trình rà sốt hộ nghèo hàng năm, phân tích nguyên nhân, đánh giá thực trạng hộ nghèo; đồng thời nêu cao trách nhiệm, tăng cường giám sát cộng đồng dân cư bình bầu hộ nghèo 111 KẾT LUẬN Hiện nay, nhân loại đạt nhiều thành tựu rực rỡ nhiều mặt, đói nghèo vấn nạn lớn gây nhiều trở ngại cho phát triển kinh tế- xã hội Vì nên chiến chống đói nghèo nhân loại quyền quốc gia đặc biệt quan tâm giải Đối với Việt Nam XĐGN coi mục tiêu gắn với tăng trưởng kinh tế Để XĐGN thành cơng cần có tham gia toàn xã hội, thân người nghèo, Nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng việc định hướng, mục tiêu; ban hành chương trình, sách; tổ chức thực kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác XĐGN Việt Nam quốc gia đánh giá thành cơng cơng XĐGN Với chương trình, sách dự án hỗ trợ XĐGN, nỗ lực chung tồn xã hội, tỉ lệ đói nghèo giảm dần từ 18,1% năm 2004 xuống 12,3% năm 2009 Quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, với chủ động, tích cực cấp ủy Đảng, quyền nhân dân Lạng Sơn; công tác XĐGN đẩy mạnh, tỷ lệ hộ nghèo không ngừng giảm qua năm, năm 2006 (27,05%), năm 2007 (21,82%), năm 2008 (18,81%), năm 2009 giảm (17,85%) Tuy nhiên, vai trò cấp quyền địa phương cịn bộc lộ nhiều bất cập việc xác định định hướng, mục tiêu, chương trình, sách tổ chức, triển khai thực XĐGN xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác Để nâng cao vai trò nhà nước công tác XĐGN với mục tiêu đến năm 2015 2020; Lạng Sơn cần thực đồng số giải pháp như: tăng cường công tác truyền thông để tạo đồng thuận nhận thức quyền cấp, nhân dân xã nghèo, người nghèo Song song với công tác tuyên truyền, giáo dục việc hồn thiện chương trình, sách phù hợp với thực tế địa phương; đổi chế quản lý, kiện tồn quyền máy sở; thực hiệu trình kiểm tra, giám sát giải pháp cần đặc biệt trọng để đảm bảo triển khai tốt công tác XĐGN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Minh Anh (2006), Vấn đề nghèo đói người Khơ Mú Cha, xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân tộc học, số 2(140), tr 45-49 Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Lạng Sơn (2007), Tài liệu hướng dẫn chế quản lý sách dân tộc, Lạng Sơn Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004, 2007, 2008, 2009 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X (2008), Nghị hội nghị lần thứ bảy nông nghiệp, nông dân, nông thơn, Hà Nội Bộ Chính trị (2007) Nghị 37-NQ/T.Ư phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức giải pháp, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2008), Báo cáo bối cảnh kinh tế giới dự báo kinh tế vĩ mô năm 2009, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển thời kỳ 2011-2020, Hà nội 11 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2008), Thông tư số 30/2008/TTBLĐTBXH ngày 9/12/2008 hướng dẫn quy trình kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo cấp địa phương, Hà Nội 113 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Thông tư số 56/2003/TTBNN ngày 49/4/2003 hướng dẫn thực dự án thuộc Chương trình xóa đói giảm nghèo việc làm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đạo, Hà Nội 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Thông tư số 78/2007/TTBNN ngày 11/9/2007 hướng dẫn thực dự án khuyến nông - lâm ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 14 Chính phủ (2002), Chiến lược phát triển toàn diện tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo, Hà Nội 15 Lê Trọng Cúc, Chu Hải Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2007), Niên giám thông kê tỉnh Lạng Sơn 2007, Lạng Sơn 17 Mai Ngọc Cường (2006), "Chính sách xã hội nơng thơn nước ta nay: Thực trạng khuyến nghị", Tạp chí Kinh tế phát triển, số 111, tr 3-7 18 Vũ Minh Cường (2003), “Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Đảng tỉnh Lạng Sơn (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ XIV, Lạng Sơn 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Đình Đàn (2002), “Những giải pháp kinh tế- xã hội chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo Hà Tĩnh”, Luận án tiến sỹ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Đình Hịa (2008), "Phát triển du lịch cơng đồng xóa đói giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 136, tr 7-10 25 Nguyễn Đình Hịa (2009), "Chuyển dịch giàu, nghèo hộ gia đình Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, số 140, tr 17-21 26 Hoàng Thị Hiền (2005), “Xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hịa Bình- Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 27 Thái Văn Hoạt (2007), “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 28 Trần Đình Hoan (1996), Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 29 Trần Thị Hằng (2000), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc Gia Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Hải Hữu (2008), Thực trạng giải pháp xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, www.molisa.gov.vn 31 Phạm Gia Khiêm (2006), Xóa đói giảm nghèo nước ta - thành tựu, thách thức giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 99, tr 4-9 Hà Nội 115 32 Kho bạc nhà nước Lạng Sơn (2008), Báo cáo thực chương trình 135 (2001-2008), Lạng Sơn 33 Phạm Văn Khơi (2006), Nhận diện đói nghèo theo tiêu chí Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 111, tr 8-12 34 Niên giám Thời báo kinh tế Việt Nam 2009 - 2010 35 Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lạng Sơn (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm (2003-2007), Lạng Sơn 36 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, Lạng Sơn 37 Nguyễn Viết Nguyên (2005), Vai trò đầu tư xây dựng sở hạ tầng chiến lược phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, www.nea.gov.vn/QTMT/Baocao/tailieu 38 Sở LĐ-TB&XH tỉnh Lạng Sơn (2006), Báo cáo đánh giá sơ kết thực nghị số 15 ngày 21/7/2001 HĐND tỉnh vầ thực Chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001 - 2005, Lạng Sơn 39 Sở LĐ-TB&XH tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo đánh giá sơ kết năm (2006 - 2008) thực mục tiêu Chương trình giảm nghèo tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010, Lạng Sơn 40 Sở LĐ-TB&XH tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo kết thực Nghị số 03/NQ-TU ngày 12/7/2007 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn đẩy mạnh cơng tác Xóa đói giảm nghèo giai đoạn giai đoạn 2006 - 2010, Lạng Sơn 41 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo kết thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2008, Lạng sơn 42 Lê Du Phong (cùng tập thể tác giả, 2000), Giải vấn đề phân hóa giàu nghèo nước Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 116 43 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết Định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 04/2008/CT-TTg ngày 25/01/2008 việc tăng cường đạo thực Chương trình giảm nghèo, Hà Nội 45 Vương Xuân Tình (2007), Hướng sử dụng đất với xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 2(146), tr 5-19 46 UBND tỉnh Lạng Sơn (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, Lạng Sơn 47 UBND tỉnh Lạng Sơn (2006), Tài liệu tập huấn cán xóa đói giảm nghèo, Lạng Sơn 48 Ủy ban Dân tộc tỉnh Lạng Sơn (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý tài cho chủ đầu tư thực dự án Chương trình 135 giai đoạn 2, Lạng Sơn 49 Văn phịng Chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo (1993), Báo cáo hội nghị chống đói nghèo, Băng Cốc 117 ... tục nâng cao vai trò Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 Nghèo đói xóa đói giảm nghèo. .. giá thực trạng vai trò Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn - Đề xuất luận có sở khoa học giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn Đối tƣợng phạm... nâng vai trị Nhà nước hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao vai trị Nhà nƣớc hoạt động xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn 3.2.1 Hồn thiện chương trình, mục tiêu xóa đói giảm

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:30

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

    1.1.2. Xóa đói, giảm nghèo

    1.2.1. Định hướng và mục tiêu xóa đói giảm nghèo

    1.2.2. Chính sách và chương trình xóa đói giảm nghèo

    1.2.3. Tổ chức thực hiện xóa đói giảm nghèo

    1.3.1. Đặc điểm nghèo đói ở Việt Nam

    1.3.2. Các chính sách và chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

    1.3.3. Kết quả xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

    Chương 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở LẠNG SƠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w