Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ MINH HIỀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU & CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ ii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2.2 Bản chất tín dụng 1.1.2.3 Các hình thức tín dụng 1.1.2.4 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 13 1.1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 19 1.1.2.6 Vai trị tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế 26 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG TIẾN TRÌNH HỢI NHẬP KINH TẾ Q́C TẾ 29 1.2.1 Khái quát hội nhập kinh tế quố c tế 29 1.2.1.1 Khái niệm 29 1.2.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu lớn thời đại ngày 31 1.2.1.3 Lợi bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế 34 1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực Ngân hàng 36 1.2.2.1 Yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực Ngân hàng 36 1.2.2.2 Xu hướng trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 39 1.2.2.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng nước phát triển 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 47 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA .47 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 47 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 49 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh nói chung Ngân hàng TNHH Indovina - Chi nhánh Đống Đa năm 2010, 2011 2012 50 2.1.3.1 Về huy động vốn 50 2.1.3.2 Về sử dụng vốn 53 2.1.3.3 Các công tác khác 56 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG INDOVINA - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 58 2.2.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng Indovina - Chi nhánh Đống Đa áp dụng 58 2.2.1.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng với khách hàng cá nhân 59 2.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng với khách hàng doanh nghiệp 60 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TNHH Indovina - Chi nhánh Đống Đa - Phân tích theo tiêu định tính 70 2.2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TNHH Indovina - Chi nhánh Đống Đa - Phân tích theo tiêu định lượng 71 2.2.3.1 Chỉ tiêu doanh số cho vay 71 2.2.3.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn 75 2.2.3.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 77 2.2.3.4 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động kinh doanh 78 2.2.3.5 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng 79 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA TRONG BA NĂM 2010, 2011 VÀ 2012 80 2.3.1 Những kết đạt 80 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 83 2.3.2.1 Những hạn chế chất lượng tín dụng 83 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 86 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 90 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 90 3.1.1 Dự báo yếu tố tác động tới hoạt động tín dụng thời gian tới.90 3.1.1.1 Xuất nhân tố thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn nước ngồi 90 3.1.1.2 Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi 90 3.1.1.3 Chủ trương nâng cao quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm NHTM đầu tư cho vay 91 3.1.1.4 Nhu cầu vốn kinh tế lớn 91 3.1.1.5 Mức độ cạnh tranh cho vay NHTM ngày trở nên gay gắt 92 3.1.2 Phương hướng nhiệm vụ tín dụng 93 3.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA-CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 94 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢpmaỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA-CHI NHANH ĐỐNG ĐA .96 3.3.1 Giải pháp marketing 96 3.3.2 Chính sách tín dụng 97 3.3.2.1 Chính sách khách hàng 97 3.3.2.2 Chính sách lãi suất 99 3.3.2.3 Về phương thức cho vay vốn 100 3.3.2.4 Về sách đảm bảo tiền vay 101 3.3.3 Quy trình tín dụng 101 3.3.3.1 Kiểm soát hồ sơ cho vay 101 3.3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 103 3.3.3.3 Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng 107 3.3.4 Phòng ngừa rủi ro ngoại tệ 108 3.3.5 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, có định hướng phát triển nguồn nhân lực 108 3.3.6 Chính sách huy động vốn 109 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ 111 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng TNHH Indovina 111 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 113 3.4.3 Kiến nghị Nhà nước 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU & CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AFTA APEC ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á Âu ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) CNH - HDH EU GDP Tổng sản phẩm quốc nội HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế IVB 10 IVB Đống Đa 11 L/C 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 NHTM Ngân hàng Thương mại 14 PGD 15 TNHH 16 USD Đô la Mỹ 17 VND Việt Nam đồng 18 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới TT Nguyên nghĩa Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Liên minh châu Âu Ngân hàng TNHH Indovina Ngân hàng TNHH Indovina - Chi nhánh Đống Đa Thư tín dụng Phịng Giao dịch Trách nhiệm hữu hạn i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Ngân hàng TNHH Indovina - chi nhánh Đống Đa 51 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn Ngân hàng TNHH Indovina - chi nhánh Đống Đa 53 Bảng 2.3: Thu nhập - Chi phí - Lợi nhuận 56 Bảng 2.4: Doanh số cho vay 72 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ hạn 75 Bảng 2.6: Vòng quay vốn tín dụng 77 Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn tín dụng 79 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 2.1: Cơ cấu thu nhập ba năm 2009, 2010, 2011 Ngân hàng TNHH Indovina - Chi nhánh Đống Đa ii 78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầ u hóa hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) ngày trở thành xu chung thời đại mà không quốc gia, dân tộc bỏ qua Việt Nam, kinh tế phát triển khơng nằm ngồi xu Tiế n trình hơ ̣i nhâ ̣p với khu vực và thế giới của Viê ̣t Nam đươ ̣c đánh dấ u b ởi sự kiê ̣n lich ̣ sử quan tro ̣ng sau đâ y: Tham gia vào khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) vào ngày 15/12/1995 gần Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC); Ký kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ngày 13/07/2000 thức gia nhâ ̣p Tổ chức Thương ma ̣i Thế giới (WTO) ngày 11/01/2007 Với việc mở cửa thị trường tài chính, khơng Ngân hàng Thương mại nước tiếp cận với thị trường tài quốc tế, có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị, điều hành, phát triển sản phẩm – dịch vụ kỹ kinh doanh, mà bên cạnh đó, Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nước ngồi có mặt Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mở rộng phạm vi hoạt động thị trường tài cịn non trẻ Tuy nhiên, việc gỡ bỏ hoàn toàn hàng rào bảo hộ ngành tài xu hội nhập vào tổ chức kinh tế khu vực giới đem đến thách thức lớn không với NHTM nước nói chung ngân hàng cổ phần nói riêng trước nguy phải chấp nhận bị thâu tóm, sáp nhập, rút lui khỏi thị trường sức cạnh tranh Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn INDOVINA (IVB) Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn INDOVINA (IVB) Ngân hàng liên doanh Việt Nam thành lập ngày 21/11/1990 với bên liên doanh Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICBV) Ngân hàng Cathay United (CUB) Đài Loan Với Hội Sở đặt thành phố Hồ Chí Minh mạng lưới chi nhánh rộng khắp tồn quốc với tính hoạt động nhạy bén cạnh tranh biết hướng vào mảng khách hàng tiềm tìm thị phần riêng, vượt qua khó khăn trở thành ngân hàng liên doanh hàng đầu Việt Nam kể từ ngày đầu thành lập Mục tiêu kinh doanh ngân hàng đảm bảo nhịp độ phát triển bền vững, đem lại lợi nhuận cao an toàn cho hai bên, vừa phù hợp với mục tiêu Hội đồng quản trị Ngân hàng đặt vừa phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế đất nước Vì thế, cơng tác quản lý, kiểm sốt định hướng phát triển cho hoạt động tín dụng vừa đạt hiệu cao vừa an toàn quan trọng Ban lãnh đạo Ngân hàng quan tâm hàng đầu, giai đoạn nay, IVB phải tích cực quảng bá tên tuổi, mở rộng thị phần, tìm kiếm khách hàng nhằm chủ động, củng cố nội lực để sẵn sàng cạnh tranh, bước khẳng định hình ảnh thương hiệu IVB Chi nhánh Đống Đa (IVB Đống Đa) chi nhánh thứ hai Ngân hàng TNHH Indovina thành lập địa bàn Hà Nội toạ lạc khu vực trung tâm kinh tế - xã hội sầm uất Thủ đô Với đội ngũ cán chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm, IVB Đống Đa có phát triển nhanh chóng năm qua có biện pháp tích cực để phát triển thời đại hội nhập kinh tế quốc tế vũ bão ngày Tuy nhiên, IVB Đống Đa, việc nghiên cứu hoạt động tín dụng trình hội nhập KTQT chưa thực Do đó, vấn đề nghiên cứu phản ánh thực trạng cơng tác tín dụng thời gian tại, phân tích điểm mạnh, điểm yếu từ rút học khơng cho Ngân hàng Indovina - Chi nhánh Đống Đa mà cho tổ chức tín dụng khác thời gian tới, mà mức độ hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở nên sâu rộng Xuấ t phát từ đó , tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiêụ quả tín du ̣ng Ngân hàng TNHH Indovina – Chi nhánh Đống Đa tiế n trin ̀ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ” cho luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p 2 Tình hình nghiên cứu Về mặt sở lý thuyết hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: Trong nước có nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Kiều với “ Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” “Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng”; Giáo trình “Kinh tế học tiền tệ ngân hàng” tác giả Trịnh Thị Hoa Mai, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội phát hành Trên thế giới đã có mô ̣t số công trin ̀ h nghiên cứu liên quan tới đề tài nâng cao hiê ̣u quả tín du ̣ng của số Ngân hàng thương mại như: Công triǹ h nghiên cứu mang tên “Capital requirements & Business cycles with credit market imperfections” tác giả Ageror, Nhà xuất Ngân hàng Thế giới tháng 12 năm 2009; Sách “Commercial Bank Management” tác giả Peter S.Rose- Texas A&M University, tái lần thứ tư Về mặt thực tiễn Việt Nam có: Mô ̣t là , đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ : “Biê ̣n pháp mở rộng tín dụng ngân hàng để góp phầ n cung ứng vố n cho sự nghiê ̣p CNH – HĐH ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”, MS: B2001-22-09 tác giả Ho àng Đức (2003) Đề tài này đã đưa đươ ̣c mô ̣t số giải pháp mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tin ́ du ̣ng nói chung cho nề n kinh tế từ sau những năm 2000 đã không còn phù hơ ̣p với quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế với tố c đô ̣ rấ t lớn của Viê ̣t Nam hiê ̣n Hai là, Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng VIBANK – Chi nhánh Thành Đô” tác giả Nguyễn Thị Xuân Trang – Trường Đại học Tôn Đức Thắng (2009); Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sở Giao dịch II - Ngân hàng Công thương Việt Nam” tác giả Trương Thị Thu Ngân - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh… Tuy nhiên, mu ̣c đích và yêu cầ u khác cũng đă ̣c thù riêng của từng ngân hàng mà nghiên cứu t hực tiễn đề cập đến giải pháp chung mang tính thời điểm, phạm vi tổ chức cụ thể Do đó, đứng trước bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế sâu rộng với tổ chức tín dụng khác giải pháp khơng cịn phù hợp Như vậy, sở vâ ̣n du ̣ng những lý thuyế t bản , rút kinh nghiệm từ những luâ ̣n văn nghiên cứu trước đó , luận văn này, tác giả sâu phân tích hiê ̣n tra ̣ng tình hình tín du ̣ng Ngân hàng ngày để từ đưa giải pháp nâng cao hiê ̣u quả tiń du ̣ng Ngân hàng TNHH Indovina - Chi nhánh Đống Đa mô ̣t cách hơ ̣p lý và hiê ̣u quả nhấ t Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luâ ̣n văn nghiên cứu nhằ m đa ̣t mu ̣c đić h: Thông qua việc đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng IVB Đống Đa, luận văn đưa giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng tiến trình hội nhập KTQT Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luâ ̣n văn nghiên cứu với ba nhiê ̣m vu ̣ cụ thể sau đây: Thứ nhấ t, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung tín dụng yêu cầu tất yếu việc nâng cao hiệu tín dụng IVB Đống Đa Thứ hai, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng IVB Đống Đa tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, đưa giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luậ n văn là thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng TNHH Indovina - Chi nhánh Đống Đa - Phương pháp thu thập thông tin từ quan thông tin báo chí, phương pháp đơn giản hữu hiệu, thơng tin có nguồn gốc xác thực, đa dạng, phong phú - Phương pháp thu thập thông tin qua mạng thông tin điện tử mạng Internet, Vinanet, mạng trí tuệ Việt Nam FPT, tin tueter Như vậy, công việc thu thập thông tin phức tạp, Ngân hàng nên thiết lập phận thơng tin tín dụng cho riêng Điều khơng làm tốt cho khâu thẩm định mà giúp ích cho trình cho vay Ngân hàng, việc hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu cơng tác cho vay Thứ hai: Phân tích thơng tin tín dụng Khi có thơng tin cần thiết việc lựa chọn khách hàng quan trọng Lâu thực tế thường có khách hàng lựa chọn Ngân hàng, Ngân hàng thực tín dụng hầu hết khách hàng đến với Thực phải quan hệ hai chiều: Khách hàng lựa chọn Ngân hàng Ngân hàng lựa chọn khách hàng Điều quan trọng hạn chế rủi ro cho Ngân hàng, đảm bảo vốn cho vay thu hồi đầy đủ, hạn có lãi, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Khi lựa chọn khách hàng, Ngân hàng cần ý chọn khách hàng có hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín sẵn lịng trả nợ hạn Ngân hàng xem xét quan hệ kinh doanh khách hàng với tổ chức kinh tế khác qua nhiều năm để có sở đánh gía mức độ, uy tín khách hàng Việc lựa chọn khách hàng phải thực cách chủ động (nghĩa biết đơn vị kinh tế làm ăn có hiệu có uy tín Ngân hàng chủ động đến đặt quan hệ tín dụng với đơn vị đó) Ngân hàng khơng nên bị động, ngồi chờ khách hàng đến gõ cửa xin vay, Ngân hàng xem xét có cho khách hàng vay hay không Việc lựa chọn khách hàng phải áp dụng cho thành phần kinh tế, tránh tình trạng thành phần kinh tế quốc doanh, Ngân hàng cho vay mà khơng xem xét đơn vị kinh doanh có hiệu hay khơng 105 Để việc lựa chọn khách hàng khoa học, Ngân hàng nên tiến hành phân tích xếp loại doanh nghiệp theo bốn nhóm tiêu thức: quy mơ doanh nghiệp, khả tốn, quan hệ tín dụng hiệu sản xuất kinh doanh Cụ thể: Quy mô doanh nghiệp phân thành ba loại: doanh nghiệp quy mô lớn, vừa nhỏ Dựa tiêu thức mức vốn điều lệ, số nhân viên, doanh số hoạt động Đánh giá khả toán phân thành ba loại: doanh nghiệp có khả tốn tốt, trung bình Dựa sở tính tốn, phân tích khả tài doanh nghiệp, báo cáo ngân quỹ Đánh giá quan hệ tín dụng doanh nghiệp đợc phân thành năm loại: A, B, C, D, O bốn loại: A, B, C, D đợc xếp loại khoản vay tương ứng nhóm A có dư nợ tốt (khoản vay hạn có khả hồn trả nợ gốc lãi hạn, khoản vay gia hạn nợ có khả hồn trả nợ gốc lãi hạn); nhóm B có dư nợ có vấn đề gồm khoản nợ hạn 360 ngày; nhóm O doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh phân thành hai loại: doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận, dựa báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ để đánh giá Ngồi ra, Ngân hàng tiến hành xếp loại người lãnh đạo quản lý, điều hành doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng Việc xếp loại dựa tiêu thức kỹ kinh nghiệm nhà quản lý Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định cần có phối hợp chuyên gia, cán tư vấn lĩnh vực giá cả, kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm 106 3.3.3.3 Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm sốt Ngân hàng Nâng cao vai trị cơng tác tra, kiểm sốt cơng việc quan trọng để đảm bảo chất lượng cho vay Do đó, Ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng để nâng cao chất lượng tín dụng vai trị cơng tác tra, kiểm sốt phải nâng lên mức tương xứng Thơng qua q trình kiểm tra, giám sát vốn cho vay, Ngân hàng phải thường xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng Nếu phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm Ngân hàng phải thực xử lý theo quyền nghĩa vụ theo định pháp luật Điều cần thiết trình sử dụng vốn vay khách hàng cịn qua nhiều thời gian bộc lộ khuyết điểm định Vì phải giám sát khách hàng vay vốn theo dõi kịp thời khả rủi ro xảy để có biện pháp đối phó thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Trong thực tế, việc giám sát vốn vay khách hàng lại tuỳ thuộc vào khả năng, trình độ điều kiện cụ thể cán tín dụng Nhất điều kiện báo cáo số liệu khách hàng quốc doanh thường có độ tin cậy thấp ngồi vịng kiểm sốt chế hành việc giải khoa học thông tin sai thật cách hữu hiệu vấn đề nhiều lúng túng Có biện pháp tình Bởi vì, ta chưa có biện pháp tích cực buộc doanh nghiệp phải thực luật kế toán- thống kê thức kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp Vì phải tăng cường hiệu giám sát vốn vay hoạt động Ngân hàng với yêu cầu phải có chương trình giám sát riêng, cán phận phải có lực đánh giá hoạt động tín dụng hai phía khách hàng Ngân hàng Những người làm công tác không liên quan đến hoạt động cho vay, thu nợ Nhiệm vụ phận đánh giá tình hình hoạt động tín dụng nói chung, chất lượng tín dụng nói riêng để kiến nghị với cấp lãnh đạo biện pháp nhằm thiết lập hệ thống phòng ngừa rủi ro xảy với hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngồi ra, Ngân hàng cần tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt nội Ngân hàng nhằm lọc 107 cán tín dụng phẩm chất, tiêu cực, gây thất thoát tài sản làm uy tín Ngân hàng 3.3.4 Phòng ngừa rủi ro ngoại tệ Để hạn chế rủi ro biến động tỷ giá, tăng gánh nặng trả nợ cho khách hàng, IVB Đống Đa nên khuyến khích doanh nghiệp tham gia giao dịch ngoại tệ vay vốn Khách hàng tham gia giao dịch kỳ hạn, giao dịch thị trường tương lai, giao dịch thị trường quyền chọn Khi tham gia giao dịch ngoại tệ, doanh nghiệp hạn chế, xác định trước mức lỗ tối đa doanh nghiệp có biến động tỷ giá Trong trường hợp dự đốn xác, doanh nghiệp thu lời từ hoạt động Để khuyến khích khách hàng tham gia vào giao dịch ngoại tệ, IVB Đống Đa nên chủ động giới thiệu chi tiết, rõ ràng cho khách hàng cách thức, nội dung, chất giao dịch đồng thời tham gia mạnh mẽ vào thị trường tài quốc tế 3.3.5 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, có định hƣớng phát triển nguồn nhân lực Con người ln nhân tố có tính chất định hoạt động kinh tế, trị, xã hội nói chung hoạt động cho vay nói riêng Tồn định cho vay, tiến trình thực cho vay, thu hồi nợ khơng có máy móc hay cơng cụ khác ngồi cán tín dụng đảm nhiệm Vì vậy, kết cho vay phụ thuộc lớn vào trình độ nghiệp vụ, tính động sáng tạo đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng IVB Đống Đa Ngân hàng có đại đa số đội ngũ cán có trình độ đại học, cao đẳng, chức đại học đào tạo chuyên môn Ngân hàng Tuy nhiên, thực tế tính chất phức tạp kinh tế thị trường, phức tạp đầy khó khăn cơng tác cho vay với đội ngũ cán chưa thể đáp ứng kịp thời Thực tế địi hỏi cán tín dụng ln phải học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ kiến thức tổng hợp khác cách thường xun Do để nâng cao chất lượng tín dụng, Ngân hàng nên đề sách phát triển nguồn nhân lực chăm lo việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cán với số biện pháp như: 108 - Chun mơn hố cán tín dụng: Mỗi cán tín dụng giao phụ trách nhóm khách hàng định, có đặc điểm chung ngành nghề kinh doanh loại hình doanh nghiệp Việc phân nhóm tuỳ theo lực, sở trường, kinh nghiệm cán tín dụng Qua đó, cán tín dụng hiểu biết khách hàng cách sâu sắc, tập trung vào cơng việc giảm chi phí điều tra, tìm hiểu khách hàng, giảm sai sót q trình thẩm định, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng - Đào tạo kỹ năng: Ngân hàng cần đào tạo cán tín dụng theo kỹ kỹ giao tiếp, kĩ điều tra, kĩ phân tích, kĩ viết, kĩ đàm phán - Có chế khen thưởng, đãi ngộ hợp lý cán tín dụng, thưởng phạt nghiêm minh: cán tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm, làm thất thoát vốn, vi phạm chế cần xử lý nghiêm khắc, đặc biệt cán tín dụng có hành vi tiêu cực làm ảnh hởng đến lợi ích Ngân hàng Tuỳ theo mức độ áp dụng hình thức xử lý, kỷ luật như: chuyển cơng tác khác, tạm đình chỉ, sa thải Ngồi việc nâng cao trách nhiệm cán Ngân hàng phải có chế độ khen thưởng cán có thành tích xuất sắc hoạt động tín dụng Đây việc làm quan trọng nhằm giải tình trạng cán tín dụng “ ngại” cho vay Do yếu tố tâm lý cán tín dụng cho cho vay thu nợ hàng trăm tỷ không khen tặng, tăng lương cần phát sinh hạn bị trích, xử lý bị coi yếu 3.3.6 Chính sách huy động vốn Huy động vốn sử dụng vốn hai hoạt động độc lập lại phụ thuộc chặt chẽ lẫn suốt trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Như phân tích chương 2, nguồn vốn huy động IVB Đống Đa yếu kém, không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay ngân hàng Do đó, việc tập trung vào sách huy động vốn để nâng cao nguồn vốn sẵn có nhu cầu cấp thiết với chi nhánh Đống Đa Tác giả xin đưa số biện pháp cụ thể thực thời gian tới sau: 109 Một là, theo giải pháp marketing trình bày phần trên, chương trình định vị thương hiệu tốt đưa thương hiệu IVB tới gần người dân miền đất nước Không việc quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, chi nhánh Đống Đa nên tổ chức buổi giao lưu, giới thiệu sản phẩm - dịch vụ ngân hàng như: gói sản phẩm tiết kiệm với lãi suất linh hoạt, khuyến quà tặng có giá trị, dịch vụ giá trị gia tăng kèm (tra cứu thông tin qua điện thoại, chuyển khoản qua Internet, trả lương qua ATM ) để người dân biết đến sử dụng dịch vụ ngân hàng nhiều Việc giới thiệu qua tờ rơi, sách báo, điện thoại email Hai là, xem xét phân loại khách hàng để có sách đặc biệt ưu đãi khách hàng có nguồn tiền gửi lớn Phịng Tín dụng nên kết hợp với phòng ngân quỹ tạo phận chun chăm sóc khách hàng lớn thơng qua biện pháp như: thăm hỏi khách hàng thường xuyên, tặng quà khách ngày lễ lớn, ngày sinh nhật Ba là, tìm hiểu nguyên nhân khách hàng ngừng giao dịch, rút tiền gửi chuyển sang ngân hàng khác để có biện pháp thích hợp nhằm khơi phục lại trì quan hệ tốt với khách hàng Bốn là, sở sản phẩm Hội sở hướng dẫn thực hiện, chi nhánh nên tìm hiểu, nghiên cứu khách hàng để đưa sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng cụ thể Chú ý cung cấp sản phẩm trọn gói, đảm bảo tính hiệu khách hàng ngân hàng Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng cần có sách khuyến khích mở tài khoản thực dịch vụ tốn dịch vụ khác Năm là, có kế hoạch phát triển, quy hoạch, đào tạo cán chuyên sâu, chuyên nghiệp kỹ nghiệp vụ, đáp ứng điều kiện đại hội nhập Tác phong giao dịch nghiêm túc, văn minh, đại, hướng dẫn chu đáo khách hàng 110 Sáu là, giao dịch cửa nhằm giảm thiểu thủ tục hành gây phiền hà cho khách hàng, có sách khách hàng linh hoạt, đảm bảo cạnh tranh với ngân hàng khác Bảy là, sách lãi suất huy động phải nhanh nhạy với diễn biến thị trường để luôn thu hút nguồn vốn nhàn rỗi khách hàng cách hiệu Bên cạnh đó, phận nguồn vốn cần phối hợp với phòng nguồn Hội sở để mức lãi suất điều chuyển thấp nhằm giảm thiểu chi phí nguồn cho chi nhánh Tất biện pháp phải thực thi đồng bộ, đảm bảo nguồn huy động tạo chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay, mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thời kỳ tồn cầu hóa mạnh mẽ ngày 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng TNHH Indovina IVB nên dành cho chi nhánh Đống Đa chi nhánh nhiều quyền định nhằm nâng cao tính tự chủ chi nhánh Về hạn mức tín dụng khách hàng, IVB cho phép chi nhánh cấp tín dụng cho khách hàng mà khơng cần thông qua ý kiến phê duyệt Ban Tổng Giám đốc với tổng số tiền tối đa 100.000 USD (tương đương khoảng 2,1 tỷ Việt Nam đồng) Kể từ 100.000 USD trở lên, chi nhánh bắt buộc phải xin ý kiến Ban Tổng Giám đốc cho khoản vay Hạn mức phê duyệt tương đối thấp so với thẩm quyền chi nhánh ngân hàng (ở NHTM khác, giám đốc chi nhánh thường có thẩm quyền phê duyệt tối đa từ 10 đến 50 tỷ Việt Nam đồng), nữa, việc phải gửi tất hồ sơ vào Hội sở để Ban Tổng Giám đốc xét duyệt thường nhiều thời gian so với cấp chi nhánh Trong đó, nhu cầu vay khách hàng ngày nhiều, khách hàng ngày đòi hỏi thời gian thẩm định nhanh chóng để giải ngân phù hợp với tiến độ sản xuất kinh doanh Vì vậy, IVB nên xem xét tăng thẩm quyền phê 111 duyệt hạn mức tín dụng khách hàng cho chi nhánh (Đề xuất tăng từ 100.000 USD lên tối đa 200.000 USD - tương đương 4,2 tỷ Việt Nam đồng) Về việc điều chuyển nguồn vốn nội bộ, nhằm tạo điều kiện cho nhánh có nguồn vốn dồi với chi phí thấp hơn, IVB nên giảm bớt lãi suất điều chuyển vốn nội để chia sẻ gánh nặng nguồn với chi nhánh ngân hàng Từ đó, thu nhập chi nhánh cải thiện tăng tính chủ động cho chi nhánh việc sử dụng vốn Ngồi hai đề xuất nêu trên, tác giả mạnh dạn đưa thêm số kiến nghị nhỏ sau: IVB nên tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng cán tín dụng chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác nâng cao trình độ IVB nên nghiên cứu tạo hành lang pháp lý để bảo vệ cán tín dụng IVB nên tiếp tục phát huy việc sử dụng mạng vi tính để thu nhận số liệu báo cáo, hạn chế làm báo cáo tay để cán tín dụng tập trung thời gian vào chuyên môn Triển khai kịp thời, hướng dẫn cụ thể văn bản, định Ngân hàng Nhà nước Để phục vụ khách hàng vay vốn cách thuận lợi, nhanh chóng, đề nghị IVB cho phép bỏ thủ tục giấy tờ không cần thiết Hiện nay, có nhiều khách hàng doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hộ sản xuất kinh doanh phàn nàn để vay vốn Ngân hàng cần phải có q nhiều điều kiện liên quan đến nhiều loại giấy tờ không cần thiết tốn nhiều thời gian Đặc biệt chiết khấu giấy tờ có giá IVB phải có hướng dẫn cụ thể với thủ tục gọn nhẹ, giải cho vay nhanh chóng để thu hút khách hàng 112 Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước để tổ chức có hiệu chương trình thơng tin tín dụng, nâng cao chất lượng mở rộng phạm vi thông tin, giúp chi nhánh phòng ngừa rủi ro cách tốt Tăng cường hoạt động tra kiểm soát nội toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh hoạt động chi nhánh đội ngũ nhân 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất: Cần nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng Ngân hàng thương mại cho khách hàng vay cần phải có thơng tin khách hàng để có định cho vay đắn Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu cao, an tồn cần phải có hệ thống thơng tin hữu hiệu phục vụ công tác Nhận thức rõ vai trị u cầu thơng tin phục vụ cơng tác tín dụng kinh doanh Ngân hàng, ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đầu tư liên tục cập nhật thông tin cho hệ thống thông tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Hệ thống CIC phần cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng phục vụ cơng tác cho vay Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Tuy nhiên, CIC cịn phải đương đầu với nhiều khó khăn việc thu thập xử lý thông tin Việc thu thập cập nhật thông tin biến động CIC thực chưa có hiệu Các số liệu cập nhật không kịp thời, độ tin cậy thấp khiến cho Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thường sử dụng tài liệu CIC cung cấp Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng là: thơng tin CIC phần lớn doanh nghiệp, tổ chức tín dụng cung cấp Thơng tin thường phản ánh sai lệch doanh nghiệp chưa thực đầy đủ pháp lệnh kế toán thống kê, việc cung cấp thông tin không kịp thời làm cho thông tin thường bị lạc hậu so với thời điểm cung cấp Về phía tổ chức tín dụng, chưa tuân thủ quy định cung cấp thông tin, xác nhận dư nợ khách hàng, thiếu tinh thần hợp tác với vay khách hàng mà có cịn bí mật thơng tin khách hàng mà biết để đảm bảo quyền lợi cho 113 Chính vậy, đề nghị Ngân hàng Nhà nước cần sớm có giải pháp để hoạt động trung tâm phát huy hiệu Cần bắt buộc Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng tham gia vào hoạt động hệ thống CIC, coi quyền lợi nghĩa vụ Thứ hai: Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện quy chế, quy định mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng Cụ thể: - Công ty mua bán nợ thành lập song đến cơng ty hoạt động khơng có hiệu quả, chưa thực nhiệm vụ xử lý nợ đóng băng Ngân hàng Cơng ty mua bán nợ cần mua lại khoản nợ khó địi Ngân hàng thương mại sau tiến hành phân loại sở cấu lại để nâng cao giá trị đem bán cho nhà đầu tư ngồi nước Các cơng ty phận trực thuộc Ngân hàng Nhà nước nên hoạt động có tính chất doanh nghiệp nhà nước - Ngân hàng Nhà nước cần đưa quy định cụ thể, rõ ràng việc trích lập quỹ dự phịng ruỉ ro, mức trích lập danh mục nội dung cần trích lập để tổ chức tín dụng chủ động vấn đề giải khoản nợ có vấn đề - Có vướng mắc việc thực quy định pháp luật luật tổ chức tín dụng, điều 52, khoản có nói rõ tổ chức tín dụng có quyền bán tài sản cầm cố chấp để thu hồi nợ yêu cầu người bảo lãnh thực trách nhiệm có quyền khởi kiện khách hàng không trả nợ Nhưng theo nghị định 86/ CP Ngân hàng khơng có quyền bán đấu giá tài sản cầm cố chấp Thứ ba: Thành lập cơng ty bảo hiểm tín dụng - Khi doanh nghiệp gặp rủi ro dẫn đến tình trạng khơng có khả tốn với Ngân hàng, tuỳ theo tính chất loại rủi ro tình hình tài doanh nghiệp, Ngân hàng thương mại sử dụng biện pháp như: trích chuyển tài khoản tiền gửi khách hàng Ngân hàng thương mại, gia hạn 114 khoản tín dụng, bán tài sản chấp, khoanh nợ cuối bù đắp quỹ rủi ro Quỹ rủi ro phao cứu sinh Ngân hàng, quỹ có hạn chế định: + Quy mô quỹ nhỏ (chỉ trích 10% lợi nhuận sau thuế Ngân hàng thương mại vốn điều lệ) khơng có khả bù đắp có rủi ro lớn + Quỹ hình thành từ lợi nhuận Ngân hàng thương mại nên không phát huy tính tương trợ Ngân hàng thương mại hệ thống - Bên cạnh việc hình thành quỹ bù đắp rủi ro tất yếu, để khắc phục hạn chế quỹ này, Ngân hàng thương mại tham gia bảo hiểm với khoản cấp tín dụng, bảo hiểm tín dụng có ưu điểm lớn sau: + Bảo hiểm tín dụng có nghĩa vụ bồi thường cho Ngân hàng thương mại có rủi ro xảy theo luật định, ngồi bảo hiểm tín dụng cịn có nghĩa vụ phối hợp với ngành hữu quan tổ chức biện pháp đề phòng, ngăn chặn, hạn chế tổn thất xảy đảm bảo an tồn cho cơng ty bảo hiểm an toàn cho Ngân hàng thương mại + Bảo hiểm tín dụng thu hút nhiều khách hàng tham gia bảo hiểm nên có khả tốn nhanh, kịp thời bù đắp có tổn thất lớn đồng thời phát huy tính cộng đồng, tính tương trợ Ngân hàng - Trên giới tồn hai hình thức cơng ty bảo hiểm tín dụng: + Một thành lập công ty bảo hiểm trực thuộc ngành Ngân hàng Việc thành lập công ty bảo hiểm tương tự doanh nghiệp, vốn tự có ngân sách nhà nước cấp cổ đơng đóng góp (phần lớn Ngân hàng thương mại) Hoạt động công ty kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm hoạt động ngân hàng, tiền gửi tiền cho vay + Hai cơng ty bảo hiểm tín dụng độc lập 115 Phương thức thứ phù hợp với điều kiện Việt Nam Theo hướng đó, cơng ty bảo hiểm hoạt động điều tiết can thiệp Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng thương mại tham gia nên phí rẻ hơn, góp phần đảm bảo an toàn kinh doanh Ngân hàng thương mại an toàn hệ thống ngân hàng 3.4.3 Kiến nghị Nhà nƣớc - Chính phủ cần hoàn chỉnh đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản đảm bảo việc xem xét khung giá quyền sử dụng đất cho phản ánh giá thị trường xây dựng đội ngũ cán chuyên trách việc đánh giá bất động sản - Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ dựa chế bảo lãnh phần nhằm khuyến khích tổ chức tín dụng thong qua việc gánh chịu phần rủi ro tín dụng Mục tiêu trọng tâm quỹ bảo lãnh cho doanh nghiệp có dự án, phương án hiệu quả, khơng có đủ tài sản đảm bảo - Sớm ban hành luật sở hữu tài sản để thống chuẩn mực giấy tờ sở hữu tài sản tất thành phần kinh tế Thơng qua thúc đẩy việc chuyển quyền sở hữu tài sản nhanh chóng, dễ dàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại việc nhận tài sản đảm bảo phát mại tài sản đảm bảo - Cải tiến cơng tác tồ án, thi hành án, sớm chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án để nâng cao hiệu lực pháp lý án có hiệu lực thi hành, rút ngắn thời gian tố tụng, thời gian thi hành án 116 KẾT LUẬN Chất lượng tín dụng chưa khơng vấn đề cũ Ngân hàng thương mại nói chung Ngân Hàng TNHH Indovina - chi nhánh Đống Đa nói riêng Nó ln địi hỏi phải nâng cao suốt trình hoạt động ngân hàng Luận văn hệ thống hoá lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Từ nghiên cứu lý luận soi rọi vào thực tiễn hoạt động Ngân Hàng TNHH Indovina - chi nhánh Đống Đa, phân tích đánh giá hoạt động tín dụng ba năm 2010,2011 2012 để từ tìm ngun nhân, nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng chi nhánh Sau đó, từ lý luận thực tiễn, luận văn đưa số giải pháp phù hợp với điều kiện Ngân Hàng TNHH Indovina - chi nhánh Đống Đa nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, số lượng chất lượng Cho đến nay, cơng tác tín dụng, Ngân Hàng TNHH Indovina - chi nhánh Đống Đa đạt số thành tựu đáng kể khơng phải khơng cịn hạn chế Hy vọng tương lai Ngân hàng trì phát triển thành đó, góp phần cấp vốn cách có hiệu cho thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung, nhanh chóng hội nhập sâu vào cộng đồng tài chính, ngân hàng quốc tế 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Văn Ân (2004), Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Chính Phủ (29/12/2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Hoàng Đức (2003), Biê ̣n pháp mở rộng tín dụng ngân hàng để góp phầ n cung ứng vốn cho nghiệp CNH – HĐH ở Viê ̣t Nam hiê ̣n , Đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c tro ̣ng điể m cấ p Bơ ̣ Đặng Hà Giang (2010), Hồn thiện hoạt động tín dụng NHTM nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH – HĐH, Luâ ̣n văn tiế n si ̃ kinh tế Trần Thanh Hải (2008), Tác động lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Tạp chí Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam “45 năm xây dựng phát triển”, số 4/2008, Hà Nội Hiê ̣p hô ̣i Ngân hàng (2003), Diễn đàn hội nhập kinh tế quố c tế – Cơ hội và thách thức ngân hàng Việt Nam Ngân hàng TNHH Indovina - chi nhánh Đống Đa (2009, 2010, 2011): Báo cáo tổng kết năm Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động - Xã hội Trịnh Thị Hoa Mai (1999), Giáo trình Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12 11 Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật số 46/2010/QH12 12 Nguyễn Văn Tiế n (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thố ng Kê 13 Nguyễn Văn Tiế n (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng , NXB Thố ng Kê 118 14 Võ Kim Thanh (2001), Đa dạng hoá nghiệp vụ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng công thương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 15 Thời báo Ngân hàng qua các năm: 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 16 Phạm Quốc Trụ (3/2010), Thực trạng hội nhập kinh tế trình Việt Nam năm qua triển vọng năm tới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 17 Văn kiện Đại hội VIII Đảng (1996), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Văn kiện Đại hội X (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2008), Hoàn thiện chế sách nhằm đổi hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế, Hội thảo nghiên cứu khoa học, Hà Nội Tiếng Anh 21 Ageror (2009), Capital requirements &Business cycles with credit market imperfections, World Bank Publisher 22 Andrew Fight (2004), Understanding International Bank Risk, Wiley Publisher 23 David, H.P (1997), Banking risk managerment theory, Mc.Graw-Hill Publisher 24 Hughes, J.E and MacDonald, S.B (2002), International Banking, Addison Wesley 25 Peter S.Rose- Texas A&M University, Commercial Bank Management World Bank (2008), Banking Sector Review, Financial Sector, East Asia and Pacific Region, World Bank Publisher Các website 26 http://.www.chinhphu.vn 27 http://.www.indovinabank.com.vn 28 http://.thoibaonganhang.vn 29 http://.www.sbv.gov.vn 30 http://.www.wto.org 119 ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 90 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA. .. lợi hội nhập kinh tế quốc tế 34 1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực Ngân hàng 36 1.2.2.1 Yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực Ngân hàng 36 1.2.2.2 Xu hướng trình hội nhập quốc tế lĩnh... vụ tín dụng 93 3.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA- CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 94 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢpmaỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA- CHI