Điều tiết sự di chuyển của các dòng vốn nước ngoài vào việt nam

269 15 1
Điều tiết sự di chuyển của các dòng vốn nước ngoài vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VŨ HÀ ĐIỀU TIẾT SỰ DI CHUYỂN CỦA CÁC DỊNG VỐN NƢỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 62 31 07 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1) PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn 2) TS Nguyễn Đức Thành Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài nghiên cứu II Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 III Mục tiêu nghiên cứu 17 IV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 V Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu, số liệu 19 VI Đóng góp Luận án 21 VII Kết cấu Luận án 21 CHƢƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU TIẾT SỰ DI CHUYỂN CỦA CÁC DỊNG VỐN NƢỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM Khái niệm, phân loại tác động dịng vốn nƣớc ngồi 24 1.1 1.1.1 Khái niệm phân loại dòng vốn nước 24 1.1.2 Tác động dịng vốn nước ngồi đến nước tiếp nhận vốn 32 Các quan điểm khác điều tiết di chuyển dòng vốn 1.2 nƣớc vào quốc gia 37 1.2.1 Quan điểm tự hóa tài khoản vốn 37 1.2.2 Quan điểm kiểm soát tài khoản vốn 39 1.3 Tác động dòng vốn nƣớc ngồi đến ổn định kinh tế vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam 41 1.3.1 Khủng hoảng thư tín dụng (L/C) năm 1996 45 1.3.2 Thời kỳ 1997 – 2001: biến động kinh tế vĩ mô rủi ro hệ thống tài với tượng la hóa tăng mạnh 50 -1- 1.3.3 Giai đoạn 2007-2009: Bất ổn kinh tế vĩ mô tài diện rộng 61 Kết luận chƣơng 79 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐIỀU TIẾT SỰ DI CHUYỂN CỦA CÁC DỊNG VỐN NƢỚC NGỒI VÀO MỘT QUỐC GIA 81 2.1 Khái niệm, hình thức mục tiêu điều tiết dịng vốn nƣớc ngồi vào quốc gia 81 2.1.1 Khái niệm hình thức điều tiết 81 2.1.2 Mục tiêu điều tiết 83 2.2 Các biện pháp/công cụ để điều tiết dịng vốn nƣớc ngồi 85 2.2.1 Các sách kinh tế vĩ mô 86 2.2.2 Các sách thận trọng 91 2.2.3 Kiểm soát vốn (capital controls) 94 2.2.4 Các biện pháp khác 97 2.3 Các nhân tố tác động tới việc điều tiết dịng vốn nƣớc ngồi vào quốc gia 101 2.3.1 Lý thuyết Bộ ba Bất khả thi 101 2.3.2 Các tiêu giám sát tài 103 2.3.3 Các kênh dẫn truyền dịng vốn nước ngồi vào 110 2.3.4 Các cam kết đa phương nước tiếp nhận vốn 116 2.4 Kinh nghiệm quốc tế việc điều tiết dòng vốn nƣớc số học cho Việt Nam 118 2.4.1 Kinh nghiệm Brazil 118 2.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 124 2.4.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 129 Kết luận chƣơng 134 CHƢƠNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC ĐIỀU TIẾT SỰ DI CHUYỂN CỦA CÁC DÒNG VỐN NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 137 -2- 3.1 Thực trạng sử dụng vài đánh giá công cụ điều tiết di chuyển dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam 137 3.1.1 Các sách kinh tế vĩ mô 138 3.1.2 Các sách thận trọng 151 3.1.3 Các biện pháp kiểm soát vốn (capital controls) 155 3.2 Định hƣớng quản lý dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam đến năm 2020 174 3.2.1 Tình hình định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 174 3.2.2 Định hướng mục tiêu phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2020 177 3.2.3 Định hướng quản lý dịng vốn nước ngồi vào Việt Nam thời gian tới 181 3.3 Một số gợi ý cho Việt Nam 183 3.3.1 Lựa chọn công cụ điều tiết phù hợp 183 3.3.2 Nâng cao hiệu lực điều tiết sách kinh tế vĩ mô 185 3.3.3 Tăng cường phát triển biện pháp giám sát thận trọng khu vực tài 186 3.3.4 Thiết lập biện pháp kiểm soát vốn hiệu Việt Nam 188 3.3.5 Phối hợp sách giải pháp hỗ trợ nhằm giữ ổn định kinh tế vĩ mơ khu vực tài Việt Nam 191 Kết luận chƣơng 192 KẾT LUẬN 195 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHỤ LỤC 206 -3- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADRs Chứng Lƣu ký Mỹ BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh CPI Chỉ số giá tiêu dùng DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc ĐTNN Đầu tƣ nƣớc EMEs Các kinh tế thị trƣờng FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FPI Đầu tƣ gián tiếp nƣớc FCD Tiền gửi ngoại tệ GDRs Chứng tiền gửi toàn cầu GI Đầu tƣ - (Greenfield Investment) HI Đầu tƣ theo chiều ngang (Horizontal Integration) HIPCs Nhóm nƣớc có gánh nặng nợ HSX Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ICOR Hệ số sử dụng vốn IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IOF Thuế đánh vào dòng vốn vào L/C Thƣ tín dụng M&A Sát nhập mua lại (Gross - border Merger and Acqisition) MRR Ký quỹ dự trữ NĐTNN Nhà đầu tƣ nƣớc NFA Tài sản có ngoại tệ rịng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng NSNN Ngân sách Nhà nƣớc NTNN Nhà thầu nƣớc ngồi M2 Tổng phƣơng tiện tốn -4- OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OI Đầu tƣ khác PRGF Hỗ trợ tăng trƣởng R&D Nghiên cứu Phát triển REER Tỷ giá hối đoái thực hữu hiệu RFIs Các định chế tài có điều tiết SDRs Quyền rút vốn đặc biệt TCTD Tổ chức tín dụng TGHĐ Tỷ giá hối đối TNCs/MNCs Cơng ty đa quốc gia TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTCK Thị trƣờng chứng khốn Tr $ Triệu la Mỹ UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc URR Tỷ lệ dự trữ không lãi suất VDS Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán VI Đầu tƣ theo chiều dọc (Vertical Integration) WB Ngân hàng giới (World Bank) WEO Báo cáo kinh tế giới WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới -5- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Chỉ số ICOR theo khu vực sở hữu 68 Bảng Nợ công Việt Nam qua năm (%GDP) 71 Bảng Một số đặc điểm sách thận trọng vĩ mô vi mô 92 Bảng 3.1 Tiến trình tự hóa dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam……………… 170 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1 Các dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam giai đoạn 1996 – 2011 (tr.$) 41 Hình Cơ cấu dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam giai đoạn 1996 – 2007 42 Hình Các dịng vốn khỏi Việt Nam (tr.$) 44 Hình Các dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam giai đoạn 1991 - 1996 (tr.$) 45 Hình Các dòng vốn vào CCTMHH Việt Nam giai đoạn 1991-1996 46 Hình Thâm hụt CCTMHH/GDP (%) giai đoạn 1991-1996 46 Hình Diễn biến lãi suất, tỷ giá lạm phát Việt Nam giai đoạn 1992 - 1996 48 Hình Các dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam giai đoạn 1997 - 2002 (tr $) 51 Hình Các dịng vốn nƣớc ngồi mục Đầu tƣ khác, tài sản nợ giai đoạn 1997 2002 (tr $) 52 Hình 10 Đầu tƣ khác nƣớc (tiền tiền gửi, tr.$) 53 Hình 11 Cán cân đầu tƣ khác Việt Nam giai đoạn 1997 - 2002 (tr.$) 53 Hình 12 Vốn đầu tƣ khác ngắn hạn dài hạn ròng (tr.$) 54 Hình 13 Vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 1997 - 2002 (tr.$) 54 Hình 14 Các mức lãi suất VND USD giai đoạn 1997-2002(%) 55 Hình 15 Mức độ giá danh nghĩa VND so với USD (%) 55 Hình 16 Mức độ la hóa Việt Nam giai đoạn 1997 - 2002 57 Hình 17 Tài sản có tài sản nợ ngoại tệ (nghìn tỷ VND) 59 Hình 18 Tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng tiền gửi tiền vay ngoại tệ tổng tín dụng (%) 60 Hình 19 Các dịng vốn nƣớc ngồi rịng vào Việt Nam giai đoạn 2005Q1-2011Q4 61 Hình 20 Vốn FDI rịng vào Việt Nam giai đoạn 2005Q1-2011Q4 (tr.$) 62 -6- Hình 21 Vốn FPI ròng vào Việt Nam giai đoạn 2005Q1-2011Q4 (tr.$) 63 Hình 22 Vốn đầu tƣ khác vào Việt Nam giai đoạn 2005Q1-2011Q4 (tr.$) 64 Hình 23 Vốn vay đầu tƣ khác vào Việt Nam giai đoạn 2005-2011 (tr.$) 65 Hình 24 Đầu tƣ khác nƣớc ngồi rịng (tr.$) 66 Hình 25 Tăng trƣởng kinh tế thiếu hụt tiết kiệm đầu tƣ 67 Hình 26 CPI tổng dòng vốn vào Hình 27 Thâm hụt CCTM dòng vốn vào (%/GDP) 70 Hình 28 Thâm hụt NSNN vốn đầu tƣ khác (%GDP) 70 Hình 29 Tổng dịng vốn vào diễn biến tỷ giá thực hữu hiệu Hình 30 Diễn biến TGHĐ Việt Nam 2008-2009 73 Hình 31 Tốc độ tăng trƣởng dịng vốn vào tổng huy động vốn từ kinh tế (% hàng năm) 74 Hình 32 Lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu (%/năm) 75 Hình 33 Tín dụng cho kinh tế 75 Hình 34 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngoại tệ tăng trƣởng dòng vốn vào 76 Hình 35 Tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng tiền gửi tiền vay ngoại tê/tổng tiền vay Hình 36 Đầu tƣ gián tiếp vào Việt Nam (tr.$) VN - index (bên dƣới) 77 Hình 37 Vốn FPI giá trị mua bán nhà ĐTNN Hình 38 Số lƣợng giá trị vụ thoái vốn doanh nghiệp nhà ĐTNN 79 Hình Sử dụng kiểm soát vốn để giải rủi ro Hình 2 Tóm tắt công cụ đƣợc sử dụng để điều tiết dịng vốn nƣớc ngồi 100 Hình Lựa chọn công cụ nhằm giảm thiểu rủi ro từ dòng vốn luân chuyển qua hệ thống ngân hàng 113 Hình Lựa chọn cơng cụ nhằm giảm thiểu rủi ro từ dòng vốn ln chuyển qua khu vực tài khơng điều tiết 115 Hình Các dịng vốn nƣớc ngồi vào Brazil giai đoạn 2006Q1-2012Q2 119 Hình Vốn trung dài hạn vốn ngắn hạn Brazil (tỷ $) 120 Hình Diễn biến TGHĐ danh nghĩa Brazil giai đoạn 2005 - 2011 120 Hình TGHĐ thực hữu hiệu (cuối kỳ, dấu - hàm ý nội tệ giá) 120 Hình Biến động tỷ giá giá vị BRL/USD ròng sau IOF 122 Hình 10 Cấu trúc vốn FDI lãi suất thực tế dài hạn Brazil 123 Hình 11 Cơ cấu dịng vốn nƣớc ngồi vào Thái Lan giai đoạn 2007 - 2011 (%) 124 -7- Hình 12 Tổng vốn nƣớc ngồi rịng vào Thái Lan (tỷ $) 124 Hình 13 Cấu trúc dòng vào dự trữ 125 Hình 14 Các số thị trƣờng cổ phiếu trái phiếu công ty 126 Hình 15 Các mức giá tài sản Thái Lan 126 Hình 16 Các dịng vốn nƣớc ngồi vào Trung Quốc 129 Hình 17 Diễn biến CPI 130 Hình 18 Diễn biến TGHĐ thực hữu hiệu (REER index 1990 = 100) Trung Quốc giai đoạn 2007 - 2011 130 Hình 19 Tổng dự trữ Trung Quốc giai đoạn 2007 - 2011 131 Hình Diễn biến TGHĐ VND/USD giai đoạn 2008 – 2010 (giá trị cuối kỳ) 143 Hình Diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2011 144 Hình 3 Dự trữ ngoại hối Việt Nam (tr.$) 146 Hình Tỷ lệ lạm phát Việt Nam, tốc độ tăng cung tiền tín dụng, 2005-2011 147 Hình Lãi suất cho vay huy động Việt Nam (%) 152 Hình Yêu cầu tỷ lệ dự trữ bắt buộc 154 -8- MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Thế giới chứng kiến gia tăng mạnh mẽ dòng vốn nƣớc vào nƣớc phát triển kể từ năm 1990 Các dòng vốn có tác động tích cực nhƣ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, góp phần dịch chuyển cấu kinh tế, chuyển giao kỹ quản lý, công nghệ cho nƣớc tiếp nhận vốn Tuy nhiên, dòng vốn gây tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô rủi ro hệ thống tài nhƣ gây áp lực tăng giá nội tệ (một yếu tố làm giảm lợi cạnh tranh xuất hàng hóa quốc gia), lạm phát, la hóa, nợ nƣớc ngồi bùng nổ mức giá… Chính vậy, tồn hai quan điểm trái ngƣợc giới Quan điểm thứ cho cần phải tự hóa tài chính, tự hóa tài khoản vốn hay khơng nên điều tiết dịng vốn nƣớc ngồi Quan điểm thứ hai cho cần phải điều tiết di chuyển dòng vốn nƣớc Hai quan điểm đƣợc nghiên cứu lý thuyết kiểm chứng thực tế chứng minh Tuy nhiên, từ khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 – 1998 khủng hoảng kinh tế nƣớc Châu Mỹ La tinh năm đầu kỷ 21 đặc biệt bất ổn vĩ mô rủi ro tài dịng vốn nƣớc ngồi biến động mạnh nƣớc phát triển khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007 – 2009 cho thấy việc điều tiết di chuyển dịng vốn nƣớc ngồi, đặc biệt nƣớc phát triển cần thiết Vậy Việt Nam có cần phải điều tiết di chuyển dịng vốn nƣớc ngồi khơng? Kể từ ban hành luật đầu tƣ nƣớc (1988), đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thƣơng mại Thế giới (2006), dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ Các dòng vốn đóng góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, hỗ trợ thiếu hụt đầu tƣ tiết kiệm, góp phần giải cơng ăn việc làm chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam lại đƣợc coi nguyên nhân gây biến động kinh tế vĩ mô thời kỳ 1996 với khủng hoảng L/C, thời kỳ 2001 với tƣợng la hóa tăng cao thời kỳ 2007 – 2009 với -9- Giai đoạn chứng kiến sụt giảm quy mô vốn tốc độ tăng trƣởng âm Đây giai đoạn tụt dốc dịng vốn nƣớc ngồi vào Các dịng vốn vào có quy mơ trung bình thấp giai đoạn liền kề trƣớc đó, đạt 113.6 tỷ $/năm Chênh lệch vốn năm 2000 1996 gần – 180 tỷ $, tức vốn năm 2000 giảm so với năm 1996 Điều làm cho tăng trƣởng cuối kỳ so với đầu kỳ âm gần 97% Điều gia tăng lãi suất giới loạt khủng hoảng tài – tiền tệ xảy nƣớc phát triển đặc biệt Châu Á khu vực Mỹ La tinh Cụ thể là:     Khủng hoảng đồng peso Mexico năm 1994 – 1995 Khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á năm 1997 – 1998 Khủng hoảng đồng rúp Nga năm 1998 Khủng hoảng đồng real Brazil năm 199 Các khủng hoảng làm giảm sút lòng tin chủ đầu tƣ vào nƣớc phát triển kéo theo sụt giảm dòng vốn vào - Giai đoạn 2001-2005 Đây giai đoạn phục hồi dòng vốn nƣớc ngồi vào Quy mơ trung bình dịng vốn giai đoạn đạt 139 tỷ $ chênh lệch vốn năm 2006 2001 143 tỷ $, khiến tăng trƣởng cuối kỳ so với đầu kỳ đạt 170% Điều có nghĩa quy mơ vốn năm 2005 gấp gần lần quy mô vốn năm 2001 Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới phục hồi dịng vốn nƣớc ngồi phục hồi hay tăng trƣởng trở lại kinh tế phát triển Châu Á với bối cảnh không thuận lợi thị trƣờng vốn Châu Âu Bắc Mỹ - Giai đoạn 2006 – 2011 Nếu nhƣ giai đoạn trƣớc rõ xu hƣớng biến động dịng vốn vào giai đoạn dịng vốn vào biến động thất thƣờng, tăng cao, tụt xuống Dịng vốn vào đạt mức cao vào năm 2007 (hơn 610 tỷ $) năm 2010 (gần 670 tỷ $) sụt giảm mạnh năm 2008 (160.28 tỷ $) 2011 (394.7 tỷ $) Quy mơ vốn trung bình giai đoạn gần 400 tỷ $, mức chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ 269 tỷ $ tăng trƣởng năm 2011 so với năm 2006 213.5%, hàm ý quy mô vốn vào năm 2011 tăng lần so với năm 2006 -254- Tổng dòng vốn ròng (tỷ USD) Tổng dòng vốn ròng (%GDP) 800 700 600 500 400 300 200 100 2005 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình D.2 Tổng dòng vốn ròng vào nƣớc ĐPT (tỷ $ % GDP khu vực) Biến động dịng vốn vào kể thời kỳ này, kinh tế giới phải trải qua khủng hoảng tài tồn cầu mà khởi đầu khủng hoảng Mỹ năm 2007, khiến cho nhiều ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản, tăng trƣởng kinh tế giới suy giảm… So với quốc gia phát triển nƣớc có kinh tế chịu nhiều ảnh hƣởng nhiều từ biến động dịng vốn tồn cầu Trái ngƣợc với nƣớc phát triển (nơi dòng vốn vào có xu hƣớng luân chuyển ngƣợc với dịng vốn rịng ổn định) kinh tế nổi, biến động tổng dòng vốn vào thƣờng gây thay đổi đáng kể dòng vốn ròng Các kinh tế có thị trƣờng vốn nhỏ nhiều so với nƣớc phát triển có nghĩa cần lƣợng vốn đầu tƣ gián tiếp nhỏ dịch chuyển từ nƣớc phát triển sang kinh tế vƣợt khả tiếp nhận kinh tế Điều cho thấy cần phải quản lý tổng dòng vốn vào  Cấu trúc dịng vốn vào Nhƣ trình bày trên, dòng vốn ròng chảy vào nƣớc phát triển bao gồm có loại vốn tƣ nhân rịng vốn thức rịng vốn tƣ nhân rịng ln chiếm tỷ trọng lớn so với vốn thức rịng -255- 800 700 600 500 400 300 200 112 100 -100 -200 -300 Các dịng vốn tài tƣ nhân rịng Vốn thức ròng 122 268 191 39 605 694 315 503 264 337 96 49 Hình D.3: Cơ cấu dịng vốn vào nƣớc ĐPT thời kỳ 1990 -2011 (tỷ USD) Nguồn: World Economic Outlook Database Vốn thức rịng vào nƣớc phát triển có biến động mạnh so với vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số vốn vào Giai đoạn từ năm 1991 – 1999, dòng vốn thức rịng chảy vào nƣớc phát triển với mức trung bình khoảng 29.3 tỷ/năm (tƣơng đƣơng với 26% quy mơ trung bình năm vốn tƣ nhân) Dòng vốn ròng liên tục chảy khỏi nƣớc phát triển từ năm 2000 – 2008 (trừ năm 2002, với giá trị 38.8 tỷ $) Năm 2006 ghi nhận chảy lớn dịng vốn thức với giá trị gần 200 tỷ $ Năm 2009 – 2010, vốn thức quay trở lại nƣớc phát triển nhƣng giá trị trung bình đạt khoảng 80 tỷ$/năm Năm 2011, vốn thức rịng lại chảy với giá trị 100 tỷ$ Vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng liên tục chảy vào nƣớc phát triển nổi, khơng có năm dịng vốn rịng đạt giá trị âm Tuy nhiên, thấy, dịng vốn đầu tƣ tƣ nhân liên tục tăn từ năm 1991-1995 (trừ năm 1994), suy giảm từ năm 1996 – 2000, tăng trƣởng mạnh từ năm 2001 – 2007 (trừ năm 2002) Vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng năm 2007 đạt giá trị gần 700 tỷ $, cao gấp đôi năm 2006 Năm 2008, giá trị vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng sụt giảm mạnh, 264 tỷ $ (giảm 2.6 lần so với năm 2007) Từ năm 2009-2010, dịng vốn có tăng trƣởng trở lại đạt 600 tỷ $ vào năm 2010 Tuy nhiên, năm 2011, dòng vốn lại sụt giảm 500 tỷ $ Vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng bao gồm loại đầu tƣ trực tiếp rịng, đầu tƣ tƣ nhân gián tiếp ròng đầu tƣ tƣ nhân khác rịng, đó, vốn đầu tƣ trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn liên tục gia tăng từ năm 1991 – 2008 Nếu năm 1990, vốn đầu tƣ trực tiếp 29.6 tỷ $ đến năm 2008, giá trị 484.8 tỷ $, gấp 16 lần giá trị năm 1990, gấp gần lần giá trị năm 2000) Năm 2009, vốn đầu tƣ trực tiếp giảm mạnh, 317 tỷ $ (giảm 35% so với năm 2008) Năm 2010, 2011 vốn đầu tƣ trực tiếp ròng lấy lại đƣợc đà tăng trƣởng mình, tốc độ tăng trƣởng FDI rịng năm năm dao động quanh mức 20%/năm Giá trị FDI ròng năm 2011 462.4 tỷ $ -256- 600 500 400 300 200 100 -1001990 -200 -300 Đầu tƣ trực tiếp ròng Đầu tƣ gián tiếp ròng Đầu tƣ tƣ nhân khác ròng 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 Hình D.4: Cơ cấu dòng vốn ròng nƣớc ĐPT thời kỳ 1990 - 2011 (tỷ $) Nguồn: World Economic Outlook Database Vốn đầu tƣ tƣ nhân gián tiếp ròng vốn đầu tƣ tƣ nhân khác ròng vào nƣớc phát triển khơng có đƣợc xu hƣớng tăng trƣởng ổn định nhƣ vốn đầu tƣ trực tiếp mà biến động mạnh, thể tính bất ổn nhạy cảm hai dòng vốn trƣớc thay đổi thị trƣờng Chu chuyển vốn đầu tƣ tƣ nhân gián tiếp diễn mạnh giai đoạn từ 1991 – 2011 Đã có năm (1998, 1999, 2001, 2002, 2006, 2008), dòng vốn đầu tƣ tƣ nhân gián tiếp rịng có giá trị âm, thể chảy dòng vốn khỏi nƣớc ĐPT Giá trị vốn ròng chảy năm 1999 gần 5.2 tỷ $, năm 2002 40 tỷ $ năm 2008 gần 62 tỷ $ Vốn đầu tƣ tƣ nhân gián tiếp ròng chảy vào nƣớc phát triển đạt giá trị cao vào năm 2009 với gần 125 tỷ $ Hơn nữa, từ trƣớc đến dịng vốn đầu tƣ gián tiếp khơng ổn định vốn chiếm ƣu tổng lƣợng vốn, xu hƣớng tiếp diễn nguồn vốn vào tăng kéo theo tính bất ổn tăng Đặc biệt, nhà đầu tƣ tiến hành đầu dịng vốn đầu tƣ đảo ngƣợc cách nhanh chóng đột ngột Khi nhữg tƣợng đảo ngƣợc xuất sau bùng nổ tín dụng nƣớc hậu thiệt hại lớn nhiều Cùng biến động mạnh nhƣ vốn đầu tƣ tƣ nhân gián tiếp ròng vốn đầu tƣ tƣ nhân khác ròng (đây dòng vốn thể chênh lệch đầu tƣ khác rịng đầu tƣ thức khác ròng) Tuy nhiên, xét giai đoạn từ 1991 – 2011 dịng vốn rịng chảy nhiều chảy vào (có 12 năm dịng vốn chảy ra) Hơn nữa, từ năm 2006 – 2011 dịng vốn đầu tƣ tƣ nhân khác rịng có xu hƣớng biến động tƣơng ứng nhƣ dòng vốn đầu tƣ tƣ nhân gián tiếp ròng nhƣng khoảng cách hai dòng vốn ngày xa -257- 2012 Giai đoạn 1991 - 1995 Giai đoạn 1996 - 2000 Giai đoạn 2001 - 2005 -9% 6% 32% -28% 46% 1% 71% 22% Đầu tƣ trực tiếp ròng Đầu tƣ gián tiếp rịng 85% Đầu tƣ tƣ nhân khác rịng Hình D.5 Cơ cấu vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng vào nƣớc phát triển (%) Trong giai đoạn tăng trƣởng từ 1991 – 1995, vốn đầu tƣ trực tiếp ròng chiếm tỷ trọng lớn nhất, vốn đầu tƣ gián tiếp ròng chiếm tỷ trọng thấp nhƣng khoảng cách tỷ lệ không khác biệt nhiều (khoảng 10%) Nhƣng giai đoạn sụt giảm vốn 1996 – 2000 tỷ lệ vốn đầu tƣ gián tiếp ròng chiếm thấp (1%), tiếp đến vốn đầu tƣ tƣ nhân khác ròng chiếm 28% (nhƣng lại chảy khu vực) chiếm tỷ trọng cao vốn đầu tƣ trực tiếp ròng (71%) Vốn đầu tƣ trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn giai đoạn phục hồi dòng vốn 2001 – 2005 với 85% tổng vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng Vốn đầu tƣ tƣ nhân gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng có tăng trƣởng so với giai đoạn trƣớc (6%) Vốn đầu tƣ tƣ nhân khác chảy khỏi khu vực với mức tỷ lệ 9% dòng vốn đầu tƣ tƣ nhân Trong giai đoạn biến động mạnh 2006 – 2011, vốn đầu tƣ trực tiếp chiếm vai trò chủ đạo Năm 2009, dòng vốn đầu tƣ trực tiếp chiếm tỷ trọng thấp nhƣng đạt 58% Năm 2006, dòng vốn đạt tỷ trọng cao với 82% Vốn đầu tƣ gián tiếp ròng chảy khỏi khu vực nƣớc phát triển hai năm 2006, 2008 nhƣng chiếm tỷ lệ tƣơng đối nhỏ tổng số vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng (8-9%) Năm 2009, 2010, tỷ trọng vốn đầu tƣ gián tiếp ròng đƣợc tăng lên 23% (năm 2009) 37% (năm 2010) Vốn đầu tƣ tƣ nhân khác khỏi khu vực nƣớc phát triển chủ yếu giai đoạn 2006 – 2011 Chỉ có năm 2006, 2007, dòng vốn chảy vào khu vực với tỷ lệ 10% (năm 2006), 21% (năm 2008) Năm 2010, vốn đầu tƣ tƣ nhân khác ròng chiếm tỷ trọng thấp nhất, 4% -258- 10% 2006 2007 2008 -8% 21% 16% 82% 63% 2010 -4% 2009 19% 23% -22% 37% 69% -13% 2011 19% 59% 58% Đầu tƣ trực tiếp ròng -9% Đầu tƣ gián tiếp ròng 68% Đầu tƣ tƣ nhân khác rịng Hình D.6 Cơ cấu vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng vào nƣớc phát triển năm từ 2006 - 2011 (%) Nguồn: tính tốn từ WEO database Những phân tích cho thấy, dịng vốn rịng vốn FDI tƣơng đối ổn định vốn đầu tƣ gián tiếp ròng đầu tƣ tƣ nhân khác ròng lại tƣơng đối bất ổn vào khỏi khu vực có biến động thị trƣờng nƣớc phát triển  Phân bổ địa lý dòng vốn vào Tổng dòng vốn vào nƣớc phát triển đƣợc phân bố không đồng khu vực giới giai đoạn khác Giai đoạn từ 1991 – 1995, dòng vốn chủ yếu vào nƣớc ĐPT Châu Á (chiếm 43%), tiếp đến nƣớc Châu Mỹ Caribean (chiếm 27%), Trung Đơng Bắc Phi (chiếm 24%) Các nhóm nƣớc lại chiếm từ – 3% tổng dòng vốn vào nƣớc phát triển nổi, chí dịng vốn rịng cịn chảy khỏi khu vực Khối cộng đồng quốc gia độc lập (CICs) Giai đoạn từ 1996 – 2000, tỷ trọng dòng vốn vào khu vực Châu Á giảm mạnh xuống 20%; tỷ trọng dòng vốn vào khu vực Châu Mỹ Caribean tăng mạnh lên 47%; tỷ trọng dòng vốn vào Đông Trung Âu tăng nhanh so với giai đoạn trƣớc (16% so với 2%); tỷ trọng dòng vốn vào Trung Đông Bắc Phi sụt giảm mạnh chí cịn chảy ngồi khu vực Cùng chịu cảnh dòng vốn chảy khỏi khu vực CICs với tỷ trọng 9% -259- Giai đoạn 1991 - 1995 Giai đoạn 1996 - 2000 3% 2% -1% Giai đoạn 2001 - 2005 -5% 3% 3% 16% -15% 24% -9% 43% 47% 25% 14% 2% 20% 27% 41% Đông Trung Âu Khối cộng đồng quốc gia độc lập Các nƣớc ĐPT Châu Á Châu Mỹ Caribbean Trung Đơng Bắc Phi Cận Saharan Châu Phi Hình D.7 Phân bổ địa lý dòng vốn vào theo giai đoạn (%) Nguồn: tính tốn từ WEO database Giai đoạn 2001 – 2005 ghi nhận quay trở lại dòng vốn vào ròng tới khu vực Châu Á với tỷ trọng 41% tổng dòng vốn vào Giai đoạn này, tỷ dòng vốn chảy vào khu vực Châu Mỹ giảm mạnh, 14%, tỷ trọng vào khu vực Đông Trung Âu tăng lên đến 25% Đối với khu vực nƣớc Trung Đông Bắc Phi, dòng vốn chảy với tỷ trọng 15% Trong năm từ 2006 – 2011, dòng vốn ròng chảy vào khu vực cận Saharan Châu Phi thấp, dao động khoảng 16 – 35 tỷ $ Vốn tƣ nhân ròng chảy vào khu vực sụt giảm mạnh năm 2010 nhƣng vốn thức, sau chảy khỏi khu vực năm 2006 quay trở lại tài trợ cho vốn tƣ nhân từ năm 2008 – 2011 40 150 Cận Saharan Châu Phi CICs 100 20 50 -100 -40 -150 Các dòng vốn tài tƣ nhân rịng Vốn thức rịng Hình D.8 Vốn đầu tƣ tƣ nhân rịng vốn thức ròng vào nƣớc phát triển giai đoạn 1991 – 2011 (tỷ $) -260- 2012 2010 2008 2006 2004 2002 2000 1998 1996 1994 -50 1992 2012 2010 2008 2006 2004 2002 2000 1998 1996 1994 1992 -20 1990 Khu vực nƣớc CICs đƣợc dịng vốn vào rịng năm 2008, dòng vốn ròng chảy khỏi khu vực với giá trị gần 117 tỷ $ Điều xảy năm 2008, dòng vốn tƣ nhân ròng chảy khỏi khu vực lớn đồng thời vốn thức chảy Vốn tƣ nhân tiếp tục chảy khỏi khu vực năm nhƣng vốn chảy vào năm 2009 làm giảm bớt mức độ vốn khu vực 150 200 Trung Đông Bắc Phi 100 Đông Trung Âu 150 50 2010 2008 2006 2004 2002 2000 1998 1996 1994 1992 1990 -50 2012 100 50 -100 Các dịng vốn tài tƣ nhân rịng Vốn thức rịng Hình D.9 Vốn đầu tƣ tƣ nhân rịng vốn thức rịng vào nƣớc phát triển giai đoạn 1991 – 2011 (tỷ $) Khu vực Trung Đông Bắc Phi liên tục chứng kiến chảy dòng vốn ròng giai đoạn từ 2006 – 2011 (trừ năm 2009 dòng vốn chảy vào nhƣng giá trị lại thấp, gần 22 tỷ $) Điều xảy vốn thức rịng liên tục sụt giảm chảy khỏi khu vực Do tăng lên vốn tƣ nhân rịng khơng đủ để bù đắp cho chảy dòng vốn thức vốn tƣ nhân chảy khỏi khu vực vào năm 2011 Khu vực Đông Trung Âu lại ghi nhận gia tăng mạnh mẽ đột ngột dòng vốn tƣ nhân ròng vào năm 2006, 2007 sau sụt giảm mạnh vào năm 2009 gia tăng trở lại vào năm 2010, 2011 Dịng vốn thức rịng khu vực có gia tăng nhẹ vào năm 2009 nhƣng mức thấp Dòng vốn tƣ nhân ròng vào khu vực Châu Mỹ Caribean liên tục gia tăng từ năm 2006 – 2011 (trừ hai năm 2008, 2009 có sụt giảm nhẹ) Vốn thức bắt đầu quay trở lại khu vực vào năm 2008 sau thời kỳ chảy khu vực vào năm 2006 bắt đầu gia tăng vào năm 2009, 2010 nhƣng năm 2011 lại có dấu hiệu giảm xuống -261- 2012 2010 2008 2006 2004 2002 2000 1998 1996 1994 -50 1992 -200 1990 -150 200 500 Châu Mỹ Caribean ĐPT Châu Á 400 150 300 100 200 50 100 2012 2010 2008 2006 2004 2002 2000 1998 1996 -100 1994 1992 2012 2010 2008 2006 2004 2002 2000 1998 1996 1994 1992 -50 1990 -100 Các dịng vốn tài tƣ nhân rịng Vốn thức rịng Hình D.10 Vốn đầu tƣ tƣ nhân rịng vốn thức rịng vào nƣớc phát triển giai đoạn 1991 – 2011 (tỷ $) Nguồn: tính tốn từ WEO database Dịng vốn vào khu vực Châu Á biến động tƣơng đối mạnh đặc biệt vốn tƣ nhân rịng Vốn thức khu vực không biến động nhiều mức thấp nhƣng vốn đầu tƣ tƣ nhân lại lên xuống mạnh mẽ với giá trị lớn Dòng vốn đầu tƣ tƣ nhân ròng sau thời kỳ tăng cao vào năm 2007 lại sụt giảm vào năm 2008, sau lại tăng mạnh mẽ vào năm 2009, 2010 nhƣng đến năm 2011 lại giảm xuống Từ phân tích thấy, với tiến khoa học cơng nghệ, tăng trƣởng kinh tế, dịng vốn vào nƣớc phát triển liên tục gia tăng có nhiều đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, với biến động kinh tế vĩ mơ tồn cầu, dịng vốn lại có thay đổi mạnh mẽ giai đoạn từ năm 2006 – 2011 gây khó khăn cho việc điều tiết quản lý chúng Các yếu tố tác động đến dòng vốn vào nước ĐPT Theo IMF, nguồn vốn đầu tƣ vào nƣớc phát triển phản ánh mối liên hệ nhân tố có ảnh hƣởng đến đánh đổi lợi ích rủi ro Những nhân tố thƣờng đƣợc chia thành nhóm khác dựa vào cấu trúc, chu kì nhân tố thúc đẩy kìm hãm (xem bảng 2) Các nhân tố “đẩy” nhân tố toàn cầu tác động đến thị trƣờng nhƣ tỷ lệ lãi suất rủi ro toàn cầu yếu tố “kéo” thƣờng đề cập đến mức độ hấp dẫn thị trƣờng đầu tƣ nhƣ quy mô thị trƣờng, chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế, ổn định kinh tế, mở cửa thƣơng mại tiềm tăng trƣởng -262- BảngD.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dòng vốn vào thị trƣờng ĐPT Yếu tố Yếu tố “đẩy” Yếu tố “kéo” Theo chu kỳ Theo cấu trúc  Tỷ lệ lãi suất thấp Mỹ  Nguy rủi ro toàn cầu thấp  Bảng cân đối tài sản nƣớc phát triển khơng chặt chẽ  Giá hàng hóa cao  Các tỷ lệ lãi suất nội địa cao  Lạm phát nƣớc cao  Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ quốc tế  Tiềm tăng trƣởng nƣớc phát triển tƣơng đối thấp  Cải thiện bảng cân đối tài sản  Tiềm tăng trƣởng thị trƣờng tƣơng đối cao  Sự mở cửa thƣơng mại Nguồn: IMF (2011), Recent Experiences in Managing Capital Inflows – Cross – Cutting Themes and Possible Policy Framework Nghiên cứu IMF yếu tố “kéo” yếu tố “đẩy” dịng vốn nƣớc ngồi vào nƣớc ĐPT cho thấy: i) Tỉ lệ lãi suất Mỹ ảnh hƣởng tiêu cực đến tổng dòng vốn vào thành phần chúng, đặc biệt làdòng đầu tƣ trái phiếu Trung bình, cú sốc 100 điểm trái phiếu kho bạc 10 năm Mỹ đƣợc ƣớc tính dẫn đến đến suy giảm 31% tổng dòng vốn trái phiếu đổ vào thị trƣờng ii) Nguy rủi ro tồn cầu ảnh hƣởng đến tổng dịng vốn vào nói chung dịng vốn cổ phần nói riêng, cụ thể 1% gia tăng số nguy kéo theo suy giảm 0,5% tổng danh mục đầu tƣ vào thị trƣờng iii) Sự tăng trƣởng kinh tế ĐPT yếu tố “kéo” tổng dòng vốn vào khu vực quan trọng đặc biệt dòng vốn đầu tƣ trực tiếp dịng vốn từ ngân hàng Trung bình, 1% gia tăng tốc độ tăng trƣởng dẫn đến 4% gia tăng dòng vốn vào Nghiên cứu cho thấy, cải thiện yếu tố kinh tế vĩ mô triển vọng tăng trƣởng kinh tế nƣớc phát triển và nới lỏng sách tiền tệ nƣớc phát triển nhân tố thúc đẩy gia tăng vốn đầu tƣ từ kinh tế phát triển vào nƣớc phát triển giai đoạn gần Xét theo cấu trúc kinh tế, khủng hoảng kinh tế toàn cầu bất ổn Châu Âu cho thấy lỗ hổng bảng cân đối tài sản nƣớc phát -263- triển nhƣ nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi dần việc phân bổ danh mục đầu tƣ vào nƣớc phát triển tổ chức đầu tƣ – nƣớc có mức nợ thấp, khả hồi sau khủng hoảng tƣơng đối tốt mức xếp hạng đƣợc cải thiện Xét theo chu kì, trình hồi phục kinh tế tồn cầu khiến mức lãi suất kinh tế phát triển và kinh tế phát triển khác lớn thời gian dài -264- Phụ lục E TỔNG HỢP CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN VÀ RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHỐN Các sách/cam kết WTO Ngày 7/11/2006, sau trình 11 năm đàm phán, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Ngày 30/11/2006, Quốc hội phê chuẩn Nghị định thƣ việc Việt Nam gia nhập WTO Các cam kết Việt Nam gia nhập WTO có hiệu lực kể từ ngày 30/12/2006 Trong lĩnh vực dịch vụ chứng khoán, cam kết WTO bao gồm: Dịch vụ Mode Mode Mode Mode Có Văn phịng đại diện Liên doanh 49% vốn nƣớc Sau năm 100% vốn nƣớc ngồi Khơng Có Văn phịng đại diện Liên doanh 49% vốn nƣớc Sau năm 100% vốn nƣớc ngồi Khơng Khơng Khơng Mơi giới Khơng Tự doanh Bảo lãnh phát hành Khơng Có Văn phòng đại diện Liên doanh 49% vốn nƣớc Sau năm 100% vốn nƣớc Tƣ vấn Có Có Sau năm thành lập chi nhánh Khơng Cung cấp thơng tin Có Có Sau năm thành lập chi nhánh Không Quản lý danh mục đầu tƣ, quản lý quỹ Khơng Có Sau năm thành lập chi nhánh Khơng Thanh tốn, bù trừ Khơng Có Sau năm thành lập chi nhánh Không  Mode : Cung cấp qua biên giới  Mode : Tiêu dùng nng  Mode : Hiện diện tm  Mode : Hiện diện thể nhân -265- Các sách/cam kết hội nhập khu vực ASEAN, ASEAN+ Trong khuôn khổ hội nhập khu vực ASEAN ASEAN+, lĩnh vực dịch vụ chứng khoán Việt Nam tham gia với định hƣớng không vƣợt cam kết WTO Bên cạnh việc triển khai cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ chứng khoán theo lộ trình, UBCKNN cịn tham gia vào sáng kiến Diễn đàn Các Thị trƣờng vốn ASEAN (ACMF), bao gồm : - Sáng kiến thành lập Quỹ Tƣơng hỗ Trái phiếu Châu Á nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối qua biên giới chứng quỹ tƣơng hỗ chủ yếu đầu tƣ vào trái phiếu ASEAN - Sáng kiến Hài hòa chuẩn mực công bố thông tin hoạt động phát hành chứng khốn qua biên giới - Sáng kiến Hài hịa Quy định Phân phối Chứng khoán - Sáng kiến Hài hịa Quy định Chào bán Chứng khốn Nợ - Sáng kiến Cơng nhận chéo trình độ chun mơn Kinh nghiệm Ngƣời Hành nghề Chứng khốn - Sáng kiến Hội nhập Chuẩn mực Kế toán Kiểm toán - Sáng kiến kết nối thị trƣờng chứng khốn ASEAN thơng qua kết nối Sở Giao dịch Chứng khoán Để đạt đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ khuôn khổ hội nhập ASEAN, giải pháp cụ thể bao gồm : - Nghiên cứu thiết lập điều kiện pháp lý điều kiện thị trƣờng cần thiết để tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động Quỹ Tƣơng hỗ Trái phiếu Châu Á - Xây dựng chế tách biệt chào bán nhà phát hành nƣớc áp dụng chung cho nƣớc ASEAN song song với khuôn khổ pháp lý công bố thơng tin nƣớc - Tiến tới hài hịa hóa quy định chào bán theo thông lệ quốc tế nhƣ (i) ngôn ngữ Hồ sơ đăng ký phát hành phải tiếng Anh; (ii) thiết phải có chấp thuận quan quản lý thị trƣờng vốn hồ sơ đăng ký phát hành; (ii) công bố cáo bạch sau đệ trình Hồ sơ đăng ký phát hành bắt buộc - Thực số biện pháp hài hòa số khác biệt nhỏ nhƣ (i) Thời điểm cơng bố cáo bạch sau đệ trình hồ sơ đăng ký phát hành ; (ii) sửa đổi thông tin cáo bạch sau đệ trình hồ sơ đăng ký phát hành; (iii) Thời điểm phƣơng thức -266- công bố cáo bạch sau đệ trình hồ sơ đăng ký phát hành; (iv) thời gian phƣơng thức thực quy trình quảng bá, chuẩn bị chào bán chứng khoán; (v) thời điểm bắt đầu thực quy trình quảng bá, chuẩn bị chào bán chứng khoán; (vi) thời gian phƣơng thức Hồ sơ đăng ký phát hành đạt đƣợc hiệu lực; (vii) Bắt đầu thời hạn chào bán chứng khoán; (viii) thời gian phân phối chứng khoán - Thực biện pháp hài hịa hóa quy định chào bán chứng khoán nợ ASEAN: i) quy định chấp thuận quan quản lý thị trƣờng vốn với chào bán chứng khoán nợ; (ii) yêu cầu đánh giá mức tín nhiệm; (iii) quy định nộp hồ sơ đăng ký phát hành - Nghiên cứu việc áp dụng quy trình chấp thuận nhanh ngƣời hành nghề đƣợc cấp phép quốc gia khác khu vực ASEAN thông qua việc công nhận chứng đƣợc quốc gia cấp cho ngƣời hành nghề - Nghiên cứu cụ thể khác biệt chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam lĩnh vực TTCK với chuẩn mực quốc tế báo cáo Bộ Tài để có định hƣớng hồn thiện có lộ trình hội nhập khu vực phù hợp - Nghiên cứu để xây dựng quy định chào bán, niêm yết, giao dịch xuyên biên giới, tạo điều kiện cho hoạt động kết nối thị trƣờng chứng khoán khối ASEAN Các Biên Ghi nhớ (MOU) hợp tác chia sẻ thông tin với số nƣớc: UBCKNN ký kết MOU với quan quản lý thị trƣờng chứng khoán nƣớc sau đây: Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Arab Saudi, Malaysia, Hong Kong, Anh Ấn Độ Các MOU đƣợc ký kết nhằm mục đích tạo sở chia sẻ thông tin UBCKNN Việt Nam quan quản lý thị trƣờng chứng khoán nƣớc Nguyên tắc việc chia sẻ thông tin với nƣớc là: cung cấp thông tin thẩm quyền UBCKNN, không ảnh hƣởng tới lợi ích chung an ninh quốc gia Tham gia ký kết Biên Ghi nhớ đa phƣơng (MOU) IOSCO (Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khoán): UBCKNN thành viên IOSCO từ năm 2001 IOSCO yêu cầu thành viên ký kết MMOU, bao gồm phụ lục: - Phụ lục A: Hỗ trợ điều tra chéo; Phụ lục B: Tƣ vấn, hợp tác, trao đổi thông tin thông thƣờng; Phụ lục C: Các mẫu trao đổi thơng tin -267- Hiện nay, UBCKNN chƣa có đủ thẩm quyền để thực điều khoản phụ lục A Đối với phụ lục B, thành viên tham gia ký kết hỗ trợ lẫn cách chia sẻ, cung cấp thông tin cho có u cầu để phục vụ cho cơng tác quản lý thị trƣờng Theo nội dung phụ lục B, bên cung cấp thơng tin có quyền từ chối cung cấp pháp luật nƣớc sở không cho phép Thời hạn để nƣớc tham gia ký kết MMOU 1/1/2010 Tuy nhiên, nay, UBCKNN trình xúc tiến thủ tục để tiến tới ký kết phụ lục B MMOU Nguồn : Bộ Tài chính, lấy trang web http://vnclp.gov.vn/ct/cms/DuLieuChuyenDang/Lists/ThongTinKyHop/View_Detail.aspx?It emID=231 -268- ... dịng vốn nƣớc chảy vào nƣớc KHUNG KHỔ NGHIÊN CỨU Điều Tác động dịng vốn nước ngồi vào quốc gia Các quan điểm khác điều tiết tiết di chuyển Tại Việt Nam cần phải điều tiết di chuyển dòng vốn nước. .. thiết phải điều tiết dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam  Hệ thống hóa lý luận điều tiết di chuyển dòng vốn nƣớc ngồi vào nƣớc  Phân tích kinh nghiệm điều tiết di chuyển dịng vốn nƣớc ngồi vào nƣớc... rút học cho Việt Nam  Phân tích đánh giá sách điều tiết di chuyển dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam thời gian qua  Đƣa số khuyến nghị nhằm điều tiết di chuyển dòng vốn nƣớc vào Việt Nam thời gian

Ngày đăng: 16/03/2021, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan