CÁC DẠNG ĐỀ VỀ ĐOẠN TRÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ

17 7K 62
CÁC DẠNG ĐỀ VỀ ĐOẠN TRÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG ĐỀ VỀ ĐOẠN TRÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ

CÁC DẠNG ĐỀ VỀ ĐOẠN TRÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TƠ HỒI ĐỀ SỐ Phân tích giá trị thực nhà văn Tơ Hồi thể đoạn trích sau: “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc Một hơm, Mị trốn nhà, hai trịng mắt cịn đỏ hoe Trơng thấy bố, Mị quỳ, úp mặt xuống đất, Bố Mị khóc, đốn biết lịng gái: - Mày lạy chào tao để mày chết à? Mày chết nợ tao còn, quan lại bắt tao trả nợ Mày chết khơng lấy làm nương ngơ giả nợ người t, tao ốm yếu Không được, ơi! Mị bưng mặt khóc Mị ném nắm ngón xuống đất, nắm ngón Mị tìm hái rừng, Mị giấu áo Thế Mị không đành lịng chết Mị chết bố Mị cịn khổ lần Mị đành trở lại nhà thống lí Lần lần, năm qua, năm sau, bố Mị chết Nhưng Mị khơng cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa, ngựa phải đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt, năm mùa, tháng lại làm làm lại: Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi Bao thế, suốt năm suốt đời Con ngựa, trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi.” (Trích Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr 6) I/ Đặt vấn đề Tơ Hồi nhà văn lớn Văn học Việt Nam đạivới số lượng tác phẩm đạt kỷ lục nhiều thể loại Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng miền khác Ơng nhà văn có nhiều đóng góp đề tài miền núi ngịi bút Tơ Hồi sở trường viết thiên nhiên người Tây Bắc Một thành công nhà văn viết đề tài miền núi Tây Bắc truyện Vợ chồng A Phủ.Tác phẩm tranh bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến, thực dân ca phẩm chất, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người lao động Đoạn trích “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc … đến chết thơi.” thể giá trị thực sâu sắc Tơ Hồi qua việc miêu tả sống khổ cực Mị làm dâu gặt nợ nhà thống lý II Giải vấn đề Khái quát Truyện "Vợ chồng A Phủ" nhà văn Tơ Hồi sáng tác năm 1952, in tập "Truyện Tây Bắc" Đây kết từ chuyến thực tế Tơ Hồicùng đội vào giải phóng Tây Bắc Thiên nhiên người nơi để lại tâm hồn nhà văn nhiều ấn tượng sâu sắc, ông viết tập truyện Tây Bắc để “trả nợ ân tình” cho miền đất Tác phẩm gồm hai phần Phần đầu kể sống tủi nhục Mị A Phủ Hồng Ngài.Phần sau kể Mị A Phủ Phiềng Sa Văn SGK thuộc phần đầu Đoạn trích thuộc phần đầu văn diễn tả sống tủi cực Mị làm dâu gặt nợ nhà thống lý 2/ Phân tích 2.1 Mị trước làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá tra Mị cô gái hội tụ đầy đủ nhan sắc, tài phẩm chất tốt đẹp + Nhan sắc: Chỉ qua chi tiết đậm chất miền núi Tây Bắc, nhà văn giúp người đọc hình dung vẻ đẹp nhân vật “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” + Tài năng: Mị có tài thổi sáo, thổi hay thổi sáo, cô thổi hay tới mức “có người mê” Sáo vốn nhạc cụ quen thuộc người miền núi + Phẩm chất tốt đẹp.: ++ Mị tự tin vào khả lao động “con biết cuốc nương làm ngô” ++ Mị cô gái hiếu thảo, thay bố mẹ trả nợ “con làm nương ngô giả nợ thay cho bố” ++ Mị không ham giàu sang, phú quý, khao khát tự “bố đừng bán cho nhà giàu”  Với tất ưu điểm thế, ta tin tưởng cô Mị có tương lai huy hồng mở trước mắt Cơ có đầy đủ hội để hưởng hạnh phúc cô xứng đáng hưởng hạnh phúc tảng có Thế nhưng, hạnh phúc nhiều song nói người đời, ơng trời lại hay ích kỷ ban cho số người khổ đau dường nhân loại hưởng Hạnh phúc quay lưng lại với Mị mở cho cô trang đời cực, đẫm đầy nước mắt chế độ xã hội mà cường quyền, thần quyền lên vùi dập đời Mị xuống tận bùi đen 2.2 Số phận bi kịch Mị biến thành dâu gạt nợ a)Nguyên nhân: - Do nợ truyền kiếp Bố mẹ Mị lấy nghèo hết đời mà chưa trả nợ hết nợ trở thành truyền kiếp đời sau phải trả thay - Do hủ tục lạc hậu Mị bị A Sử lừa cướp vợ theo hủ tục người dân tộc thiểu số A Sử lừa giả làm người yêu Mị với ám hiệu riêng đến gõ vách lách ngón tay đeo nhẫn qua khe gỗ, Mị sờ ngón tay đeo nhẫn nhầm tưởng người yêu nên dỡ vách để chơi Nhưng vừa dỡ vách bị đám đông đến bịt mắt, nhét áo vào miệng cõng về, cúng trình ma Đến Mị tỉnh việc  Mị trở thành dâu gạt nợ b) Thân phận bi kịch dâu gạt nợ b1) Bề ngoài, Mị dâu Nhưng thực chất Mị nợ.Vì vậy, Mị mang nỗi khổ dâu gạt nợ vừa khổ nợ, vừa khổ dâu - Nếu nợ Mị cịn có hội chăm làm quy đổi trả hết nợ - Nhưng dâu Mị bị ma cai quản linh hồn, sống làm dâu, chết làm ma thơi  Cho nên nói, nhà thống lý trở thành nấm mồ chôn vùi đời Mị b.2) Khi làm dâu gạt nợ: Mị cịn có ý thức phản kháng Sự phản kháng từ yếu ớt mạnh mẽ - Mấy tháng trời đêm Mị khóc Đây phản kháng yếu ớt giống Tấm truyện cổ tích Tấm Cám Khi bị đối xử bất cơng biết khóc Khóc biểu phản kháng yếu ớt Tuy yếu ớt có giá trị ý thức hồn cảnh - Sau đấy, Mị phản kháng mạnh mẽ tìm đến ngón để tự tử Nhưng thương cha nên Mị nên đành chấp nhận quay sống đời tủi cực nơi địa ngục trần gian b.3) Khi làm dâu gạt nợ quen, Mị từ phản kháng trở nên cam chịu Tác giả tái nỗi khổ Mị hai phương diện: thể chất tinh thần - Trước hết nỗi khổ thể chất: + Thời gian Mị tính cơng việc Nghĩa sức lao động Mị bị lợi dụng, tận dụng cách triệt để “tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bể bắp” chí việc chồng lên việc “ dù lúc hái củi hay bung ngơ, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi” Có thể nói, Mị trở thành cơng cụ lao động biết nói mà khơng dám nói + Tác giả so sánh Mị với trâu, ngựa, chí cịn khơng “con trâu ngựa làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân nhai cỏ, đàn bà gái nhà phải vùi đầu vào việc đêm ngày” Việc so sánh người với vật tác giả thể tủi cực nỗi đau kiếp người - Nỗi khổ tinh thần + Đây hệ từ nỗi khổ thể chất mà Vì bị đầy đọa thể xác dẫn Mị đến tê liệt tinh thần phản kháng “Mị khơng cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử nữa” “ở lâu khổ Mị quen khổ rồi” nghĩa Mị khơng cịn khả đấu tranh ++ Với Mị, sống tồn Mị định sống sống chết Mới đầu, làm dâu nhà thống lí, Mị khơng khuất phục, Mị nuôi ý định tự tử Cịn đây, Mị khơng buồn nghĩ đến chết Đây tình tiết khám phá xuất sắc nội tâm nhân vật tác giả Bởi người nghĩ chết, tức họ tha thiết sống, tận hưởng sống tốt đẹp Nhưng khơng cịn buồn nghĩ đến bng thả số phận cho định mệnh mà khơng cịn ý niệm sống ++ Hơn nữa, Mị cịn tưởng trâu ngựa Hai từ “trâu ngựa” khơng phải nói theo nghĩa bóng, mà theo nghĩa đen Mị làm dâu có vùi vào việc đêm lẫn ngày Như linh hồn chết, “Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa” Dần dần, Mị sống thành quen với khổ, nhục, thích nghi với đời sống nơ lệ Mị sống máy, thực thể không ý thức Với cơ, sống khơng cịn ý nghĩa nữa, tất sương mờ đục ++ Cụm từ thời gian “lần lần”, “mấy năm qua”, “mấy năm sau” nhấn mạnh trình tự luân hồi thời gian chậm rãi, đặn Lý giải cho thái độ cô “Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi” Chữ “quen” mang đến cho người đọc chua xót, đắng cay, thương cảm ++ Thậm chí, Mị nhớ nhớ lại, làm làm lại việc nối tiếp Nói Mị nhớ khơng phải rung cảm, cảm xúc bình thường người bình thường Mị nhớ cách máy móc diễn theo thói quen với lặp lại quẩn quanh Mị nhớ cách vô hồn vơ cảm tựa vịng trịn tù túng khơng lối + Nhà văn cịn thơng qua biện pháp so sánh với hình ảnh so sánh đặc biệt Mị so sánh với rùa xó cửa Như người bị vật hóa đáng thương, tội nghiệp + Ở Tơ Hồi cịn sử dụng hình ảnh ẩn dụ đầy ám ảnh hình ảnh buồng Mị ++ Đây nơi người phụ nữ Mông hưởng chút hạnh phúc làm vợ, làm mẹ Nhưng với Mị khơng có hạnh phúc Mị khơng có hạnh phúc làm vợ không thấy nhắc đến hạnh phúc làm mẹ ++ Căn buồng tác giả miêu tả “kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay…” nghĩa từ buồng nhìn khơng thể nhận biết thời gian, khơng gian bên ngồi  Rõ ràng khơng nơi Mị hưởng hạnh phúc người phụ nữ khác mà buồng giống buồng giam ngục thất giam cầm đời Mị Nó giống nấm mồ chơn vùi tuổi xn, hạnh phúc đời Mị Khái quát Với ngòi bút thực, lối kể chuyện nhẹ nhàng mà tinh tế, hấp dẫn, Tơ Hồi khắc họa bật bi kịch đau khổ, bất hạnh Mị Đây số phận tiêu biểu cho người phụ nữ, người lao động miền núi Tây Bắc Tơ Hồi vén bí ẩn để giúp cho bạn đọc miền xuôi vừa am hiểu, vừa thêm gần gũi, gắn bó với sống, người Tây Bắc Ta nhận số phận, đời Mị gần gũi, quen thuộc số phận cảnh đời văn đàn miền xuôi Qua số phận đau khổ, bất hạnh Mị, Tơ Hồi khẳng định đồng cảm, quan tâm sâu sắc đến số phận đau thương người lao động vùng cao Tây Bắc Đồng thời, tác giả tố cáo, lên án đanh thép tội ác dã man chế độ phong kiến miền núi Tây Bắc Chúng chà đạp, áp bóc lột người phụ nữ, người lao động vùng cao Phản ánh thực này, Tơ Hồi cịn muốn kêu gọi phong trào du kích, phong trào cách mạng cần mau chóng giải phóng cho người lao động vùng cao Tây Bắc Đây thiên chức cao cả, sứ mệnh cao đẹp sáng tác Tơ Hồi III Kết thúc vấn đề ĐỀ SỐ 2: “Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho.Trẻ em hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều quanh nương để sưởi lửa.Ở Hồng Ngài, người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng Ăn Tết cho kịp mưa xuân xuống vỡ nương Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ (…) Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi.Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi "Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u" Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới Ở đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày tết Trai gái, trẻ sân tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi kèn nhảy Cả nhà thống lý ăn xong bữa cơm tết cúng ma Xung quanh chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng nhảy lên xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm tiếp rượu bên bếp lửa Ngày tết, Mị uống rượu Mỵ lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn mơi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị.” (TríchVợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 6,7) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp tranh thiên thiên, cảnh sinh hoạt nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét chất thơ sáng tác nhà văn Tơ Hồi I/ Đặt vấn đề Tơ Hoài nhà văn lớn Văn học Việt Nam đạivới số lượng tác phẩm đạt kỷ lục nhiều thể loại Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng miền khác Ông nhà văn có nhiều đóng góp đề tài miền núi ngịi bút Tơ Hồi sở trường viết thiên nhiên người Tây Bắc Một thành công nhà văn viết đề tài miền núi Tây Bắc truyện Vợ chồng A Phủ.Tác phẩm tranh bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến, thực dân ca phẩm chất, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người lao động Đoạn trích“Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong … ngày đêm thổi sáo theo Mị.”đã thể vẻ đẹp tranh thiên thiên, cảnh sinh hoạt nhân vật Mị đêm tình mùa xn Qua đó, ta thấy chất thơ sáng tác nhà văn Tơ Hồi II Giải vấn đề Khái quát Truyện "Vợ chồng A Phủ" nhà văn Tơ Hồi sáng tác năm 1952, in tập "Truyện Tây Bắc" Đây kết từ chuyến thực tế Tơ Hồicùng đội vào giải phóng Tây Bắc Thiên nhiên người nơi để lại tâm hồn nhà văn nhiều ấn tượng sâu sắc, ông viết tập truyện Tây Bắc để “trả nợ ân tình” cho miền đất Tác phẩm gồm hai phần Phần đầu kể sống tủi nhục Mị A Phủ Hồng Ngài.Phần sau kể Mị A Phủ Phiềng Sa Văn SGK thuộc phần đầu Đoạn trích thuộc phần văn diễn tả vẻ đẹp tranh thiên thiên, cảnh sinh hoạt nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Phân tích 2.1 Khái qt đoạn trích trước Mị gái hội tụ đầy đủ nhan sắc, tài phẩm chất tốt đẹp Nhưng nợ truyền kiếp hủ tục lạc hậu, Mị trở thành dâu gạt nợ Mị bị bóc lột sức lao động, “khơng trâu ngựa”, “ vùi đầu vào công việc”, bị đày đọa tinh thần đến mức cam chịu, tê liệt phản kháng Thế dù chịu nhiều bất hạnh, đau khổ, Mị tiềm tàng sức sống khao đêm tình mùa xn 2.2 phân tích đoạn trích a/Vẻ đẹp tranh thiên nhiên - Bức tranh thiên nhiênmiền núi Tây Bắc đẹp riêng Đặc biệt cảnh mùa xuân vùng núi cao Tơ Hồi miêu tả rung cảm thiết tha hồi ức + Tết đồng bào miền núi Tây Bắc cộng hưởng vẻ đẹp đất trời niềm vui thu hoạch mùa màng.“Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho” + Cái tết Hồng Ngài năm đến vào lúc thời tiết khắc nghiệt, gió thổi rét dội không ngăn sắc màu rực rỡcủa thiên nhiên, khơng ngăn rạo rực lịng người Cả làng sáng bừng sắc vàng, màu vàng ngơ, lúa, trái bí đỏ, cỏ gianh với sắc màu rực rỡ “những váy hoa đem phơi mỏm đá xịe bướm sặc sỡ.” + Ngồi sắc màu, tranh xuân vùng miền núi Tây Bắc rộn rã với âm Đó âm tiếng khèn, tiếng nói cười trẻ con, tiếng chó sủa xa xa đặc biệt tiếng sáo ++ Nhà văn Tơ Hồi dụng cơng mô tả tiếng sáo tiếng sáo mùa xuân xem linh hồn đời sống tinh thần nhân dân vùng Tây Bắc Tiếng sáo mã hóa vẻ đẹp tâm hồn nhân dân Tây Bắc, phương tiện giao tiếp đồng bào nơi “Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi rồi” ++ Âm trở trở lạivà gần biến thành sinh thể có dịch chuyểnrất rõ nét.Đó dịch chuyển từ xa đến gần, từ vào trong, từ khách thể nhập vào chủ thể Có thể nói, tiếng sáo dìu hồn Mị bồng bềnh sống lại với khát khao yêu thương, hạnh phúc, đưa Mị từ cõi quên trở cõi nhớ b Bức tranh sinh hoạt, phong tụcmiền núi, đặc biệt cảnh ngày tết người Mèo, qua ngịi bút Tơ Hồi, thực có sức say lịng người + Đoạn trích giúp nhiều hình dung phong tục đón Tếtcủa người Mèo (H'Mơng): người Mèo đón Tết vụ mùa gặt hái xong; người thường tập trung khơng gian thống, rộng, thường mỏm đất phẳng đầu làng để thổi khèn, thổi sáo, đánh quay, ném cịn “Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi” + Nhà văn tập trung tả lễ hộidiễn Hồng Ngàivào mùa xn Trong đêm tình mùa xn, ơng tả Hội trước “Ở đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày Tết Trai gái, trẻ sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn nhảy.” Đến phần Lễ, Tơ Hồi dành ba câu văn tả trực tiếp Lễ cúng ma ngày Tết diễn khơng gian nhà thống lý “Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma Xung quanh, chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng nhảy lên xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm lại tiếp bữa rượu bên bếp lửa.” Hai đoạn văn gần nhau, tự tốt lên nhìn so sánh tác giả khơi gợi ý so sánh người đọc: Nhìn góc độ vật chất, giới nghèo giàu; Nhìn góc độ địa vị, giới dân dã chức sắc; Nhìn góc độ phong tục, giới bên vui chơi bên thờ cúng; Nhìn từ góc độ tuổi tác, bên thường gắn với trẻ, bên gắn với già; Nhìn từ tính chất hoạt động bên trần tục bên linh thiêng Nhìn từ thân phận Mị, giới trần tục trở thành giới tự - giới Mị khao khát, giới linh thiêng biến thành giới giam cầm giới Mị muốn chối bỏ c) Vẻ đẹp tâm hồn sức sống mãnh liệt nhân vật Mị miêu tả tinh tế, xúc động - Trước cảnh tưng bừng ấy, tưởng Mị có biết xn gì? Nhưng thật bất ngờ, đêm tình mùa xuân Hồng Ngài làm cho tâm hồn Mị hồi sinh trở lại Có thể nói, tâm trạng hành động Mị Tơ Hồi thể cách tinh tế xúc động - Khi nghe tiếng sáo từ đầu núi vọng lại, tâm hồn Mị thiếttha bổi hổi + Hai tính từ “thiếttha bổi hổi” tác giả sử dụng khơng nhằm miêu tả đặc điểm tiếng sáo mà cho thấy thay đổi âm thầm tâm hồn Mị +Từ chỗ từ bỏ khát vọng sổng khát vọng hạnh phúc, tình yêu bắt đầu nảy nở tâm hồn Mị - Chính khát vọng nên Mị có hành động rẩt ý nghĩa làngồi nhẩm thầm hát người thổi + Mị nhẩm thầm (không phải “hát thầm”), tức khẽ khàng nhắc lại theo hồi tưởng, chí khơng liền mạch, lúc nhớ lúc qn lời hát người thổi Có lẽ trước Mị thổi sáo hát Giờ nghe tiếng sáo đầu núi vọng lại, lúc ẩn lúc hiện, Mị thức dậy điều quen thuộc, lâu bị lãng qn Dù lời nhẩm thầm đánh dầu quay trở lại ngôn ngữ + Trước Mị gần khước từ hồn tồn ngơn ngữ, ngôn ngữ gắn với khát vọng giao tiếp quay trở lại Đó hát mà Mị nhẩm thầm gắn liền với khát vọng tình yêu hạnh phúc Nó cho thấy Mị khơng cịn muốn sống câm lặng lùilũi trước - Sự thay đổi mạnh mẽ táo bạo tâm lý Mị tiếp tục thể Mị uống rượu“ngày tết Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu uống ực bát.” + Từ ‘cũng'' cho thấy hành động khơng có chủ đích, làm theo số đơng người nhà uống + Mị uống rượu ngày tết chưa có lạ, cách uống thật đặc biệt “Mị lấy hũ rượu uống ực bát” Cách uống khiến người đọc cảm nhận dường Mị uống rượu mà uống bát cay đắng, uất hận vào lịng Những cay đắng, uất hận chất chồng bị dồn đẩy, nghẹn đắng lòng Mị - Men rượu làm cô hồi tưởng sống ngày trước + Trong Mị thức dậy với kí ức khứ đẹp đẽ “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” Điều chứng tỏ Mị ý thức tồn tại, đời Mị khơng cịn sống cách bất động, vơ hồn nhà thống lí Mị khẳng định sức sống mãnh liệt trỗi dậy tâm hồn Mị lãng quên Người ta hát mà Mị không nghe, người ta nhảy mà Mị không thấy, rượu tan lúc Mị chẳng hay + Tơ Hồi chứng tỏ bút bậc thầy nghệ thuật xây dựng khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật Nhà văn sâu vào giới nội tâm nhân vật để Mị tự độc thoại nội tâm khẳng định thuyết phục sức sống tiềm tàng mãnh liệt Nhà văn hóa thân vào nhân vật để tạo nên “tiếng nói bên trong” thuyết phục, khách quan + Tơ Hoài chứng tỏ nhà văn am hiểu sắc văn hóa phong tục, tính cách, tình cảm người phụ nữ, người lao động vùng núi Tây Bắc Từ đó, nhà văn ca ngợi sức sống mãnh liệt tâm hồn họ Đồng thời, nhà văn muốn khẳng định người Việt Nam miền đất nước dù nơi đâu mang sức sống mãnh liệt cao đẹp Đánh giá Đoạn văn miêu tả khung cảnh ngày xuân với vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sinh hoạt sức sống tiềm ẩn Mị Qua đó, nhà văn khám phá, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người miền núi cao Tây Bắc Đặc biệt, nhà văn trân trọng khao khát tình yêu, hạnh phúc người, thể niềm tin vào sức sống người không bị hủy diệt Chính điều đem đến cho Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi giá trị nhân đạo sâu sắc - Đoạn văn miêu tả giàu tính nhạc thơ, trữ tình gợi cảm Âm điệu câu văn êm ả, ngắn đậm phong vị Tây Bắc, từ ngữ địa phương gợi hình ảnh gần gũi đặc trưng cho miền núi Đặc biệt, tác giả sâu vào khai thác diễn biến tâm lí nhân vật Mị tự nhiên, chân thực sâu sắc thông qua hành động tâm trạng tinh tế, xúc động nhận xét chất thơ Qua đoạn trích, ta thấy chất thơ sáng tác TH Trước hết + Chất thơ sáng tác Tơ Hồi lên trước hết qua hình ảnh thiên nhiên vời vợi với núi non, nương rẫy, sương giăng… lẫn với nơi đất nước ta + Đoạn trích miêu tả tinh tế phong tục đẹp, thơ đồng bào vùng cao lễ hội mùa xuân tràn ngập màu sắc âm thanh, ấn tượng màu sắc vẻ đẹp váy hoa, âm tiếng sáo + Nét đặc sắc chất thơ biểu tâm hồn nhân vật Mị Đa ẩn sâu tâm hồn Mị- cô gái tưởng chừng héo hắt le lói đốm lửa khát vọng tự do, tình yêu sống + Đặc biệt, chất thơ sáng tác Tô Hồi cịn ngơn ngữ nghệ thuật, kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp lãng mạn khả diễn tả tài tình rung động sâu xa, tinh tế giới đa cung bậc muôn vàn sắc thái tình cảm  Chất thơ đoạn trích bộc lộ tài nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi mà cịn thể tình u thiên nhiên lịng nhân đạo ơng với người Tây Bắc, góp phần làm sáng tỏ cảm hứng lãng mạn cách mạng văn xuôi Việt Nam 1945-1975 III Kết thúc vấn đề Bằng lịng gắn bó vốn am hiểu sâu sắc đời sống, văn hóa vùng đất Tây Bắc, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi khơng dựng lên tranh thiên nhiên đẹp đẽ, khoáng đạt mà cịn giúp người đọc hiểu văn hóa, sống, thân phận người nông dân Tây Bắc trước cách mạng Đó người khốn khổ bị vây hãm, chà đạp cường quyền, thần quyền: Mị, A Phủ, dù bị áp đến tận họ mang theo niềm tin, sống mãnh liệt để vươn lên khỏi bạo tàn để giải phóng thân ĐỀ SỐ 3: “Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn mơi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị Mị ngồi trơ nhà.Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường Mị từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ lắm, Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường Anh ném pao,em không bắt Em không yêu,quả pao rơi ” (TríchVợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xétsự tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật nhà văn Tơ Hồi I/ Đặt vấn đề Tơ Hồi nhà văn lớn Văn học Việt Nam đạivới số lượng tác phẩm đạt kỷ lục nhiều thể loại Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng miền khác Ơng nhà văn có nhiều đóng góp đề tài miền núi ngịi bút Tơ Hồi sở trường viết thiên nhiên người Tây Bắc Một thành công nhà văn viết đề tài miền núi Tây Bắc truyện Vợ chồng A Phủ.Tác phẩm tranh bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến, thực dân ca phẩm chất, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người lao động Đoạn trích“Ngày Tết, Mị uống rượu …Em khơng yêu,quả pao rơi ”đã thể vẻ đẹp sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xuân Qua đó, ta thấy đượcsự tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật nhà văn Tơ Hồi II Giải vấn đề Khái quát Truyện "Vợ chồng A Phủ" nhà văn Tơ Hồi sáng tác năm 1952, in tập "Truyện Tây Bắc" Đây kết từ chuyến thực tế Tơ Hồicùng đội vào giải phóng Tây Bắc Thiên nhiên người nơi để lại tâm hồn nhà văn nhiều ấn tượng sâu sắc, ông viết tập truyện Tây Bắc để “trả nợ ân tình” cho miền đất Tác phẩm gồm hai phần Phần đầu kể sống tủi nhục Mị A Phủ Hồng Ngài.Phần sau kể Mị A Phủ Phiềng Sa Văn SGK thuộc phần đầu Đoạn trích thuộc phần văn diễn tả vẻ đẹp tranh thiên thiên, cảnh sinh hoạt nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Phân tích 2.1 Khái quát đoạn trích trước Mị cô gái hội tụ đầy đủ nhan sắc, tài phẩm chất tốt đẹp Nhưng nợ truyền kiếp hủ tục lạc hậu, Mị trở thành dâu gạt nợ Mị bị bóc lột sức lao động, “không trâu ngựa”, “ vùi đầu vào công việc”, bị đày đọa tinh thần đến mức cam chịu, tê liệt phản kháng Thế dù chịu nhiều bất hạnh, đau khổ, Mị tiềm tàng 10 sức sống đêm tình mùa xuân 2.2 phân tích đoạn trích a Nguyên nhân làm thức dậy sức sống tiềm tàng Cảnh Hồng Ngài bắt đầu vào xuân- cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội…; Cảnh làng Mèo đỏ với váy hoa đem phơi mỏm đá, tiếng trẻ nô đùa trước sân Đặc biệt âm tiếng sáo đầu núi rủ bạn chơi đãtác động tới hồi sinh Mị Nó biểu thành suy nghĩ nhận thức hành động b Diễn biến tâm trạng hành động Mị - Từ thay đổi âm thầm tâm hồn“thiết tha bổi hổi” đến “ nhẩm thầm hát người thổi.” cho thấy khát vọng hạnh phúc, tình yêu bắt đầu nảy nở tâm hồn Mị, Mị khơng cịn muốn sống câm lặng trước - Sự thay đổi mạnh mẽ táo bạo tâm lý Mị tiếp tục thể Mị uống rượu“ngày tết Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu uống ực bát.” + Từ ‘cũng'' cho thấy hành động khơng có chủ đích, làm theo số đông người nhà uống + Mị uống rượu ngày tết chưa có lạ, cách uống thật đặc biệt “Mị lấy hũ rượu uống ực bát” Cách uống khiến người đọc cảm nhận dường Mị uống rượu mà uống bát cay đắng, uất hận vào lòng Những cay đắng, uất hận chất chồng bị dồn đẩy, nghẹn đắng lịng Mị - Men rượu làm hồi tưởng sống ngày trước tìm lại rung động cảm xúc bình thường người bình thường + Trong Mị thức dậy với kí ức khứ đẹp đẽ “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” Điều chứng tỏ Mị ý thức tồn tại, đời Mị khơng cịn sống cách bất động, vơ hồn nhà thống lí Mị khẳng định sức sống mãnh liệt trỗi dậy tâm hồn Mị lãng quên Người ta hát mà Mị không nghe, người ta nhảy mà Mị không thấy, rượu tan lúc Mị chẳng hay + Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước Nghĩa trạng thái tê liệt tinh thần, chết tinh thần lâu Mị cởi bỏ.Lần sau bao ngày niệm sống, ý thức sống, Mị thức dậy ý thức, ý muốn, khát vọng “Mị trẻ lắm, Mị cịn trẻ, Mị muốn chơi”.Mị tìm lý để bao biện cho khát vọng muốn chơi “bao nhiêu người có chồng chơi; Mị khơng có lịng với A Sử; Mị cịn trẻ” Rõ ràng, Mị khơng cịn Mị ngày trước mà hoàn toàn thay đổi Sức sống tiềm tàng Mị lại không chơi + Tô Hoài sử dụng liên tiếp câu văn ngắn để nhấn mạnh thay đổi diễn mãnh liệt suy nghĩ, tâm trạng Mị Mị ý thức giá trị khát vọng đời để sống hạnh phúc, tốt đẹp Đây suy nghĩ tích cực, minh chứng sống động để khẳng định sức sống mãnh liệt tâm hồn Mị Càng ý thức giá trị thân hiểu thực tăm tối đời mình, Mị lại khát khao sống 11 + Tơ Hồi chứng tỏ bút bậc thầy nghệ thuật xây dựng khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật Nhà văn sâu vào giới nội tâm nhân vật để Mị tự độc thoại nội tâm khẳng định thuyết phục sức sống tiềm tàng mãnh liệt Nhà văn hóa thân vào nhân vật để tạo nên “tiếng nói bên trong” thuyết phục, khách quan + Tơ Hồi chứng tỏ nhà văn am hiểu sắc văn hóa phong tục, tính cách, tình cảm người phụ nữ, người lao động vùng núi Tây Bắc Từ đó, nhà văn ca ngợi sức sống mãnh liệt tâm hồn họ Đồng thời, nhà văn muốn khẳng định người Việt Nam miền đất nước dù nơi đâu mang sức sống mãnh liệt cao đẹp - Thế nhưng, vượt khỏi hoàn cảnh Mị diễn khơng đơn điệu, dễ dàng Tơ Hồi tinh đặt nhân vật Mị vào giao tranh bên sức sống tiềm tàng, bên ý thức thân phận Ngòi bút nhà văn hóa thân vào nhân vật, để nâng niu, để trân trọng giấc mơ tình tứ người, đồng thời lại tỉnh táo, khách quan phân tích, mổ xẻ ngóc ngách sâu kín tâm linh người Cho nên, bên cạnh nổ, khát khao, náo nức tái sinh Mị lo lắng, day dứt, tủi hờn thân phận.(trở với thực tại) + Bởi thế, Tơ Hồi khơng Mị đường chơi mà để Mị “từ từ bước vào buồng”, “ngồi xuống giường trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng” ++ Hành động xuất phát từ thói quen Mị khoảng thời gian sống rùa ni xó cửa diễn q dài, q lâu Bởi khơng dễ lúc Mị thay đối Bắt uẩn khúc tâm lý nhân vật, Tơ Hồi khiến cho tâm lý Mị diễn cách tự nhiên, hợp lý khơng cịn cảm giác khiên cưỡng, ép buộc Hay nói cách khác thực hữuđã đạo hành động Mị ++ Tự bước vào buồng tự chơn vùi đời Mị quen năm nên Mị lúc dám vượt thoát khỏi ngục tù, khỏi nấm mồ nhà thống lý + Từ khứ trở với thực tại, Mị thấm thía đời bất hạnh “Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn đi” + Chính Mị thức dậy ý thức, khát vọng, mong muốn chơi Mị không chơi nên ý nghĩ đến với Mị lúc có nắm ngón tay, Mị ăn cho chết ++ Bao nhiêu năm qua kể từ sau Mị ném nắm ngón tay đi, Mị sống cam chịu Đến bây giờ, ý muốn giải thoát trở lại lần thứ lần mạnh mẽ lần trước Nhưng có điều Mị khơng có nắm ngón tay mà ++ Nghĩ chết ý thức quyền sống, thấy đời không đáng sống có ý nghĩ muốn thay đổi hồn cảnh sống Nghĩ đến chết nghĩa thấy khổ muốn tìm cách khỏi nỗi khổ + Uất ức, nước mắt Mị ứa tiếng sáo gọi bạn tình lửng lơ bay ngồi đường Tiếng sáo tình u tuổi trẻ lại thơi thúc Mị, dìu hồn Mị theo đám chơi Khát vọng sống mãnh liệt đẩy lên đến cao độ trỗi dậy sức sống tiềm tàng.Tâm hồn Mị diễn biến phức tạp trình thức tỉnh, loạn Mị sống nghịch lí thân phận dâu gạt nợ niềm vui phơi phới muốn chơi Tết 3/ Đánh giá: a Nội dung Đoạn văn miêu tả tâm trạng hành động Mị đêm tình mùa xuân thể sức sống tiềm ẩn Mị tài miêu tả tâm lí nhân vật Tơ Hồi Qua đó, nhà văn khám phá, trân trọng, ngợi ca khao khát tình yêu, hạnh phúc người, 12 thể niềm tin vào sức sống người không bị hủy diệt Đồng thời lên án lực tàn bạo chà đạp lên sống người Chính điều đem đến cho Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi giá trị nhân đạo sâu sắc b Về nghệ thuật: Nét đặc sắc nghệ thuật lối kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên, ngôn ngữ biểu cảm, đặc biệt; nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Tất làm bật vẻ đẹp sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị Nhận xét tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật Mị nhà văn Tơ Hồi Đoạn trích thể tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật Mị nhà văn Tơ Hồi Đó nhà văn sử dụng nhiều yếu tố bên tác động vào nhân vật miêu tả tự nhiên mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tình, bữa tiệc đón năm Tất hoá thành tiếng gọi đánh thức nỗi căm ghét bất công tàn bạo ý thức phản kháng lại cường quyền, đánh thức niềm khao khát sống tự Người đọc không dừng lại, suy ngẫm chia sẻ cảm xúc với hành động nhân vật Mị xuất phát từ thúc nội tâm chi tiết:“Mị lấy hũ rượu, uống ực bát” trạng thái thật khác thường Sở trường phân tích tâm lí cho phép ngịi bút tác giả lách sâu vào bí mật đời sống nội tâm, phát nét đẹp nét riêng tính cách -Với lịng nhân hậu tài phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy, Tơ Hồi khám phá diễn tả chiều sâu tâm hồn thăng trầm gấp khúc đột biết tâm trạng Mị Chính sức sống tiềm tàng mãnh liệt người gái Mèo xinh đẹp để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc góp phần khơng nhỏ vào thành công tác phẩm III.Kết thúc vấn đề Bằng lịng gắn bó vốn am hiểu sâu sắc đời sống, văn hóa vùng đất Tây Bắc, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồiđã đem đến cho bạn đọc chân dung người gái không đẹp người, đẹp nết mà cịn có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Mị đại diện tiêu biểu cho sức sống người, đại diện cho hành trình từ bóng tối ánh sáng, từ khổ đau đến hạnh phúc người nông dân dân tộc thiểu số 13 ĐỀ SỐ 4: “Những đêm mùa đông núi cao dài buồn, khơng có bếp lửa sưởi Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần Thường đến gà gáy Mị ngồi dậy bếp sưởi lúc thật lâu chị em nhà bắt đầu dóm lị bung ngơ, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm.Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết cịn với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp.Nhưng đêm sau Mỵ sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết,nó bắt chết thơi,nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt trình ma cịn biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ vậy.” (TríchVợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 13) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tình cảm Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc I/ Đặt vấn đề Tơ Hồi nhà văn lớn Văn học Việt Nam đại với số lượng tác phẩm đạt kỷ lục nhiều thể loại Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng miền khác Ông nhà văn có nhiều đóng góp đề tài miền núi ngịi bút Tơ Hồi sở trường viết thiên nhiên người Tây Bắc Một thành công nhà văn viết đề tài miền núi Tây Bắc truyện Vợ chồng A Phủ.Tác phẩm tranh bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến, thực dân ca phẩm chất, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người lao động Đoạn trích “Những đêm mùa đông núi cao dài buồn … Mị phảng phất nghĩ vậy.” thể diễn biến tâm trạng Mị đêm mùa đông cứu A Phủ Qua đó, ta thấy tình cảm Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc II Giải vấn đề Khái quát Truyện "Vợ chồng A Phủ" nhà văn Tơ Hồi sáng tác năm 1952, in tập "Truyện Tây Bắc" Đây kết từ chuyến thực tế Tơ Hồicùng đội vào giải phóng Tây Bắc Thiên nhiên người nơi để lại tâm hồn nhà văn nhiều ấn tượng sâu sắc, ông viết tập truyện Tây Bắc để “trả nợ ân tình” cho miền đất Tác phẩm gồm hai phần Phần đầu kể sống tủi nhục Mị A Phủ Hồng Ngài.Phần sau kể Mị A Phủ Phiềng Sa.Văn SGK thuộc phần đầu Đoạn trích thuộc phần cuối văn diễn tả tâm trạng hành động Mị đêm mùa đông cứu A Phủ Phân tích 2.1 Khái quát đoạn trích trước 14 Mị cô gái hội tụ đầy đủ nhan sắc, tài phẩm chất tốt đẹp Nhưng nợ truyền kiếp hủ tục lạc hậu, Mị trở thành dâu gạt nợ Mị bị bóc lột sức lao động, “không trâu ngựa”, “ vùi đầu vào công việc”, bị đày đọa tinh thần đến mức cam chịu, tê liệt phản kháng Trong đêm tình mùa xuân, sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy không thành, Mị bị cường quyển, thần quyền nhà thông lý Pá tra vùi dập, chà đạp, để bị rơi vào trạng thái tê liệt đáng sợ trước 2.2 Mị đêm mùa đơng cứu A Phủ a.Tình gặp gỡ - A Phủ: đánh quan làng nên trở thành kẻ gạt nợ nhà thống lý Một lần để hổ vồ bị nên bị nhà thống lý trói đứng vào góc nhà - Mị: Sau loạn đêm tinh mùa xuân không thành, Mị bị cường quyển, thân quyền nhà thông lý Pá tra vùi dập, chà đạp, để bị rơi vào trạng thái tê liệt đáng sợ trước - Chỗ Mị thổi lửa gần nơi A Phủ trói b Diễn biến tâm trạng Mị b.1 Hành động sưởi lửa Mị: Mị có thói quen thức sưởi lửa suốt đêm-đêm mùa đông núi cao dài buồn -“Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần” Cụm từ thời gian “mỗi đêm, khơng biết lần” gợi thói quen lặp lặp lại năng, ăn vào vơ thức Mị Đó tìm tới ấm, ánh sáng -Mị “chỉ biết, với lửa” Điệp từ “chỉ” diễn tả nét nghĩa tồn ỏi Trong văn hóa nhân loại, lửa thường vật biểu trưng cho ánh sáng, sống Ở đây, lửa ngầm ẩn hữu tối thiểu dai dẳng sức sống Mị - Thậm chí, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau,“Mị sưởi đêm trước” Từ tiếp tục nhấn mạnh niềm khát sống bền bỉ.Hình tượng lửa nguồn sáng, nguồn ấm, nguồn sống nhất, đồng thời tiềm sâu sức sống dai dẳng, bền bỉ, bất chấp Mị b.2 Tâm trạng Mị thấy A Phủ trói -Lúc đầu, Nhìn thấy A phủ bị trói, Mị có trạng thái thản nhiên đáng sợ Đó sau loạn đêm tình mùa xn khơng thành, Mị bị cường quyền, thần quyền nhà thống lý Pá tra vùi dập, chà đạp, để bị rơi vào trạng thái tê liệt đáng sợ trước + Điều thể cách Mị nhìn A Phủ bị trói đứng Mị trơ lì tê liệt đến mức “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi” Ba chữ “cũng thôi”tách riêng thành nhịp, lời văn nửa trực tiếp tái xác thái độ lạnh lùng nhân vật Nghĩa cô không khước từ quyền sống mà cịn khơng quan tâm đến sống đồng loại + Tuy có lúc A Sử chơi đêm về, ngứa tay ngứa chân, đánh Mị ngã xuống cửa bếp, đêm sau Mị gan lì, lặng lẽ phản kháng, tiếp tục sưởi lửa đêm trước Bởi lẽ lửa người bạn, cứu cánh Mị - “Mị biết với lửa” Đó thái độ thản nhiên đáng sợ khơng có tình đồng loại 15 + Vì sao? Lí giải vấn đề này, ta thấy có ba ngun nhân ++ Một là, cảnh người bị trói đến chết khơng phải hoi nhà thống lí ++ Hai là, sống bao năm làm rùa xó cửa tạo cho Mị sức ì, quán tính cam chịu, nhẫn nhục lớn ++ Ba là, Mị chịu đựng nhiều đau khổ thể xác lẫn tinh thần nên cô trở nên chai sần, vô cảm, khả cảm thông, chia sẻ với cảnh ngộ khốn người khác Mị gần bị tê liệt Mị chẳng khác “tảng đá” -Những dịng nước mắt A Phủ làm Mị có nhu cầu hi sinh * Nguyên nhân quan trọng tác động đến tâm lý Mị để từ chai sạn vô cảm sống dậy cảm xúc mãnh liệt, bừng dậy khát vọng tự dịng nước mắt A Phủ Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen A Phủ tác động mạnh đến tâm lý Mị * Diễn biến tâm trạng + Mị từ cõi quên trở cõi nhớ Nhớ lại ký ức đau khổ Đêm năm trước, A Sử trói Mị, nhiều lần khóc nước mắt chảy xuống cổ xuống miệng lau Nhớ lại cảm giác ấy, Mị thấy thương từ thương dễ dàng đồng cảm thương cho người cảnh ngộ * Giống nhau: trở thành kẻ gạt nợ trừ nợ, bị bóc lột sức lao động, bị đàn áp trốn địa ngục trần gian * Khác : Mị dâu gạt nợ A Phủ đứa trừ nợ * Giống : hai bị trói * Khác nhau: Mị bị trói thúng sợi đay, cịn A Phủ bị trói dây mây; Mị bị trói đêm, cịn A Phủ bị trói đêm + Mị từ cõi vô thức dần sống lại ý thức ++ Tơ Hồi khéo léo dùng cách trần thuật nửa trực tiếp người đọc thấy rõ cảm xúc Mị: “Trời bắt trói đứng người ta đến chết” Dạng thức cảm thán cho thấy Mị khơng cịn thờ ơ, vơ cảm với đồng loại mà tâm hồn cô dấy lên tình thương u mãnh liệt Tâm lí cho thấy phẩm chất nhân hậu tiềm ẩn tâm hồn người phụ nữ khổ ++ Cùng với lòng thương người, Mị nhận chất tàn ác, vô nhân đạo cha nhà thống lý“chúng thật độc ác” Từ chỗ cúi đầu chấp nhận tất đau đớn đọa đày nhà thống lý đến chỗ cảm nhận điều bước tiến nhận thức tình cảm nhân vật Mị thể thái độ phản kháng, khơng cịn chấp nhận áp chế thần quyền cường quyền ++ Mị nhận thấy khác biệt A Phủ Vì tin bị ma nhà thống lý Pá Tra nhận mặt nên cô ý thức ràng buộc đời mình, cịn biết đợi ngày rũ xương thơi Cịn với A Phủ, Mị nhận rõ bất công“Người việc mà phải chết ?” ++ Mị nhớ lại người đàn bà ngày trước bị trói đến chết nghĩ đến A Phủ, Mị phán đoán “cơ chừng đêm mai người chết ” nghĩa Mị nhận dấu hiệu chết A Phủ thương người, tình thương lúc lớn Như từ chỗ thương mà thương người đồng cảnh, chí cịn thương hơn.Và tình thương người lấn át thương thân Mị tìm cáchcắt dây cởi trói cứu A Phủvà chạy theo A Phủ- Đánh giá ý nghĩa: 16 + Qua diễn biến tâm lí nhân vật Mị, nhà văn Tơ Hồi muốn khẳng định: bạo lực khơng thể đè bẹp, hủy diệt khát vọng sống, khát vọng tự do, hạnh phúc Chỉ có điều để có sống, tự do, hạnh phúc, người phải trải qua nhiều tủi nhục, đắng cay + Tái nhân vật Mị A Phủ đối đầu với bọn lang đạo, địa chủ miền núi Tây Bắc, Tơ Hồi lên án giai cấp thống trị bất nhân thực dân Pháp bảo trợ chà đạp lên quyến sống, quyền hạnh phúc người dân lương thiện miền núi Tây Bắc Đồng thời, Tơ Hồi đồng cảm, xót thương sâu sắc trước nỗi đau tê buốt, xé lòng; đặc biệt ngợi ca phẩm chất tốt đẹp, sức sống diệu kì kiếp nông nô lầm than, tủi nhục - cảnh ngộ, họ ln ln tìm cách vươn lên khát vọng tự do, hạnh phúc, sức mạnh yêu thương dẫn đường lối cách mạng sau b Về nghệ thuật: - Khả miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, sâu khai thác diễn biến tâm trạng nhân vật; -Ngôn từ độc đáo, giàu ý nghĩa, giọng văn đầy chất thơ; -Cách miêu tả cụ thể, thủ pháp tăng tiến; nhịp văn thúc bách, nhanh, gấp; lời văn nửa trực tiếp… 2.3 Nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc: - Đồng cảm với nỗi khổ đau mà người phải gánh chịu (đồng cảm với thân phận làm dâu gạt nợ Mị nhớ lại bị A Sử chà đạp; nỗi đau A Phủ bị trói vào cọc để mạng hổ) - Phát tinh thần phản kháng người bị áp (từ vô cảm, Mị đồng cảm với người đồng cảnh ngộ; từ suy nghĩ có hành động đúng) -Tấm lòng nhà văn dành cho đồng bào miền núi thật sâu nặng, nghĩa tình, xét đến lịng nhân đạo người nghệ sĩ dành cho đất người Tây Bắc III Kết thúc vấn đề Vợ chồng A Phủ tác phẩm xuất sắc Tơ Hồi, văn học Việt Nam viết đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Với lịng u thương, trân trọng tha thiết, Tơ Hồi miêu tả đời, số phận người phải chịu thống trị tàn ác thần quyền cường quyền chế độ thực dân phong kiến, thông qua biệt tài miêu tả nội tâm nhân vật cách tỉ mỉ tinh tế Đồng thời ông bộc lộ vẻ đẹp đáng quý tâm hồn nhân vật sức sống tiềm tàng mãnh liệt, khao khát tự cháy bỏng, sức phản kháng, vùng dậy mạnh mẽ người nhỏ bé, tưởng cam chịu số phận 17 ... yêu lửng lơ bay đường Anh ném pao,em khơng bắt Em khơng u,quả pao rơi ” (TríchVợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích Từ đó,... cảm hứng lãng mạn cách mạng văn xuôi Việt Nam 1945-1975 III Kết thúc vấn đề Bằng lịng gắn bó vốn am hiểu sâu sắc đời sống, văn h? ?a vùng đất Tây Bắc, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi... thổi l? ?a, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết với l? ?a Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống c? ?a bếp.Nhưng đêm sau Mỵ sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan