1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô nhật bản

129 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ LÝ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ NHẬT BẢN: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ơ TÔ CỦA NHẬT BẢN 1.1 Vai trị ngành cơng nghiệp tơ kinh tế quốc gia Những nhân tố tác động tới việc hình thành chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản 1.2.1 Nhân tố chủ quan 1.2.2 Nhân tố khách quan 13 Các tiền đề để thực chiến lược 21 1.3.1 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản chiến tranh giới thứ II………………………………………………… 21 1.3.2 Chính sách phủ Nhật Bản ……………………………… 29 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ NHẬT BẢN ……………………………………………………………… 36 1.2 1.3 2.1 Dự báo quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản……………………………………………………………………… 36 2.1.1 Dự báo nhu cầu chủng loại ô tô thị trường…………………… 36 2.2 2.3 2.4 2.1.2 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản………… 37 2.1.3 Định hướng mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản…………………………………………………………… 39 Nội dung chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản……… 40 2.2.1 Chiến lược sản phẩm……………………………………………… 40 2.2.2 Chiến lược thị trường tồn cầu ngành cơng nghiệp ô tô Nhật Bản………………………………………………………………… 46 2.2.3 Chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô…………………… 51 2.2.4 Chiến lược quản trị doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản………………………… 57 Các giải pháp để thực chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp tơ Nhật Bản……………………………………………………………… 59 2.3.1 Về phía phủ Nhật Bản……………………………………… 59 2.3.2 Về phía doanh nghiệp Nhật Bản……………………………… 61 Đánh giá chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản……………………………………………………………………… 76 2.4.1 Những mặt thành công chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản……………………………………………… 76 2.4.2 Những tồn nguyên nhân chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản………………………………… 82 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM… 85 3.1 3.2 3.3 Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam……………………… 85 3.1.1 Thực trạng ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam…………………… 85 3.1.2 Chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam………… 88 Đánh giá thực trạng chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam……………………………………………………………… 91 3.2.1 Những kết đạt được………………………………………… 91 3.2.2 Tồn nguyên nhân…………………………………… 92 3.2.3 Những thách thức hội……………………………………… 98 Một số kinh nghiệm Nhật Bản chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam……………………………………… 100 3.3.1 Phát triển công nghiệp phụ trợ…………………………………… 100 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng………………………… 102 3.3.3 Tập trung áp dụng phương pháp quản lý doanh nghiệp kiểm soát chất lượng sản phẩm hiệu quả………………………………… 104 3.3.4 Khuyến khích sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường…… 105 3.3.5 Cải tạo hệ thống sở hạ tầng…………………………………… 106 3.3.6 Các sách -chiến lược Nhà nước cần đồng gắn liền với thực tế…………………………………………………………… 107 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 110 Phụ lục 1: Mơ hình hợp tác cơng ty tô Nhật Bản với đối tác Mỹ-châu Âu- Trung Quốc-Ấn Độ-Nhật Bản Phụ lục 2: Chi phí lao động năm 2010 (đô la Mỹ/giờ) Phụ lục 3: Xu hướng đầu tư công ty ô tô Nhật Bản vào thị trường (1989-2011) Phụ luc 4: Tỷ giá đồng Yên Nhật/Đô la Mỹ (1985-2011) Phụ luc 5: Số xe sở hữu/1000 người dân (2008) Phụ lục 6: Sản lượng sản xuất xuất công ty ô tô Nhật Bản khu vực (1985-2010) Phụ lục 7: Vốn đầu tư cho hoạt động R & D ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản (19802011) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích ACFTA AFTA Khu vực mậu dịch tự Asean AICO Chương trình hợp tác công nghiệp Asean AIJVs Các liên doanh công nghiệp Asean APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hiệp định mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BBC Liên kết sản xuât chung nhãn mác CEPT Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung EU Liên minh châu Âu 10 FDI Đầu tư trực tiếp nước 11 FTA Hiệp định mậu dịch tự 12 GATT 13 GDP Tổng sản phẩm nội địa 14 GNP Tổng sản phẩm quốc dân 15 JAMA Hiệp hội doanh nghiệp sản xuất ôtô Nhật Bản 16 MITI Bộ công nghiệp công thương Nhật Bản 17 NAFTA 18 NXB Nhà xuất 19 ODA Viện trợ phát triển thức 20 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế 21 OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ 22 R&D Nghiên cứu triển khai 23 SAARC 24 TPP 25 VAMA 26 VER Hạn chế xuất tự nguyện 27 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp định chung thuế quan thương mại Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Hiệp hội doanh nghiệp sản xuất ơtơ Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Danh sách 12 model xe ô tô “sạch” năm 2011 Trang 46 Biểu thuế nhập ôtô năm 2011 hiệu lực Bảng 3.2 Bảng 3.3 90 ngày 1/1/2011 Bảng so sánh mục tiêu thực tỷ lệ nội địa hóa tơ ii 97 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hình Hình 1.1 Nội dung Mơ hình liên kết ngành công nghiệp ô Trang tô Nhật Bản Hình 2.1 Dự báo chủng loại số lượng xe tiêu thụ 36 thị trường châu Á năm 2015 Doanh số bán kinh kiện ô tô nước Hình 2.3 thuộc liên minh châu Âu (EU) cho đối 79 tác Nhật Bản (2000-2009) Hình 2.4 Doanh số bán linh kiện ô tô Hoa Kỳ cho đối tác Nhật Bản (1998-2010) iii 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành cơng nghiệp ô tô ngành quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ngành cơng nghiệp có mức sinh lợi cao Có thể thấy giới, nước lớn nước có ngành cơng nghiệp tơ phát triển phục vụ giao thông vận tải nước nâng cao kim ngạch xuất Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, ngành cơng nghiệp cịn non trẻ kỹ thuật, thiếu vốn kinh nghiệm quản lý Trong đó, nước trước Nhật Bản nước công nghiệp với ngành công nghiệp ô tô phát triển, cạnh tranh mạnh với cường quốc mạnh ô tô Hoa Kỳ, Đức, Pháp xuất phát điểm phát triển ngành Nhật khơng phải có nhiều lợi nước khác tài nguyên thiên nhiên công nghệ nguồn Những thành tựu Nhật Bản đạt ngành thật diệu kỳ Nhật Bản có công ty ô tô danh tiếng nhất, xuất vào loại hàng đầu giới ô tô, chi nhánh sản xuất tơ có mặt hầu giới cạnh trạnh mãnh mẽ phạm vi lãnh thổ cường quốc ô tô khác Thực tế, công nghiệp ô tô đóng góp lớn cho kinh tế Nhật Bản Nguyên nhân dẫn đến ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản lại phát triển nhanh vậy? Tại ô tô Nhật Bản lại chiếm lĩnh thị trường giới? Các nước phát triển có Việt Nam nước sau học tập kinh nghiệm từ phát triển ngành cơng nghiệp ô tô Nhật Bản? Nhằm góp phần phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam năm tới trả lời câu hỏi nêu trên, chọn đề tài: “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” Do đó, nghiên cứu chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản cần thiết có ý nghĩa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Những kinh nghiệm thực tế sống động Nhật Bản ngành công nghiệp ô tô giúp Việt Nam định hướng đắn cho việc phát triển ngành Việt Nam, góp phần đưa đất nước ngày phát triển công nghệ kinh tế Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu đề tài ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản bao gồm thực trạng ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản, chiến lược phát triển ngành ô tô Nhật Bản có nhiều tác giả nước ngồi thực như: - “Automative and components market in Asia” (2000), tác giả Paul Brough, Head of Financial Advisory Services, China and Hong Kong SAR KPMG, Hongkong Nghiên cứu tập trung vào chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô từ năm 1986-2004 số nước châu Á đặc biệt Nhật Bản tác động FTA nước khu vực - “ Automotive Technologies and Measures in Japan” (Feb/2009), tác giả Keiko Hirota, Musashi University, Tokyo, Japan Nghiên cứu tác giả nêu giải pháp công nghệ để giải thách thức môi trường phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản từ năm 2001-2020 - “Building in America” (October/2010), Japan Automobile Manufacturers Association Inc, JAMA, Japan Bài viết đưa tranh tổng thể hoạt động sản xuất công ty Hiệp hội sản xuất ô tô Nhật Bản thị trường Mỹ từ năm 1986-2009 hoạt động sản xuất, đầu tư xuất - “Brochures 2010 & 2011” (2010 & 2011), JAMA, Japan Báo cáo năm Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Nhật Bản tổng kết ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản mặt doanh thu, doanh số, thị trường… - “Common Challenges, Common Future” (2011), JAMA, Japan Bài báo cáo thực trạng sản xuất công ty ô tô Nhật Bản Hiệp hội nhà sản xuất ô tô thị trường EU -“Energy and Environmental Challenges for Japanese Automobile industry” (2000), tác giả: Daniel Sperling, University of Carlifonia, USA Nghiên cứu tác giả phân tích thách thức cắt giảm lượng khí thải động xe yêu cầu khách hàng sản phẩm an toàn cho sức khỏe tác động qui định khí thải Nguồn vốn này, phủ huy động từ việc đánh thuế sử dụng ô tô, thuế sử dụng xăng dầu diesel… Để thu hút vốn vào lĩnh vực này, nhà nước nên đưa sắc thuế sử dụng nhiêu liệu xăng xe có mức độ khí thải khác để tăng ngân sách xây dựng đường xá thúc đẩy sản xuất tiêu dùng xe thân thiện với mơi sinh, khuyến khích tham gia đầu tư khu vực tư nhân Đồng thời, phủ cần có quy hoạch thị song song với việc mở rộng đường xá, bến bãi đỗ xe với mức thu phí hợp lý khơng tuỳ tiện có giá trơng gửi xe “trên giời” số khu vực nội thành khu thị cao cấp 3.3.6 Các sách-chiến lược Nhà nước cần đồng gắn liền với thực tế Ở Nhật Bản, sách của phủ ban hành gắn liền với thực tế giai đoạn phát triển ngành công nghiệp ô tô, phủ Nhật Bản nghiên cứu kỹ tình hình thực tế ngành nhân tố bên ngồi ngành Các sách kinh tế-chính trị đối nội đối ngoại hướng tới mục tiêu tạo điều kiện bổ trợ cho doanh nghiệp ô tô Nhật Bản chiếm lĩnh thị trường tiền Chúng ta cần có ưu tiên cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam tham gia vào thị trường này, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ lĩnh vực sản xuất linh kiện, chế tạo Doanh nghiệp tư nhân (vừa nhỏ) Việt Nam cần coi lực lượng quan trọng việc phát triển ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam, bên cạnh yếu tố nước ngồi Bởi liên doanh liên kết gần 20 năm, cơng ty nước ngồi khơng dễ chuyển giao công nghệ tiến tiến cho ta để cạnh tranh với ta, vấn đề gặp phải ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc Đối với doanh nghiệp nhà nước tham gia vào ngành này, nhà nước cần phát huy lợi sẵn cac doanh nghiệp nhà nước sở nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp quốc doanh, khơng đối xử bình đẳng, tạo áp lực cho doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ Chiến lược phát triển ngành cần thực tế, không tham vọng, chi tiết nhỏ tơ mà có lợi định Hội thảo lần thứ quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (14/4/2011) nhấn mạnh nội dung chiến lược sau: 107 Mục tiêu quy hoạch lựa chọn phương án phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 hiệu quả, ổn định bền vững, phù hợp với bối cảnh quốc tế khu vực, phù hợp với cam kết Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với xu hướng phát triển ngành giới khu vực, phát huy tiềm năng, lợi đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày tăng kinh tế quốc dân, góp phần giảm siêu ổn định kinh tế vĩ mô Định hướng phát triển tập trung phát triển một, hai dòng xe chiến lược để giải tốn dung lượng thị trường, phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, sở hợp tác với hãng sản xuất xe lớn với nước AFTA để bước tham gia vào chuỗi sản xuất ô tô khu vực giới Xây dựng trung tâm khí tơ quốc gia (Chu LaiQuảng Nam) để thu hút nhà đầu tư lớn, có ý định sản xuất ô tô lâu dài Việt Nam vào đầu tư nhà máy với quy mô công suất lớn, công nghệ đại, với doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô phù hợp với chiến lược quy hoạch, đặc biệt sản xuất động linh kiện động tơ, khuyến khích hợp tác sản xuất chuyển giao công nghệ với công ty đa quốc gia, tiếp thu công nghệ sản xuất mới.Hi vọng với việc xem xét kỹ lưỡng yếu tố, chiến lược phát triển ngành năm 2020 tầm nhìn 2030 đưa ngành cơng nghiệp tơ phát triển lên tầm cao mới, tránh hạn chế chưa thực thời gian qua 108 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản phát triển bề dày 100 năm (1902) với dịng xe uy tín có mặt tất nẻo đường giới, ngành công nghiệp Việt Nam khiêm tốn với 20 năm hình thành phát triển Và dừng lại việc lắp rắp Những đặc điểm phát triển ngành sản xuất tơ hai nước hồn tồn khác Tuy nhiên, học kinh nghiệm quý Nhật Bản cần học hỏi áp dụng vào thực tế Việt Nam từ chiến lược phát triển sản phẩm, công nghiệp phụ trợ, đầu tư, nguồn nhân lực, sách chiến lược phủ …để xây dựng ngành công nghiệp ô tô kỳ vọng ngành công nghiệp mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho Việt Nam Việt Nam q trình cơng nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước bối cảnh kinh tế giới có nhiều thuận lợi để thu hút vốn đầu tư, công nghệ, mở rộng thị trường để phát triển ngành công nghiệp ô tô Tuy nhiên, khơng mà nóng vội cố gắng xây dựng ngành cơng nghiệp địi hỏi nhiều vốn, cơng nghệ nhân lực chất lượng cao Bởi ngồi thuận lợi phải gặp nhiều thách thức Dung lượng thị trường ô tô Việt Nam nhỏ bé, công suất doanh nghiệp hầu hết khoảng 1/3 công suất thiết kế, linh kiện phải nhập khẩu, sách bảo hộ thời gian dài chưa đem lại hiệu mà vô hình làm chậm trình phát triển ngành, chiến lựơc phát triển ngành cịn chưa sát với thực tế, trình độ nhân lực yếu Bên cạnh, thách thức cạnh tranh với nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Ấn Độ lĩnh vực Với thành cơng thách thức cịn tồn ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản, hi vọng Việt Nam có học áp dụng vào ngành cơng nghiệp mình, sớm đưa mục tiêu chiến lược phát triển ngành thành thực 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Bộ Cơng nghiệp-Viện nghiên cứu sách, chiến lược công nghiệp (2007), Quy hoạch phát triển công nghiệp tơ đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Hà Nội Bùi Căn (2011), Thái Lan tìm cách vượt bẫy thu nhập trung bình, Báo Lao động Đồn Nguyễn (2008), Kinh tế Hàn Quốc, Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc Việt Nam Hisao Kanamori (1994), Thành công Nhật Bản-Những học phát triển kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hải Ninh (2011), Cơng nghiệp tơ khơng cịn ưu đãi thuế?, Diễn đàn kinh tế Việt Nam Hoa Chi (2009), Công nghiệp ô tô Trung Quốc Ấn Độ: Hai xu hướng phát triển mới, Báo Diễn đàn doanh nghiệp Kyshiro Ichikawa (2004), Báo cáo điều tra Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ Việt nam, Cục Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản, Hà Nội Jeffrey K.Liker (2008), Phương thức Toyota, Nxb Tri Thức, Hà Nội 10 Lê Thị Thu Thủy (2009), Đào tạo nghề hướng nghiệp xã hội đại kinh tế tri thức, Trung tâm hỗ trợ đào tạo cung ứng nhân lực, Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Mai Hà (2011), Phá sản chiến lược nội địa hóa tơ, Báo Thanh Niên 12 Nguyễn Hà (2011) Phát triển ngành công nghiệp ô tơ VN: Đau đẻ khó chờ sáng trăng!, Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 110 13 Thanh Thuý (2011), Quy hoạch Ngành ô tô đến năm 2010 thất bại, Báo Giao thông vận tải 14 Muntrap II (2005), Từ điển sách thương mại quốc tế, Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên, Uỷ Ban châu Âu 15 Võ Đại Lược (Chủ biên) (1998),“Công nghiệp ô tô - xe máy Việt Nam tác động sách thương mại đầu tư”, Chính sách thương mại đầu tư phát triển số ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam, 14 (1), Tr.103-142, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phạm Tuyết (2011), Ngành cơng nghiệp tơ gián đoạn động đất sóng thần Nhật Bản, Báo Đầu tư Tiếng Anh 17 Brough, P (2005), Automative and components market in Asia, Head of Financial Advisory Services, China and Hong Kong SAR KPMG, Hongkong 18 Dobi, S & Bugar, L (2008), Japanese Management Strategies, Keliti Ká roly Faculty of Economics, Budapest, Hungary 19 EU-Japan Centre for Industry Cooperation (2009), Report Economic and Enviromental Challenges for the Automobile industry in Europe and Japan, Tokyo, Japan 20 Farrel, R & Findlay, C (2001), Japan and the ASEAN4 Automotive industry, Japan Research Centre, Australian National University, Autralia 21 Hibiki, A & Toshi, H & Managi, S (2010), Enviromental regulation, R&D and Technological Change, National Institute for Environmental Stuties, Sophia University, Tohoku University, Japan 22 Hirota, K (2001), Automative Technologies and Measures in Japan, Japan Automative Research Institute, Japan 23 Hosaka, S (2010), Views and Policies on Japan’s Automotive Industry, Automobile Division Manufacturing Bureau, Ministry of Economy, Trade and Industry, Japan 111 24 Japan Automobile Manufacturers Association Inc (2012), Brochures20102011 of MIJ Report and Jetro Japanese Market Report, JAMA, Japan 25 Japan Automobile Manufacturers Association Inc (2011), Common Challenges, Common Future, JAMA, Japan 26 Japan Automobile Manufacturers Association, Inc (12 July 2010), Japanese automakers economic contributions to America, Japan 27 Japan Automobile Manufacturers Association Inc (October 2010), Building in America, JAMA, Japan 28 Lin, C (1994), Japanese Automotive Industry: Recent Developments and Future Comparative Outlook, the Office for the Study of Automotive Transportation, The University of Michigan Transportation Research Institute, U.S.A 29 Office of Transportation and Machinery U.S Department of Commerce (2011), On the Road: U.S Automative Part Industry Annual Assessment, U.S.A 30 Sperling, D (2000), Energy and Environmental Challenges for Japanese Automobile industry, University of Carlifonia, U.S.A 31 Schaede, U (2009) Globalization and the Reorganization of Japan’s Auto Parts Industry - University of California, San Diego, U.S.A 32 Togo, K (2007), Infant industry policy: A case of Japanese Automobile industry before 1945, Musashi University, Tokyo, Japan 33 The Office for the Study of Automotive Transportation (1994), The U.SJapan Automotive Bilateral 1994 Trade Deficit, The University of Michigan Transportation Research Institute, U.S.A Website: 34 www.aseansec.org 35 www.autovietnam.com 36 www.autonet.com 37 www.baodautu.vn 112 38 www.baomoi.com 39 www.cleanairinitiative.org 40 www.dantri.com.vn 41 www.dddn.com.vn 42 www.deloitte.com 43 www.doanhnhan360.com 44 www.eastasiaforum.org 45 www.eu-japan.eu 46 www.ford.com 47 www.honda.com 48 www.icsead.or.jp 49 www.iwu.edu 50 www.irps.ucsd.edu 51 www.jama.org.com 52 www.kgk.uni-obuda.hu 53 www.kpmg.com 54 www.laodong.com.vn 55 www.mitsubishi-motors.com/en/index.html 56 www.mazda.com 57 www.nhatban.net 58 www.njkk.com 59 www.nissan.com.vn 60 www.ssrn.com 61 www.sjsu.edu.com 62 www.tamnhin.net 63 www.trade.gov 64 www.thanhnien.com.vn 65 www.thegioioto.com.vn 66 www.toiyeunhatban.wordpress.com 113 67 www.tsc.edu.com 68 www.toyota.com 69 www.umich.edu 70 www.vama.org.com 71 www.vnexpress.net An Lâm (2011), Bài báo dịch “Lao động nước chật vật bám trụ Nhật Bản”, theo New York Times website: www vnexpress.net 72 www.vietbao.com 73 www wto.org 114 Phụ lục 1: Mơ hình hợp tác cơng ty tô Nhật Bản với đối 3.5% cổ phần Mazda Ford Isuzu Nhật Bản-Mỹ 50 % cổ phần 50 % cổ phần Auto Alliance Cung cấp động diesel 100% cổ phần GM Japan Int’ Inc General Motor Tesla Motor Inc hợp tác R&D công nghệ Phát triển kinh doanh ô tô điện Isuzu Toyota Nhật Bản-châu Âu 15% cổ phần Renault (Pháp) Nissan Isuzu Fuji Heavy Industries Cung cấp động diesel từ Hà Lan Hợp tác kinh doanh Nhật 43% cổ phần Cung cấp thiết bị Cun cấp động diesel Fiat (Italy) GM châu Âu Suzuki Cung cấp thiết bị Cung cấp linh kiện R &D EU 19.9% cổ phần Volkswagen (Đức) Porsche (Đức) Dongfeng Motor Group Co.,ltd 50% cổ phần 50% cổ phần Dongfeng Nissan Diesel Motor Co.,ltd 50% cổ phần 50% cổ phần Dongfeng Motor Co.,ltd 50% cổ phần UD Trucks 20% cổ phần Zhengzhou Nissan Autombile Nissan Co.,ltd 50% cổ phần Dongfeng Honda Automobile Co.,ltd Honda 50% cổ phần 65% cổ phần 10% cổ phần 25% cổ phần Honda Automobile (China) Co,ltd Guangzhou Automobile Group Co.,ltd 50% cổ phần Shanghai Diesel Engine Co.,ltd 50% cổ phần Shanghai Hino Engine Co.,ltd Hino 50% cổ phần Guangqi Honda Automobile Co.,ltd 50% cổ phần 50% cổ phần Nhật Bản -Ấn Độ Maruti Suzuki 54.2% cổ phần Suzuki Honda Ciel Cars India Limtied India Limited 79.4% cổ phần 74% cổ phần Honda Suzuki Motor 100% vốn India Private limited Honda motorcycle and Scooter India private Limited 26% cổ phần India Motor Private limited 69% cổ phần Yamaha Hero Honda Motors ltd Guangqi Hino Motors Co.,ltd Nhật Bản-Nhật Bản Hino Yamaha 3.6% cổ phần, hợp tác kinh doanh Cung cấp xe thương mại Cung cấp xe thương mại Toyota UD Trucks Daihatsu Cung cấp cụm linh kiện 51.2% cổ phần, hợp tác công nghệ Fuji Heavy Industries 16.5% cổ phần, hợp tác sản xuất Mỹ 51% cổ phần hợp tác kinh doanh Cung cấp xe thương mại Hợp tác vốn Cung cấp xe thương mại Cung cấp xe thương mại Isuzu Suzuki Cung cấp xe thương mại Cung cấp cụm linh kiện Nissan Cung cấp xe thương mại Cung cấp cụm linh kiện Cung cấp xe thương mại Mazda Hợp tác công nghệ xe Hybrid Cung cấp cụm linh kiện Mitsubishi Cung cấp xe cỡ nhỏ Cung cấp xe thương mại Cung cấp xe thương mại Phụ lục 2: Chi phí lao động năm 2010 (đô la Mỹ/giờ) (Nguồn: Bank of Japan JOB-2010) Phụ lục 3: Xu hướng đầu tư công ty ô tô Nhật Bản vào thị trường (1989-2011) Tỷ đô la Mỹ Năm (Nguồn: JAMA 2011) Phụ luc 4: Tỷ giá đồng Yên Nhật/Đô la Mỹ (1985-2011) (Nguồn: Bank of Japan JOB-2011) Phụ luc 5: Số xe sở hữu/1000 người dân (2008) (Nguồn: Report –A new era Accelerating toward 2020-An automotive industry transpormed-Deloitte 2009) Phụ lục 6: Sản lượng sản xuất xuất công ty ô tô Nhật Bản khu vực (1985-2010) Châu Á Năm 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Sản xuất 208.589 282.912 355.758 456.489 597.402 952.390 1.035.715 1.120.430 1.315.346 1.553.585 1.882.850 1.950.621 2.003.286 1.215.202 1.547.671 1.673.740 1.872.521 2.380.621 3.007.348 3.638.978 3.964.209 4.129.856 4.523.751 4.877.074 5.145.418 7.114.097 58.805.859 ASEAN Sản xuất 1.242.278 1.307.269 1.217.850 405.148 738.053 997.940 1.096.065 1.273.082 1.471.998 1.748.939 2.027.123 1.859.391 2.076.965 2.308.011 1.971.589 2.712.132 24.453.833 Châu Âu Xuất từ ASEAN 33.806 42.370 92.523 127.733 126.037 110.252 139.096 212.014 263.923 405.511 562.284 653.636 749.537 556.943 556.943 922.599 5.555.207 EU Sản xuất Sản xuất 44.658 75.163 103.943 132.129 205.005 226.613 285.994 358.601 496.574 502.332 641.573 738.378 814.689 920.985 929.303 953.170 1.032.004 1.153.059 1.338.476 1.454.903 1.545.355 1.702.836 1.976.407 1.876.109 1.228.294 1.356.126 22.092.679 43.175 73.903 100.794 130.326 203.215 223.164 282.278 351.296 472.744 477.728 575.852 650.990 714.699 814.847 835.582 837.679 939.034 1.015.748 1.245.469 1.296.516 1.369.556 1.509.402 1.789.875 1.693.151 1.136.145 1.250.226 20.033.394 Bắc Mỹ Xuất sang EU 838.511 1.076.594 1.189.922 1.208.338 1.017.891 810.181 884.941 1.019.753 1.037.812 897.704 923.658 919.421 812.163 542.215 639.814 13.818.918 Sản xuất 296.569 426.087 608.446 723.396 1.040.868 1.570.114 1.684.964 1.853.097 2.030.478 2.346.619 2.595.436 2.641.451 2.664.588 2.674.299 2.797.175 2.991.924 3.061.612 3.375.453 3.487.012 3.840.744 4.080.713 4.001.639 4.049.068 3.576.246 2.687.527 3.402.948 64.508.473 Mỹ Xuất sang Mỹ Sản xuất 296.569 425.644 592.761 672.766 932.242 1.298.878 1.378.907 1.547.361 1.691.239 1.982.209 2.215.657 2.275.525 2.290.685 2.270.516 2.311.163 2.480.691 2.451.496 2.720.449 2.821.723 3.143.603 3.383.277 3.281.073 3.324.326 2.893.466 2.108.161 2.666.084 53.456.471 3.434.000 3.185.000 2.696.000 3.490.000 2.737.000 2.176.000 1.773.000 1.617.000 1.643.000 1.338.000 1.098.000 1.231.000 1.314.000 1.556.000 1.665.000 1.607.000 1.342.000 1.534.000 1.551.000 1.663.000 1.252.000 1.215.000 1.206.800 1.203.000 1.612.020 45.138.820 Châu Mỹ latinh Châu Phi Sản xuất Sản xuất 90.252 87.115 104.925 125.531 144.811 160.654 169.001 195.161 211.802 197.325 110.660 140.031 190.596 260.131 246.710 387.732 407.887 445.862 457.467 534.863 645.074 745.827 895.099 920.738 790.794 982.342 9.648.390 (Nguồn: JAMA 2011) 99.500 119.000 134.000 145.000 184.500 186.000 172.000 167.500 179.000 168.000 226.000 195.674 182.218 144.181 130.216 146.435 162.825 155.973 162.969 191.537 225.725 259.050 252.332 257.646 168.651 206.476 4.622.408 Phụ lục 7: Vốn đầu tư cho hoạt động R & D ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản (1980-2011) ( Đơn vị: tỷ đô la Mỹ) Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Ngành sản xuất ô tô 4.73 6.41 9.18 8.06 5.48 6.89 5.89 15.97 19.68 20.68 21.68 21.5 23.68 22.2 20.68 21.89 22.68 23.1 22.68 23.4 22.86 20.68 23.68 22.67 21.3 22.4 22.65 24.248 22.97 19.288 25 25.4 Ngành chế tạo 47.30 70.51 11.02 44.33 24.66 31.01 26.51 71.87 83.25 84.79 97.78 96.75 85.25 99.90 93.06 91.94 92.99 92.40 95.26 98.28 98.30 95.13 54.46 102.02 106.50 100.80 111.14 121.80 118.83 104.39 112.50 114.55 (Nguồn JAMA 2011) ... thành chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản Chương 2: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản Chương 3: Một học kinh nghiệm Nhật Bản chiến lược phát triển công nghiệp. .. phát triển cơng nghệ kinh tế Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu đề tài ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản bao gồm thực trạng ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản, chiến lược phát triển ngành ô tô Nhật Bản. .. cao lợi công nghệ sức mạnh cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản 2.2 Nội dung chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản 2.2.1 Chiến lược sản phẩm 2.2.1.1 Sản xuất ô tô phù hợp

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w