Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
160,5 KB
Nội dung
THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 1 CÁC ĐỀ THI HỌC KỲ I (TP CẦN THƠ) TRẮC NGHIỆM (3đ) 1. Trong các số 1; –1; 4; –4; 1,9; 0; ; , có bao nhiêu số có căn bậc 2 ? A. 3 số B. 4 số C. 5 số D. 6 số 2. Giá trị của biểu thức M = 1 – x + tại x = bằng : A. –2 B. 2 – 2 C. 2 D. 0 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào xác định với mọi x ∈ R ? A. y = B. y = C. y = 2x – D. y = 4. Đường thẳng (d) ở hình bên là đồ thị của hàm số nào ? A. y = 3x + 1 B. y = x – 1 C. y = – 3x – 1 D. y = 3x – 1 5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của pt: –2x + 3y = 1 ? A. (–2; –1) B. (–1; 1) C. (1; ) D. (1; –1) 6. Đường thẳng 2y + x – 4 = 0 cắt các trục tọa độ tại A và B. Phương trình đường trung tuyến kẻ từ O của ∆ OAB là : A. y = – x B. y = x C. y = –2x D. y = 2x 7. Trong hình bên, sinQ bằng : A. B. C. D. 8. Tính x và y ở hình bên, ta được kết quả : A. x = 4 & y = 16 B. x = 4 & y = 2 C. x = 2 & y = 8 D. x = 3 & y = 2 9. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 8 và trung tuyến AM = 5. Khẳng định nào sau đây sai ? A. S ABC = 24 B. AH = 4,8 C. sinB > sinC D. BH = 6,4 10. Cho 2 đtròn (O) & (O’) tiếp xúc ngoài nhau, hỏi có mấy tiếp tuyến chung của 2 đtròn này ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 O y x -1 1 3 S Q R P 1 2 x y H C B A THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 2 11. Cho dây cung có độ dài 6 và cách tâm đường tròn một khoảng bằng 4. Hỏi dây cung có độ dài 4 sẽ cách tâm một khoảng bằng bao nhiêu ? A. 2 B. C. D. 4 12. Ở hình bên có MA, MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). Biết MA = 12, OA = 9. Độ dài đoạn AB bằng : A. 15 B. 7,5 C. 7,2 D. 14,4 TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1 (2đ): 1. Rút gọn các biểu thức A = + – ; B = : 2. Cm đẳng thức :– = 12 3. Tìm x biết x– = x– Bài 2 (2đ): Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d 1 ) và hàm số y = x – 3 có đồ thị (d 2 ). 1. Vẽ (d 1 ), (d 2 ) trên cùng mptđ. Xác định tọa độ giao điểm của (d 1 )&(d 2 ). 2. Xác định hs y = ax + b biết đồ thị của nó song song với (d 1 ) và cắt (d 2 ) tại điểm thuộc trục tung. Bài 3 (3đ): Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH = 3. Vẽ đtròn (A ; AH). Gọi HD là đường kính của đtròn đó. Tiếp tuyến của đt(A) tại D cắt AC ở E. 1. Cm : AC = AE và ∆ BEC cân. 2. Cm : BE là tiếp tuyến của đtròn (A) 3. Tính giá trị của tích BH.ED. TRẮC NGHIỆM (3đ) 1. Câu nào sau đây không đúng ? A. Với a&b âm thì = B. xác định với x < C. Vì –8 < 0 nên không có căn bậc ba D. không xác định tại x = – 2. Với a < b thì Q = rút gọn là : A. 2a 2 B. –2a 2 C. D. 3. (–):(1–) = A. – B. C. – D. O B A M THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 3 4. Cho hai đthẳng (d 1 )&(d 2 ) như hình bên, phương trình (d 2 ) là : A. y = x – 2 B. y = –x + 2 C. y = –x + 4 D. y = x – 4 5. Ba đthẳng (d 1 ):y = (m+1)x–m+4; (d 2 ):y = –2x+5 và (d 3 ):y = –x+3 đồng qui khi A. m = 5 B. m = –5 C. m = 4 D. m = –4 6. Pt đthẳng qua P(1; –3) và song song với đthẳng y = –2x là : A. y = –2x +1 B. y = –2x –3 C. y = –2x –1 D. y = –2x +3 7. Trong hình vẽ bên, x = ? A. 7 B. 2 C. 4 D. 4 8. Cho góc nhọn , giá trị của Q = + bằng A. 2 B. 3 C. D. 2 9. Cho ∆MNP có MH ⊥ NP, P =30 o , NH = 20, MP = 10. Hỏi tgN = ? A. 0,25 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,24 10. Cho hai đtròn (O ; 3) & (I ; 1) tiếp xúc ngoài nhau tại M. Vẽ tiếp tuyến chung NP, N∈(O), hỏi NOI = ? A. 30 o B. 45 o C. 60 o D. 75 o 11. Cho đtròn (O ; R) và 2 tiếp tuyến MN & MP, biết NMP = 60 o . Hỏi OM = ? A. 2R B. 4R C. R D. 3R 12. Cho ∆OMN vuông tại O, OM=2, ON=4 và đtròn (O;). Phát biểu nào đúng ? A. Đtròn (O) qua trung điểm của MN B. MN cắt (O) tại hai điểm C. MN tiếp xúc (O) D. MN không cắt (O) TỰ LUẬN :(7 đ) 1. Tìm ĐKXĐ và rút gọn : M = 2 2. Trong mptđ Oxy, cho 4 điểm : A(–2 ; 0) , B(0 ; 1), C(1 ; 0) và D(0 ; –2). a) Cm : A & B thuộc đthẳng (d 1 ): y = x + 1 b) Viết pt đthẳng (d 2 ) đi qua C & D. c) Vẽ (d 1 )&(d 2 ) và xác định tọa độ giao điểm I của chúng. 3. Cho nửa đtròn (O) đkính AB và M∈(O). Vẽ MH ⊥ AB, đtròn đkính MH cắt (O) tại N và cắt MA,MB tại E & F. a) Hỏi MEHF là hình gì? b) Cm: EF là tiếp tuyến của đtròn ngoại tiếp ∆AEH. 4 2 2 7 x H P N M d 2 d 1 O x y 2 2 THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 4 c) MN cắt AB tại S. Cm : MN.MS = ME.MA TRẮC NGHIỆM (3đ) 1. Cho 2 đthẳng (d 1 ): y = a 1 x + b 1 và (d 2 ): y = a 2 x + b 2 . Tìm phát biểu đúng : A. Nếu (d 1 ) cắt (d 2 ) tại điểm trên Oy thì b 1 = b 2 B. Nếu a 1 = a 2 thì (d 1 ) // (d 2 ) C. Nếu b 1 = b 2 thì (d 1 ) trùng (d 2 ) D. Nếu (d 1 ) cắt (d 2 ) tại điểm trên Ox thì a 1 = a 2 2. Rút gọn Q = +11+ – , ta được : A. Q = 0 B. Q = –141,4213562 C. Q = –100 D. Q = –1000 3.Cho ∆MNP (M = 90 o ), biết S MNP = 6 và MN = ; khi đó NP = ? A. B. C. D. 4. Rút gọn – + – được : A.–104 B.–98 C.–100 D.–102 5. Để hàm số y = (9 – m 2 )x 2 + (m + 2)x + 3 là hs bậc nhất nghịch biến trên R thì : A. m = –3 B. m = ± 3 C. m = 3 D. m<–2 6. Cho a & b là các số thực âm. Tìm phát biểu sai : A. = . B. = . C. = ab D. = 7. Tọa độ giao điểm của (d 1 ):y = 5x +3 & (d 2 ):y = –x – 3 là : A. (–1 ; –2) B. (1 ; 8) C. (0 ; 3) D. (–1 ; 2) 8. Trong hình là 2 đtròn (O;R 1 ) & (O;R 2 ) đồng tâm có R 1 > R 2 , MN & PQ tiếp xúc (O;R 2 ). Tìm phát biểu đúng : A. MN > PQ B.MN = PQ = C. MN < PQ D.MN = PQ = 2 9. Cho ∆MNP vuông tại M có I là trung điểm NP. Tìm câu sai : A. NP là tiếp tuyến của đtr (M;) B. MN là tiếp tuyến của đtr (P;MP) C. MP là tiếp tuyến của đtr (N;MN) D. MP là tiếp tuyến của đtr (I; ) 10. Giá trị của bểu thức F = sin 2 5 o + sin 2 10 o + sin 2 15 o + …+sin 2 80 o + sin 2 85 o bằng : A. 8 B. 9,5 C. 9 D. 8,5 11. Cho (O 1 ; R 1 ) & (O 2 ; R 2 ) biết O 1 O 2 , R 1 và R 2 là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Vị trí tương đối của 2 đường tròn này là : A. Tiếp xúc trong B. Tiếp xúc ngoài C. Cắt nhau D. Ngoài nhau O Q P N M THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 5 12. Căn thức xác định khi : A. x > –2 B. x ≠ –2 C. x < –2 D. x > 0 TỰ LUẬN (7 đ) 1. Rút gọn : A = (+++2)(–+–2) B = (x > 0) 2. Trong mptđ Oxy cho 3 điểm : A(1 ; –2), B(–2 ; 7) và C. a) Viết phương trình đường thẳng AB b) Cm : 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 3. Cho đtròn (O) đkính AB = 2R, dây CD ⊥ AB tại trung điểm H của OB. a) Cm: OCBD là hình thoi. b) Tính CD theo R. c) Cm: ∆ ACD đều. d) Gọi E là điểm đối xứng của A qua H. Cm: EC & ED là các tiếp tuyến của đtr(O). TRẮC NGHIỆM (3đ): 1. Khi x = –2006 thì = ? A. –2007 B. 2007 C. –2005 D. 2005 2. Giá trị của biểu thức E = + + là : A. B.+ C. D. 2– 3. Tìm phát biểu đúng ? A. = ± 0,7 B. Căn bậc 2 của 0,49 là 0,7 C. Căn bậc 2 của 0,49 là –0,7 D. Căn bậc 2 của 0,49 là 0,7 và –0,7 4. Đồ thị hs y = –7x + 3 cắt trục tung tại điểm : A. (0 ; –7) B. (; 0) C. (0 ; ) D. (0 ; 3) 5. Hàm số y = m +3 + (1 – m)x đồng biến trên R khi ? A. m > –3 B. m > 1 C. m < 1 D. m < –3 6. Đường thẳng (d) trong hình bên là đồ thị của hàm số : A. y = 3x – 2 B. y = x + 2 C. y = x – 2 D. y = 3x+2 7. Cho đtr(O) và điểm A nằm bên trong (O). Qua A vẽ dây BC ⊥ OA và dây EF không vuông góc với OA. Khi đó : A. BE = CF B. AB–AF < AE–AC C. AE = AF D. AC–AF > AE–AB (d) -2 3O y x THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 6 8. Cho đtr(O) và dây AB = 16 cm, khoảng cách từ tâm O đến AB bằng 6 cm. Đường kính của (O) là : A. 20 cm B. 15 cm C. 10 cm D. số khác 9. Cho đtr (O ; 3cm) tiếp xúc trong với đtr (O’;R’). Biết OO’ = 8 cm. Hỏi R’ = ? A. 11 cm B. 5 cm C. 24 cm D. số khác 10. Cho ∆đềuABC cạnh bằng 3. Đường kính của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC bằng : A. 2 B. 2 C. D. 2 11. Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 5 và đường cao AH = . Độ dài cạnh AC = ? A. 60 B. 13 C. 12 D. 65 12. Cho ∆ABC vuông tại B. Hệ thức nào sai ? A. cosA = B. sinC = cosA C. cotgA.cotgC = 1 D. tgC = B. TỰ LUẬN (7đ): Bài 1(2đ). Rút gọn : A = (– )(+ 1) ; B = 5– ; C = + Bài 2(2đ). Cho hs y = – có đồ thị (d 1 ) và hs y = 2x –5 có đồ thị (d 2 ). a) Xác định tọa độ giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) và vẽ (d 1 ),(d 2 ) trên cùng mptđộ. b) Cho đường thẳng (d 3 ): y = ax + b. Xác định a và b để (d 3 ) // (d 1 ) và cắt (d 2 ) tại điểm trên trục tung. Bài 3(3đ). Từ A ở ngoài đường tròn (O ; R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với (O). a) Cm : OA là đường trung trực của BC. b) OA cắt BC tại H. Cm : HO.HA = HB.HC. c) Đoạn thẳng OA cắt đt(O) tại điểm I. Cm : AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (I) bán kính IH. TRẮC NGHIỆM (4đ) 1. = ? A. B. –x 2 – 1 C. x 2 + 1 D. x 2 + 2x + 1 2. Căn thức xác định khi : A. x < B. x > C. x > 2 D. x < 2 3. Giá trị biểu thức + = ? A. 1 B. C. –1 D. – 4. Số có căn bậc hai số học bằng 4 là: A. –16 B. 16 C. 2 D. –2 THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 7 5. Căn bậc hai số học của b 2 là: A. B. – C. b D.– b 6. Phương trình x + 3y = 4 có nghiệm là: A.(29 ; –11) B.(–31 ; 9) C.(0 ; 4) D.(–2 ; 2) 7. Cho 2 đtr (O 1 ;7cm) và (O 2 ;4cm), biết O 1 O 2 = 2cm. Vị trí tương đối của chúng là : A.(O 1 ) tiếp xúc trong với (O 2 ) B.(O 1 ) tiếp xúc ngoài với (O 2 ) C.(O 1 ) và (O 2 ) ở ngoài nhau D.(O 1 ) đựng (O 2 ) 8. Cho hàm số y = ax có đồ thị là đường thẳng (d) như hình bên Hệ số góc a = ? A.– B. 6 C.– 2 D. – 3 9. Cho hsố y = – 2x có đồ thị (d). Kết luận nào sai : A. Hàm số nghịch biến trên R B. (d) cắt Oy tại M(0; ),cắt Ox tại N C.Các điểm A(;– 2); B(; ) không thuộc đồ thị (d) D.Các điểm P(–; 3); Q(–1; 2 + ) thuộc (d) 10. Cho đtròn (O) có đkính 10cm. Một dây cung của (O) có độ dài 8cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung này là: A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. kết quả khác 11. Cho MA và MC là hai tiếp tuyến của (O), có BC là đường kính của đtr (O), biết AMC = 70 o . Số đo ABC = ? A. 70 o B. 65 o C. 60 o D. 55 o 12. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong một đtròn, đường kính là dây lớn nhất. B. Đường kính là trục đối xứng của đtròn. C. Tâm đtròn ngoại tiếp ∆ABC là giao điểm các đường phân giác trong tam giác. D. Trong một đtròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. 13. Cho ∆ABC vuông tại A có AB 2 = 9, BC 2 = 16 – 4. Khi đó AC = ? A. 7 – 4 B. – 1 C. 2 – D. 25 – 4 14. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 8, AC = , AH ⊥ BC. Độ dài AH = ? A. 4 B. 3 C.2 D. kết quả khác 15. Cho ∆ABC vuông tại A hệ thức nào không đúng : A. sinB = B. cosB = sin(90 o – C)C.tgB.tgC = 1 D. cotgC = x (d) y O -2 6 THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 8 16. Cho ∆ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Kết quả nào đúng : A.sinC = 0,8 B. cosC = 0,6 C.tgB = D. cotgB = 0,75 TỰ LUẬN (6đ): 1. Tìm x biết: + = 3 2. Cm đẳng thức : = a – 1 (với a > 0 và a ≠ 1) 3. Cho ∆ABC nội tiếp đtr (O) đkính BC = 6cm. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Biết HC = 2HB. a) Tính AB, AC b) Vẽ điểm D đối xứng với B qua A. CD cắt (O) tại E. Gọi I là giao điểm của BE và AC. Cm : DI // AH c) Tiếp tuyến với (O) tại B cắt AC tại G. Cm : DG là tiếp tuyến của đtròn (C) bán kính 6cm. CÁC ĐỀ THAM KHẢO TỰ LUYỆN Bài 1: Giải các pt và hệ pt : a) = 2x – 3 b) c) Bài 2: Rút gọn : A = – 2 – B = . Bài 3: a) Vẽ các đồ thị (d 1 ): y = 2x & (d 2 ): y = –2x + 4. b) Xác định tọa độ giao điểm I của (d 1 ) và (d 2 ). c) Tính các góc của tam giác tạo bởi (d 1 ), (d 2 ) và trục hoành Ox. Bài 4: Cho hai đtròn (O ; 17) và (O’ ; 10) cắt nhau tại A & B. Tính độ dài đoạn nối tâm OO’ biết dây chung AB = 16. Bài 5: Cho 2 đtròn (O ; R) & (O’ ; R’) tiếp xúc ngoài nhau tại A, (R>R’), đường thẳng OO’cắt (O)&(O’) tại B&C. Qua trung điểm M của BC vẽ dây DE ⊥ BC. a) Cm: BECD là hình thoi. b) Đoạn thẳng DC cắt (O’) tại F. Cm: A,E,F thẳng hàng. c) Cm: MF là tiếp tuyến của đtròn (O’). Bài 1: Giải các phương trình: a ) = 7 b) + 3= 1 + 2 Bài 2: Cho M = : (a > 0 ; a ≠ 1) a) Rút gọn M b) So sánh M với 1. Bài 3: Cho 2 đường thẳng (d 1 ): y = (2m–1)x + 1– k và (d 2 ): y = (2–m)x + k–3 Xác định m & k để : a) (d 1 ) cắt (d 2 ) tại điểm nằm trên trục tung Oy. b) (d 1 ) và (d 2 ) trùng nhau. Bài 4: Cho MA và MC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) có đường kính BC. a) Cm: OM // AB. b) Biết OM = 5, OA = 3. Tính độ dài dây AB. THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 9 Bài 5: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, gọi M là điểm bất kỳ trên (O). Kẻ MH ⊥ AB (H ∈ AB) và các tiếp tuyến AC, BD với đường tròn (M ; MH). a) Cm: C, M, D thẳng hàng và CD là tiếp tuyến của (O). b) Cm: Khi M chạy trên (O) thì tổng AC + BD có giá trị không đổi. c) Gọi I là giao điểm của đường thẳng DC và BA. Tính theo R tích OH.OI. Bài 1: Giải các pt và hệ pt: a) – 2 = 0 b) c) Bài 2: Cho các hàm số y = 2x – 4 và y = – + 2 a) Vẽ đồ thị (d 1 ) và (d 2 ) của hai hàm số trên trên cùng mp tọa độ Oxy. b) Xác định tọa độ giao điểm I của (d 1 ) và (d 2 ). c) Với k bằng bao nhiêu thì đường thẳng (d): (2 + k)x – 2ky = 5 đi qua I. Bài 3: Cho 2 đường tròn (O ; 20) & (O’ ; 15) cắt nhau tại M & N. Biết OO’ = 25. Tính độ dài dây chung MN. Bài 4: Cho nửa đtròn (O) đkính AB = 2R. Qua trung điểm H của AO, kẻ đthẳng vuông góc với AB cắt (O) tại C. a) Tính CA, CB theo R b) Kẻ AD, BE cùng vuông góc với tiếp tuyến tại C của (O).Cm : CD = CE c) Cm : AB là tiếp tuyến của đtròn (C) đkính DE. Bài 1: Rút gọn : A = : B = : Bài 2: a) Vẽ trên cùng mptđ đồ thị (d 1 ) và (d 2 ) của các hs y = –2x & y = – 3, rồi tìm tọa độ giao điểm A của chúng . b) Gọi B là giao điểm của (d 2 ) với trục hoành Ox, tính các góc và diện tích của tam giác OAB. Bài 3: Lập phương trình đường thẳng (d) biết rằng : a) (d) // (d’): y = x – 1 và (d) đi qua điểm K(6 ; 2). b) (d) đi qua hai điểm M(; –2) và N(3 ; ). c) (d) tạo với trục Ox góc nhọn α = 45 o và cắt Ox tại điểm có hoành độ . d) (d) cắt trục Oy tại điểm có tung độ –2 và đồng qui với 2 đường thẳng (d 1 ): 2x – y = 4 & (d 2 ): x + y = 0. Bài 4: a) Cho góc nhọn α, biết sinα.tanα = . Tìm giá trị đúng của cosα. b) Cho góc nhọn x, chứng minh rằng sinx.cosx < . Bài 5: Cho hai đtr(O ; R) và (O’ ; R’) tiếp xúc ngoài nhau tại A. Tiếp tuyến tại A cắt tiếp tuyến chung BC của 2 đường tròn tại M. a) Cm: ∆ ABC vuông. b) Cm: BC là tiếp tuyến của đtròn tâm I đkính OO’. c) Tính BC theo R & R’. Bài 1: Giải pt : a) – = 0 THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) trang 10 b) 3–=2+ c) .x = 1 Bài 2: a) Vẽ các đồ thị (d 1 ) y = – 3 & (d 2 ) y = – 2x + 2 rồi tính các góc của chúng tạo với trục hoành Ox. b) Xác định a & b để đường thẳng (d 3 ): y = bx + a song song với (d 1 ) và cắt (d 2 ) tại điểm thuộc Oy. Bài 3: Cho hệ phương trình (m là tham số khác 0) : a) Giải hệ pt trên khi biết m = 3. b) Định m để hệ pt :*có 1 nghiệm duy nhất; *vô nghiệm; *có vô số nghiệm. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 4 và AB + BC = 8. Tính tan. Bài 5: Cho ∆ ABC nội tiếp đtròn (O) đkính BC = 2R. Kẻ dây AD ⊥ BC tại I; DB cắt CA tại E, kẻ EH ⊥ BC cắt AB tại F. Chứng minh : a) HE = HF và ∆ HAF cân. b) HA là tiếp tuyến của đt(O). c) Cho OI = , tính HA theo R. Bài 1: Trong mptđ Oxy, cho 3 điểm A(1 ; 1), B(2 ; 3) & C(–1 ;–3). a) Cm: A, B, C thẳng hàng. b) Gọi K là giao điểm của AB với trục Ox. Tìm tọa độ điểm K và số đo góc K tạo bởi AB với trục Ox (làm tròn độ). c) Viết pt đthẳng (d) // AB và đi qua gốc tọa độ. Bài 2: Tìm x , biết : a) = b) – 2 = 0 c) 2 .x = Bài 3: Cho 2 đường thẳng (d): y = (2m – 1)x – m và (d’): y = (3 – m)x + 4. Xác định tham số m để : a) (d) // (d’). b) (d) cắt (d’) tại điểm có hoành độ bằng 3. Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A có AB =15, đường cao AH = 12. Tính độ dài các bán kính R và r của các đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp với ∆ABC. Bài 5: Cho nửa đtr(O) đkính AB = 2R, trên OB lấy OH = rồi dựng đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt (O) tại C; AC cắt đtròn (O’) đkính OA tại D. Chứng minh : a) (O) và (O’) tiếp xúc nhau. b) D là trung điểm của AC. c) BD là tiếp tuyến của đường tròn (O’). [...]... 11 ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ I (2010–2011) C= : D = ; Tính giá trị D tại x = Giải các pt và hệ pt : a) = – 1 b) c) a) Cho góc nhọn α và biết tanα = Tính đúng cosα b) Chứng minh đẳng thức : cotg2α(cos2α – 1 + 2sin2α) = cos2α Cho 2 đường tròn (O ; 13) & (O’ ; 10) cắt nhau tại A & B, điểm O’ nằm trên đường tròn (O) Kẻ đường kính O’OC của (O) a) Cm : CA & CB là 2 tiếp tuyến của đt(O’) b) Đường thẳng vuông... AO’ tại O’cắt CB tại I, đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt O’B tại K Cm : O, I, K thẳng hàng c) Tính độ dài CA & CK Cho hai đường tròn bằng nhau (I ; r) & (K ; r) cùng tiếp xúc trong với đường tròn (O ; R) tại các điểm A và B, R > r Gọi C là điểm thuộc (O), CA cắt (I) tại D, CB cắt (K) tại E Chứng minh : DE // AB BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM : Câu Đề 09- 10 Đề 08- 09 Đề 07-08 Đề 06-07 Đề 05-06 1 2 3 4... (I) tại D, CB cắt (K) tại E Chứng minh : DE // AB BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM : Câu Đề 09- 10 Đề 08- 09 Đề 07-08 Đề 06-07 Đề 05-06 1 2 3 4 5 6 C D A D A B C B A C B C A C C B A B B D D D C C C A C B A D 7 8 9 A B A D B A A D D B A A D A C 10 11 12 C C D A B B A C C D D D B A C 13 1 4 15 16 C A B D . ∆ABC vuông tại A hệ thức nào không đúng : A. sinB = B. cosB = sin (90 o – C)C.tgB.tgC = 1 D. cotgC = x (d) y O -2 6 THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC. EF không vuông góc với OA. Khi đó : A. BE = CF B. AB–AF < AE–AC C. AE = AF D. AC–AF > AE–AB (d) -2 3O y x THCS Lương Thế Vinh ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC