1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi HSG 9

2 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.Tóm tắt lý thuyết: 1. Chyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của một vật so với một vật khác (gọi là vật mốc) gọi là chuyển động cơ học. 2.Vật mốc: Là vật được coi là đứng yên. 3. Chuyển động và đứng yên: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối. Tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc mà một vật mốc có thể được coi là đang chuyển động hay đứng yên. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất: nhà cửa, cây cối, cột điện hai bên đường …làm vật mốc. 4.Quĩ đạo: Quĩ đạo là đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian. 5.Các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chyển động thẳng (quĩ đạo là đường thẳng ); Chuyển động cong (quĩ đạo là đường cong); Chuyển động tròn (quĩ đạo là đường tròn) là trường hợp đặc biệt của chuyển động cong. 6. Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của của chuyển động và được xác định bằng quãng đương đi được trong 1 đơn vị thời gian. 7. Công thức tính vận tốc: s v t = Trong đó: v: là vận tốc s: là quãng đường vật đi được t: thời gian vật đi hết quãng đường 8. Đơn vị của vận tốc: Đơn vị hợp pháp của vận tốc: m/s ; km/h 1m/s = 3,6 km/h Ngoài ra có thể dùng các đơn vị: m/phút ; km/s ; cm/s … 9. Chuyển động đều: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. 10. Chuyển động không đều: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 11. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tínhbởi công thức: s v t = Trong đó: v: là vận tốc s: là quãng đường vật đi được t: thời gian vật đi hết quãng đường II. Một số dạng bài tập: Tìm vận tốc, vận tốc trung bình của một chuyển động Bài 1: Một người đi xe đap trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 1 12 /v km h = . Nửa đoạn đường còn lại đi với vận tốc 2 6 /v km h = . Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đưòng AB. HD: Gọi S là quãng đường AB (km) - Thới gian xe đạp đi hết nửa quãng đường đầu là: 1 1 2 s t v = - Thới gian xe đạp đi hết nửa quãng đường còn lại là: 2 2 2 s t v = - Thới gian xe đạp đi hết quãng đường AB là: tb s t v = - mà t = 1 2 t t+ nên 1 2 2 2 tb s s s v v v = + 1 2 1 1 1 2 2 tb v v v ⇒ = + 1 2 1 2 2 tb v v v v v ⇒ = + Thay số: 1 2 1 2 2 2.12.6 8 12 6 tb v v v v v ⇒ = = = + + ( km/h) Bài 2: Một xe đạp chuyển động trên đoạn đường AB. 1 3 quãng đường đầu đi với vận tốc 1 v = 12km/h 2 3 quãng đường còn lại đi với vận tốc 2 v = 6km/h. và 1 3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 3 v = 4km/h. Tình vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường. . m/phút ; km/s ; cm/s … 9. Chuyển động đều: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. 10. Chuyển động không đều: Chuyển động. trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tínhbởi công thức: s v t = Trong đó: v:

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w