Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
631,16 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ************* NGÔ SỸ TIỆP SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN KHẮC THANH PGS.TS ĐỒN XN THỦY Hà Nợi, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn Thầy hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng Luận án có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Luận án Ngô Sỹ Tiệp i ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KỸ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp bền vững 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu sử dụng đất đai sử dụng đất 16 đai để phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 22 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.2.1 Những kết mặt khoa học thực tiễn 22 1.2.2 Một số vấn đề đặt vấn đề cần nghiên cứu tiếp 23 1.2.3 Những nội dung luận án lựa chọn để nghiên cứu 24 Chƣơng iii CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN 26 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT 26 TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.1.1 Những khái niệm 26 2.1.2 Vai trò đặc điểm sử dụng đất đai để phát triển nông 32 nghiệp bền vững 2.2 NỘI DUNG CỦA SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN 41 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.2.1 Quản lý nhà nước sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền 42 vững 2.2.2 Đầu tư áp dụng tiến khoa học - công nghê ̣ tiên tiế n nâng cao 46 chất lượng nguồn nhân lực sử dụng đất đai để phát triển kinh tế nông nghiệp 2.2.3 Áp dụng hình thức sử dụng đất đai gắn nhu cầu thị trường với mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 49 2.3 TIÊU CHÍ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG 51 ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.3.1 Những tiêu chí đánh giá sử dụng đất đai để phát triển nông 51 nghiệp bền vững 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững iv 57 Chƣơng 65 SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 NHỮNG LỢI THẾ VÀ BẤT LỢI THẾ VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 65 ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 65 3.1.2 Về lợi 71 3.1.3 Về bất lợi 72 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG 75 NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 3.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước sử dụng đất đai để phát triển 75 nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Tình hình đầu tư vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật, thủy lợi 79 nguồn nhân lực sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 3.2.3 Hình thức tổ chức sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp theo nhu 85 cầu thị trường 3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG 116 NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.3.1 Thành tựu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền 116 vững tỉnh Thái Nguyên 3.3.2 Hạn chế sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên v 121 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt cần giải việc sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 130 145 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 QUAN ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN 145 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1.1 Đảm bảo lợi ích nơng dân gắn với việc sử dụng đất đai để 145 phát triển nông nghiệp bền vững 4.1.2 Chính sách đất nơng nghiệp phải đặt trọng tâm vào khuyến khích 146 chủ thể trực tiếp sử dụng đất đai phát triển nông nghiệp bền vững 4.1.3 Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững khơng tách rời mục tiêu xóa đói, giảm nghèo khu vực nông thôn 147 4.1.4 Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững phận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 4.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN 147 149 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.2.1 Tiếp tục đổi quản lý sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp 149 bền vững tỉnh Thái Nguyên 4.2.2 Giải pháp tăng cường hiệu kinh tế sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên vi 159 4.2.3 Giải pháp mặt xã hội, sử dụng đất đai để phát triển nông 166 nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên 4.2.4 Giải pháp v ề bảo vệ môi trường sinh thái sử dụng đất nông 170 nghiệp KẾT LUẬN 174 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN 176 LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AFTA Nội dung Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (Asean Free Trade Area) Hiệp định khu vực thương mại tự ACFTA ASEAN – Trung Quốc (Asean – China Free Trade Area) BTNMT CNH, HĐH CNQSD Bộ tài ngun mơi trường Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chứng nhận quyền sử dụng Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp FAO Quốc (Food and Argiculture Organiztion of the United Nation) Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct FDI GS Giáo sư PGS Phó giáo sư 10 GDP 11 HTX Investment) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Hợp tác xã Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài 12 IUCN nguyên thiên nhiên (The International Union for Conservation of Nature) 13 ILO Tổ chức lao động giới viii Chương 1: Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững Chương 3: Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Những quan điểm giải pháp sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Ngun Chƣơng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững Trong thập niên cuối kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI, vấn đề phát triển bền vững nhiều tổ chức quốc tế, nhà khoa học quan tâm đặc biệt Tại 21 Việt Nam, vấn đề thu hút ý có nhiều cơng trình khoa học đề cập tới phát triển bền vững, cơng trình tiêu biểu bao gồm: Sách: “Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững” (Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển, chủ biên Hồ Đức Tùng, nhà xuất Thông tấn, Hà Nội 2007) Tập thể tác giả viết tác phẩm bàn đến ba phần chính, bao gồm: Những vấn đề hội nhập phát triển bền vững kinh tế Việt Nam; ngành kinh tế vùng lãnh thổ Việt Nam tiến trình hội nhập; doanh nghiệp doanh nhân hội nhập Trong nêu vấn đề phát triển bền vững qua viết sau: Bài viết “Phát triển bền vững”(2007) tác giả Vũ Quốc Tuấn, làm rõ khái niệm phát triển tăng trưởng, nêu nội dung phát triển bền vững bao gồm: tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường, phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, bảo đảm tự dân chủ, phát triển người Qua viết tác giả xuất phát từ kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam, đưa quan niệm toàn diện “Phát triển bền vững” sáu nội dung phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững nước ta khái quát là: đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân, đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Qua nội dung, viết làm rõ quan điểm xuyên suốt: phát triển toàn diện người – trung tâm phát triển Sách: “Những vấn đề kinh tế - xã hội cương lĩnh” (Bổ sung, phát triển năm 2011), “Tạp chí Cộng sản” Trương Giang Long Trần Hoàng Ngân đồng chủ biên) Nội dung tác phẩm tuyển chọn, chỉnh sửa từ viết tham luận Hội thảo Những chuyên đề kinh tế - xã hội bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 trình Đại hội XI Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Cộng sản đồng tổ chức Nội dung viết tập trung chủ yếu vào vấn đề 22 kinh tế, giáo dục - đào tạo mà Cương lĩnh nêu, có vấn đề phát triển bền vững, cụ thể như: Bài viết“Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững quan điểm Đảng” (2007) tác giả Chu Thái Thành, bàn khía cạnh bối cảnh nay, tiếp tục bảo vệ cải thiện tài nguyên, môi trường quan điểm phát triển nhanh bền vững Đảng ta Tác giả nêu vấn đề như: yếu tố để phát triển nhanh bền vững; quan điểm đạo Đảng Như vậy, qua viết tác giả làm rõ quan điểm đạo Đảng phát triển nhanh bền vững, định hướng đảm bảo cho thắng lợi kinh tế Việt Nam thành công đôi với bảo vệ có hiệu tài ngun mơi trường, trở thành yêu cầu cấp bách để phát triển đất nước nhanh bền vững Để thực tốt quan điểm Đảng, tác giả đưa giải pháp như: nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội; khai thác hợp lý tài ngun khống sản; phát triển mơi trường bền vững bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học; bảo vệ cải thiện tài nguyên môi trường, bảo đảm cho người dân sống môi trường lành mạnh; tăng cường quản lý, bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý tiết kiệm; bảo vệ môi trường tảng vừa mục tiêu phát triển bền vững đất nước, yếu tố bảo đảm ổn định trị an ninh quốc gia; kiểm sốt nhiễm ứng cứu cố môi trường thiên tai lũ lụt gây ra; giáo dục ý thức, trách nhiệm đạo đức môi trường, nếp sồng văn hóa sinh thái an tồn Bài viết: “Phát triển kinh tế nhanh bền vững – xu hướng phổ quát mang tính thời đại” (2007) tác giả Bùi Tất Thắng Qua nội dung, viết khẳng định: phát triển nhanh bền vững kinh tế mục tiêu theo đuổi quốc gia nào, nước chậm phát triển phát triển nhanh bền vững kinh tế cịn trở thành mệnh lệnh, thơi thúc, bắt buộc bối cảnh tranh đua nhằm đuổi kịp nước phát triển Đề làm rõ nội dung tác giả đưa vấn đề 23 như: phát triển kinh tế, làm rõ nội dung: tăng trưởng kinh tế, thay đổi cấu kinh tế, người dân chủ thể tham gia thụ hưởng thành phát triển; phát triển kinh tế nhanh; phát triển kinh tế bền vững Qua nội dung trên, tác giả làm rõ vấn đề phát triển kinh tế bền vững mang tính tổng hợp với mục tiêu rõ ràng người, khơng mở rộng hội lựa chọn cho hệ hôm nay, mà cịn khơng làm tổn hại đến hội lựa chọn hệ mai sau Sự bền vững phát triển thể khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường thể chế Đó q trình gia tăng phúc lợi xã hội cho hệ người cách gia tăng tài sản, bao gồm: tài sản vật chất, tài sản tài chính, tài sản người, tài sản mơi trường tài sản xã hội Đây thơng điệp chủ yếu tư phát triển cho kỷ XXI lồi người, có Việt Nam Sách: “Một số vấn đề phát triển bền vững Việt Nam nay” (Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật - HN 2015), Nguyễn Vĩnh Thanh chủ biên) Cuốn sách gồm nhiều viết nhiều tác giả, nội dung phân tích lý thuyết phát triển bền vững, kinh nghiệm số quốc gia phát triển giới, thực trạng số giải pháp phát triển bền vững Việt Nam, đồng thời vận dụng lý thuyết quan điểm phát triển bền vững vào công tác nghiên cứu khoa học nay, cụ thể qua số viết sau: Bài viết “Lý thuyết phát triển bền vững Liên Hợp Quốc ”(2015) Hà Hữu Nga, tác giả làm rõ thêm khái niệm phát triển bền vững đưa bốn điều kiện hệ thống, coi nguyên lý khoa học bảo đảm cho xã hội bền vững, là: Một trật tự xã hội coi bền vững có cân dòng sinh quyển(các thể sống hệ thống vật chất với dòng mà chúng tương tác) thạch (vỏ trái đất); Các loai vật chất người sản xuất không tăng lên cách hệ thống sinh quyển, tức xã hội trì tính bền vững mức độ sản xuất tích lũy loại vật chất người làm ra, khơng phép nhanh q trình tái tích hợp chúng trở lại với chu trình 24 tự nhiên có khả đồng hóa loại chất thải; DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các tài liệu nƣớc Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hòa (đồng chủ biên, 2009), Sách "Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững" , NXB Tài Bộ luật dân sự(2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (8/2012-9/2013) khuôn khổ hỗ trợ Chương trình Hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO triển khai dự án “Đánh giá tác động việc thực cam kết WTO khu vực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn” Vũ Thị Bình(1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng băng sông Hồng, LA.PTS khoa học nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I, HN Nguyễn Đình Bộ(2010), Đánh giá thực trạng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương, LA Tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nơng nghiệp Hàn Nội, HN Nguyễn Đình Bồng(2012), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu khoa học, “Nghiên cứu đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành phát triển thị trường bất động sản Việt Nam” C.Mác – Ph Ăngghen Toàn tập(1994), Tiếng Việt, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác – Ph Ăngghen Toàn tập(1994), Tiếng Việt, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác – Ph Ăngghen Toàn tập(1994), Tiếng Việt, Tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác – Ph Ăngghen Toàn tập(1994), Tiếng Việt, Tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác – Ăngghen tuyển tập(1983), tập IV, Nxb Sự thật, HN 12 C.Mác – Ăngghen tuyển tập(1983), tập VI, Nxb Sự thật, HN 13 V.I.Lê – nin toàn tập(1976), tập V tr 211, Nxb Tiến Mátxcơva 14 Tôn Thất Chiểu công sự(1999), tr 18, Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất, 1999 Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Sinh Cúc(2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống Kê, HN 16 Vũ Cương(2004), Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 17 Mai Ngọc Cường (chủ biên), Đại học kinh tế quốc dân (1996): Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà Xuất thống kê, Hà Nội 18 Tiêu Xuân Dương, Bành Tính Lư (2000), “Thị trường ngành nghề hóa nơng nghiệp”, Nxb Quản lý kinh tế, Bắc Kinh 19 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX(2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khoá IX(2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khố IX(2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X(2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI(2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, nhiều tác giả (2008), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp 25 Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu Đặng Văn Minh(2003), Đất đồi núi Việt Nam ( Sách chuyên khảo), Nxb Nông Nghiệp, HN 26 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013(2014), Nxb Lao Động 27 Hệ thống văn pháp luật đất đai, nhà thuế nhà đất(1995), Nxb Chính trị quốc gia, HN 28 Hồng Ngọc Hà (2008), “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lưu Đức Hải(2000), "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững", NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ nguyên Hải(2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, LA Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, HN 31 Trần Thị Bích Hằng(2009), Sách "Quản lý việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển theo hướng phát triển bền vững", NXB Thống kê, Hà Nội 32 Đàm Văn Huệ(2006), Thuế đất đai – công cụ quản lý điều tiết thị trường bất động sản, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 33 Phan Thị Thanh Huyền (2012), Đánh giá chất lượng đất đai phục vụ phát triển sản xuất chè Thái Nguyên, LA Tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội, HN 34 Nguyễn Đình Hương(1999), Sản xuất đời sống nông dân có đất thiếu đất Đồng sơng Cửu Long – Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, HN 35 Tô Duy Hợp (1997), Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, HN 36 Hồ Đức Hùng (chủ biên, 2007), Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển, Nxb Thông Tấn, HN 37 Nguyễn Quang Học(2000), Đánh giá đề xuất sử dụng tài nguyên đất, nước phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội, LA Tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nơng nghiệp I, HN 38 Nguyễn Đình Kháng(1993), Sở hữu tư liệu sản xuất kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Kháng – Vũ Văn Phúc(2000), Một số vấn đề lý luận Mác Lênin địa tô ruộng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Kháng(2004), “Tìm hiểu lý luận quan hệ đất đai địa tô Mác với nông nghiệp vận hành theo chế thị trường”, Thông tin vấn đề kinh tế trị học, tin Khoa kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 5-6-15 41 Nguyễn Đình Kháng(2008), Cơ sở lý luận thực tiễn tiếp tục hồn thiện sách đất đai Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 28 42 Phạm Quang Khánh(1993), tr 34, Điều tra, đánh giá quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái lâu bền, 1993 Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 43 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp, Thông tư Bộ Tài chính, ban hành ngày 14/07/2014 44 Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất văn có liên quan, văn luật 1994 Quốc hội Việt nam thông qua ngày 22/04/1994 45 Luật đất đai năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 2013 46 Luật sửa đổi bổ xung số điều luật đất đai năm 2001, văn luật 1994 Quốc hội Việt nam thông qua ngày 29/06/2001 47 Luật đất đai nghị định số 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành(2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN 48 Nguyễn Khắc Luyến, Nguyễn Đức Tham Dương Văn Nhân(1975) Đất Bắc Thái, Ủy ban Nơng nghiệp tỉnh Bắc Thái – Phịng Quản lý ruộng đất, Nxb Nông Nghiệp, Bắc Thái 49 Phạm Thị Lý Phạm Thị Đông(2003), Đất đai, tiềm phát triển chè Thái Ngun, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Tr 273 – 274 50 Ngô Thị Tuyết Mai(2011), Phát triển bền vững hàng nơng sản xuất Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia, HN 51 Đào Đức Mẫn (2014), Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, LA Tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, HN 29 52 Vũ Văn Nâm (2009), “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam”, Nxb Đại Học Kinh tế 53 Dương Thành Nam(2011), Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng gị đồi tỉnh Thái Ngun, LA Tiến sỹ nơng nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, HN 54 Ngân hàng giới(2008), Đất đai thời kỳ chuyển đổi - Cải cách nghèo đói Nơng thơn Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 55 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, Các năm từ 2001 đến 2013 Nxb Thống kê Thái Nguyên 56 Vũ Văn Phúc (2013), Những vấn đề sở hữu, quản lý sử dụng đất đai giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, HN 57 Đồn Cơng Quỳ(2003), tr 49, Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 58 Lê Anh Sơn Nguyễn Công Mỹ(2006), "Xây dựng tiêu phát triển bền vững việc áp dụng cơng tác kế hoạch hóa", Tài liệu Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ (tr253-273) 59 Đặng Kim Sơn(2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình cơng nghiệp hóa, đai hóa, Nxb Chính trị quốc gia, HN 60 Đặng Kim Sơn(2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, HN 61 Nguyễn Ngọc Sinh(2006), "Môi trường phát triển bền vững", NXB Đại học Quốc gia 62 Nguyễn Công Tạn(2005), Nghiên cứu Hà Lan, Báo Nông thôn ngày 30 63 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2001, 2006, 2011 64 Tổng cục thống kê, (2015), “Niên giám thông kê 2014’, Nxb Thống kê 65 Từ điển kinh tế - trị học, Nxb Sự thật, HN 1987 66 Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học – Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, HN – Đà Nẵng 1995 67 Từ điển kinh tế, Nxb Sự thật, HN 1979 68 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia(2003), sách " Tồn cầu hóa phát triển bền vững", NXB khoa học xã hội Hà Nội 69 Đỗ Thế Tùng(1990), Những quan điểm V.I.Lê nin chế độ sở hữu nơng nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận 70 Nguyễn Xuân Thảo(2004) Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN 71 Nguyễn Vĩnh Thanh, (2015), Một số vấn đề phát triển bền vững Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, HN 72 Phạm Ngọc Thường(2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh đề xuất số giải pháp lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn, LA Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, HN 73 Nguyễn Kế Tuấn(2006), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam – đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia 74 Chu Văn Thỉnh(2012), Đề tài độc lập cấp Nhà nước, “Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng hợp lý quĩ đất đai” 31 75 Đoàn Xuân Thủy(2012), “Cải cách ruộng đất: nhìn từ Liên bang Nga”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 1/2012 76 Trần Quốc Toản (2012), “Đổi quan hệ sở hữu đất đai”, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 77 Thủ tướng Chính phủ (2004): Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 78 UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng hợp Thái Nguyên 2012 79 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2010 UBND tỉnh Thái Nguyên 80 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo thực trạng hạ tầng giao thông - Sở Giao thông Vận tải - Thái Nguyên 81 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo trạng môi trường giai đoạn 2005 2010 quy hoạch môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 82 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên năm năm 2010 83 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia, giai đoạn 2001 - 2010 tỉnh Thái Nguyên 84 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo quy hoạch xây dựng khu đô thị khu dân cư nông thôn, đến năm 2010 - Sở Xây dựng - Thái Nguyên 85 UBND TỈNH Thái Ngun, Báo cáo diện tích đất nơng nghiệp năm 2009 – 2013 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên 86 UBND tỉnh Thái Nguyên, báo cáo kết thống kê đất đai năm 2013 32 87 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên năm năm 2013 88 UBND tỉnh Thái Nguyên, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 Thống kê đất đai năm 2013 89 UBND tỉnh Thái Nguyên, Điều chỉnh uy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015; Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 90 UBND tỉnh Thái Nguyên, Đề án nâng cấ p thành phố Thái Nguyên là đô thi ̣ loại I - Năm 2010 91 UBND tỉnh Thái Nguyên, Đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2015 92 UBND tỉnh Thái Nguyên, Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 93 UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2010 - 2020 94 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 95 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quy hoạch tổ ng thể phát triển kinh tế xã hội TX Sông Công, đến năm 2020 96 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 97 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quy hoạch phát triển ngành văn hóa Thái Nguyên đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đến tháng 3/2011 33 98 UBND tỉnh Thái Nguyên, Số liệu thống kê đất đai tỉnh Thái Nguyên năm 2010 99 Viện quy hoạch thiết kế Nông nghiệp(2005), Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Thái Nguyên, Quyển 1: Báo cáo tổng hợp, HN 100 Vụ công tác Luật pháp(2004), Những sửa đổi Luật đất đai năm 2003, Nxb Tư pháp 101 Mai Thị Thanh Xuân Đặng Thu Hiền(2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQG, kinh tế & kinh doanh, tập 19, số T1-9 102 Triệu Đức Hạnh,Nguyễn thị Mão(2011), Một số tiêu chí nhận dạng việc làm bền vững lao động nơng thơn tỉnh Thái Ngun Tạp chí khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 11/2011 B Các tài liệu nƣớc 103 Цыганенко В.С (2008) Экономика рынка недвижимости>, – СПб: СПбГУИТМО 104 Robert C.Guell, biên dịch: Th/s Nguyễn Văn Dung, Sách "Kinh tế phát triển"( 2009), NXB Tổng hợp Đồng Nai 105 Thaddeus C.Tracyna chủ biên, Sách "Thế giới bền vững – Định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững" (2001) Tài liệu dịch Viện nghiên cứu chiến lược sách Khoa học & Công nghệ - Bộ Kế hoạch & Đầu tư 106 Sally P.Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Hùng biên tập (2007), Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Nơng nghiệp quốc tế Ơx – trây – lia 107 Tatyana P.Soubbotina, "Không tăng trưởng kinh tế" (2005), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 34 35 ... 116 NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.3.1 Thành tựu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền 116 vững tỉnh Thái Nguyên 3.3.2 Hạn chế sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh. .. sử dụng đất đai để phát triển nông 32 nghiệp bền vững 2.2 NỘI DUNG CỦA SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN 41 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.2.1 Quản lý nhà nước sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền. .. sở lý luận sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững Chương 3: Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Những quan điểm giải pháp sử dụng đất đai để phát triển