Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
242 KB
Nội dung
PHÒNG GD- ĐT TRIỆU PHONG ĐỀ KỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRIỆU LONG MÔN: VẬT LÝ LỚP: 7Đề ra: Câu 1: Khi xãy ra hiện tượng nhật thực, có phải tất cả mọi người đứng trên Trái Đất đều có thể quan sát được không? Hãy giải thích? Câu 2: Trên hình vẽ một là một gương phẳng và hai điểm M, N. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M còn tia phản xạ đi qua điểm N N. M. Câu 3: Trên ô tô, xe máy người ta ( H. 1) thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng làm như thế có lợi gì? Câu 4: Trong 15 giây, một lá thép thực hiện được 4500 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao? Câu 5: Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống . Hãy đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây nên. TRƯỜNG THCS TRIỆU LĂNG BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I HỌ VÀ TÊN: ……………………. … MÔN: VẬT LÝ LỚP: 7… Ngày kiểm tra: ………………………… Ngày trả bài:……………………………… Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề ra A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3điểm) Câu1.So sánh vùng nhìn thấy của hai gương cùng kích thước(gương phẳng và gương cầu lồi). a.Không so sánh được. b.Vùng nhìn thấy ở gương cầu lồi nhỏ hơn ở gương phẳng. c.Vùng nhìn thấy ở gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy ở gương phẳng. d.Vùng nhìn thấy ở hai gương bằng nhau. Câu2. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?. a.Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. b.Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song c.Vì gương hắt ánh sáng trở lại d.Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa Câu3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bỡi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm. a.Lớn hơn góc tới. b. Nhỏ hơn góc tới c.Bằng góc tới . d .Bằng góc tạo bỡi tia tơi và mặt gương Câu4. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng có tính chất sau: a. Là ảnh ảo bằng vật b.Là ảnh ảo nhỏ hơn vật c. Là ảnh thật bằng vật. d. Là ảnh ảo lớn hơn vật. Câu5. Nguồn sáng có đặc điểm gì? a. Tự nó phát ra ánh sáng b. Nhận ánh sáng từ vật khác chiếu tới c. Truyền ánh sáng đến mắt ta d. Phản chiếu ánh sáng Câu6. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền 1 a. Theo đường gấp khúc . b. Theo đường cong c. Theo đường thẳng . d. Theo nhiều đừơng khác nhau Câu7. Ảnh ảo của một vật tạo bỡi gương cầu lồi. a. Lớn hơn vật b . Gấp đôi vật c. Bằng vật d. Nhỏ hơn vật Câu8 : Gương nào được dùng đểtập trung ánh sáng mặt Trời làm nóng vật? A. Gương phẳng B.Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Cả 3 loại gương. Câu9 : Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 50 0 . Hỏi phải đặt một gương phẳng hợp với tia tới một góc bao nhiêu để có tia phản xạ IR thẳng đứng hướng lên trên? A. 50 0 . B.20 0 . C. 70 0 . D. 100 0 . Câu10. Khi ta đang nghe đài thì: a. Màng loa của đài bị bẹp ; b. Màng loa của đài bị căng ra c. Màng loa của đài bị nén ; d. Màng loa của đài bị dao động Câu11. Đơn vị đo tần số là: a. Héc (Hz) ; b. Đề xi ben (dB); c. m/s ; d. Giây (s) Câu12. Âm phát ra càng to khi: a. Nguồn âm dao động càng mạnh b. Nguồn âm có khối lượng càng lớn c. Nguồn âm có khối lượng càng lớn ; d. Nguồn âm dao động càng nhanh B.PHẦN TỰ LUẬN(7điểm) Câu 1: (2,0 điểm ) Một người đứng trước ba cái gương (phẳng, lồi, lõm), cách các gương một khoảng cách bằng nhau.Quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau, khác nhau? Câu 2: (2,0 điểm) Hãy giải thích vì sao dùng gương cầu lõm đểtập trung ánh sáng mặt trời? Câu3:Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng ( hình vẽ ) B A a/ Vẽ một tia phản xạ ứng với tia tới AI . b/ Vẽ ảnh A / B / của AB tạo bởi gương phẳng . c/ Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A / B / . V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C B C A A C D C B D B D Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (2,0 điểm) - Giống: Cùng là ảnh ảo ( 0,5 điểm) - Khác : Ảnh ở gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng , ảnh ở gương phẳng nhỏ hơn ảnh ở gương cầu lõm ( 1,50 điểm) ( đúng mỗi ý được 0,75 điểm) Câu2: (2,0 điểm) - Vì chùm sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm là những chùm song song (1,0 điểm) - Từ gương cầu lõm cho ta những chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm (1,0 điểm) Câu3: (3.0 điểm) Câu a)Vẽ tia phản xạ của tia tới AI(1đ) Câu b)Vẽ ảnh của vật AB(1đ) Câu c)Xác định được vùng nhìn thấy ảnh của B cả vật AB(1đ) A 2 Vùng đặt mắt I K A’ B’ PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬT LÝ LỚP 7 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) . K I. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm, thời gian làm bài 25 phút) Bài 1: (2 điểm) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. S . Bài 2: (2 điểm) Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng G. a/. Vẽ ảnh S’ của điểm S qua gương G. G b/. Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ qua một điểm K trước gương. Bài 3: (1 điểm) Trong 15 giây lá thép thực hiện được 4500 dao động. Tính tần số dao động của lá thép? Tai người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép phát ra không? Tại sao? II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm, thời gian làm bài 20 phút) Mục A: chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi: A. xung quanh ta có ánh sáng. B. ta mở mắt. C. có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng. Câu 2: Góc tới là góc hợp bởi: A. tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. B. tia tới và tia phản xạ. C. tia tới và mặt gương. D. tia phản xạ và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. Câu 3: Khi nào ta quan sát được hiện tượng nguyệt thực: A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng mặt trời. B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất. C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất. D. Khi Mặt Trang che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng từ Mặt Trời tới Trái Đất. Câu 4: Chiếu một tia sáng đến gương phẳng với góc tới bằng 40 0 , góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có giá trị bằng bao nhiêu? A. 40 0 B. 80 0 C. 50 0 D. 120 0 Câu 5: Điều lợi của việc lắp gương cầu lồi so với việc lắp gương phẳng ở phía trước người lái ô tô, xe máy là: A. Ảnh của các vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn. B. Nhìn rõ hơn. C. Ảnh của các vật tạo bởi gương cầu lồi gần mắt hơn. D. Vùng nhìn thấy được của gương cầu lồi lớn hơn. Câu 6: Một điểm sáng S cách gương phẳng 40cm, ảnh S’ của điểm sáng S qua gương cách S bao nhiêu? A. 40cm B. 80cm C. Ngắn hơn 40cm D. Ngắn hơn 80cm. Câu 7: Chùm tia tới song song gặp gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ là chùm sáng: A. phân kỳ. B. hội tụ. C. song song. D. bất kỳ. Câu 8: Khi gãy đàn Ghi ta thì ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là: A. hộp đàn. B. ngón tay gãy đàn. C. dây đàn dao động. D. không khí quanh dây đàn dao động. 3 Mục B: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau Câu 9: Trong môi trường trong suốt và (1) , ánh sáng truyền đi theo . (2) Câu 10: Âm phát ra càng cao khi (3) của nguồn âm càng lớn, . . (4) của nguồn âm càng lớn âm phát ra càng to. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ7 - KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 I. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. (1 điểm) - Góc phản xạ bằng góc tới. (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) a. Vẽ đúng ảnh S’ (SH =HS’). (0,75 điểm) b. - Vẽ đúng hình (0,75 điểm) - Giải thích cách vẽ: + Nối S’K cắt gương G tại I, I là điểm tới, IK là tia phản xạ. (0,25 điểm) + Nối SI, SI là tia tới. (0,25 điểm) K S H I S’ Câu 3: (1 điểm) - Tần số dao động của lá thép: 4500 f 300 Hz 15 = = (0,5 điểm) - Vì tần số dao động của lá thép là 300 Hz (nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz) nên tai người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép phát ra. (0,5 điểm) II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mục A: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 S A Đáp án C A B B D B B C Mục B: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 đ (mỗi ý 0,5 điểm) Câu 9: (1): đồng tính; (2) đường thẳng. Câu 10: (3): Tần số dao động; (4): biên độ dao động. Mọi cách giải đúng khác đều cho điểm tối đa. Điểm làm tròn đến 0,5đ (Ví dụ: 7,25đ = 7,5đ; 7,5đ = 7,5đ; 7,75đ = 8đ) ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (1,0 điểm): Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Câu 2 (2,0 điểm): Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Khi chiếu một tia sáng lên mặt một gương phẳng thì sau khi gặp gương ánh sáng sẽ bị hắt lại theo nhiều hướng khác nhau hay theo một hướng xác định? Câu 3 (1,5 điểm): Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng có cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương? Câu 4 (1,5 điểm): Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số và kí hiệu? Câu 5 (2,0 điểm): Giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm đểtập trung ánh sáng mặt trời? Câu 6 (2,0 điểm): Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng. a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh) b. Vẽ một tia tới SI sao cho một tia phản xạ đi qua điểm A ở trước gương. Đáp án và biểu điểm: Câu Nội dung Điểm Câu 1 Ảnh nhỏ hơn vật 0,5 Ảnh ảo 0,5 Câu 2 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới 0,5 Góc phản xạ bằng góc tới 0,5 Khi chiếu 1 tia sáng lên gương phẳng ánh sáng sẽ bị hắt lại theo một hướng nhất định. 1,0 Câu 3 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gươnbg phẳng có cùng kích thước. 1,5 Câu 4 Số dao động trong một giây gọi là tần số 1,0 Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu Hz 0,5 Câu 5 Vì mặt trời rất xa nên các tia sáng mặt trời tới gương là những tia sáng song song. Sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ tập trung tại một điểm, nghĩa là toàn bộ ánh sáng mặt trời đến gương tập trung tại điểm đó. 2,0 Câu 6 I S' H S A R 1,0 a. Vẽ SS’ ⊥ gương SH = S’H b. Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua S’ 1,0 Vẽ S’A cắt gương tại I, SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua điểm A PHÒNG GD& ĐT TRIỆU PHONG TRƯỜNG THCS TRIỆU VÂN KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: Môn: Vật lí 7 (Năm học: 2010-2011) Lớp : Thời gian 45 phút,( không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra / / 201 Ngày trả bài / /201 Điểm (ghi bằng số và chữ ) Lời nhận xét của thầy cô giáo: ĐỀ LẼ Câu 1 (1điểm): Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2 (1điểm): Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Câu 3 (1.5điểm): Hãy giải thích vì sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ phẳng lặng giữa lúc trưa hè lại lộn ngược so với cây. Câu 4: (1.5 đ)So sánh sự giống nhau, khác nhau của gương phẳng và gương cầu lồi. Câu 5: (1đ):Tần số là gì ? Đơn vị và kí hiệu Câu 6 (2điểm) Vẽ tia tới SI hợp với pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng một góc 60 0 . xác định tia phản xạ và góc phản xạ. Câu 7: (2đ)Nếu nghe thấy tiếng sét sau 2 giây kể từ khi nhìn thấy chớp em có thể biết đươc khoảng cách từ nơi mình đứng dến chổ sét đánh là bao nhiêu không? i i’ S N R ĐÁP ÁN VẬT LÝ7. Câu 1 (1điểm): Định luật phản xạ ánh sáng Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bẳng góc tới. Câu 2 (1.5điểm): Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật Khoảng cách từ một điểm của một vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Câu 3 (1điểm): Ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ phẳng lặng giữa lúc trưa hè lại lộn ngược so với cây là vì: Mặt hồ như là một gương phẳng. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng đối xứng với vật qua gương vì vậy gốc cây gần mặt nước hơn nên ảnh của nó cũng gần mặt nước hơn còn ngọn cây xa mặt nước hơn nên ảnh của nó cũng xa mặt nước hơn, khi ta nhìn xuống mặt hồ ta thấy ngọn cây xa mặt hồ hơn nên ảnh lộn ngược. Câu 4:Giống nhau :Đều cho ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. (0.5đ) Khác nhau: - Gương phẳng : cho ảnh bằng vật vùng nhìn hẹp (0.5đ) - Gương cầu lối : cho ảnh nhỏ hơn vật ,vùng nhìn rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước.(1đ) Câu 5 (1đ ) Số lần dao động trong một giây gọi là tần số. đơn vị của tần số là héc. Ký hiệu : Hz Câu 6:( 2 đ) Hình vẽ: Câu 7: (2đ) Vận tốc âm thanh truyền trong không khí là 340m/s Sau 2 giây : 340m/s x 2 =680m Vậy chổ mình đứng đến chổ sét đánh là 680m I TRƯỜNG THCS TRIỆU LĂNG BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I HỌ VÀ TÊN: ……………………. … MÔN: VẬT LÝ LỚP: 7… Ngày kiểm tra: ………………………… Ngày trả bài:……………………………… Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề ra A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3điểm) Câu1.So sánh vùng nhìn thấy của hai gương cùng kích thước(gương phẳng và gương cầu lồi). a.Không so sánh được. b.Vùng nhìn thấy ở gương cầu lồi nhỏ hơn ở gương phẳng. c.Vùng nhìn thấy ở gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy ở gương phẳng. d.Vùng nhìn thấy ở hai gương bằng nhau. Câu2. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?. a.Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. b.Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song c.Vì gương hắt ánh sáng trở lại d.Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa Câu3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bỡi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm. a.Lớn hơn góc tới. b. Nhỏ hơn góc tới c.Bằng góc tới . d .Bằng góc tạo bỡi tia tơi và mặt gương Câu4. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng có tính chất sau: a. Là ảnh ảo bằng vật b.Là ảnh ảo nhỏ hơn vật c. Là ảnh thật bằng vật. d. Là ảnh ảo lớn hơn vật. Câu5. Nguồn sáng có đặc điểm gì? a. Tự nó phát ra ánh sáng b. Nhận ánh sáng từ vật khác chiếu tới c. Truyền ánh sáng đến mắt ta d. Phản chiếu ánh sáng Câu6. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền a. Theo đường gấp khúc . b. Theo đường cong c. Theo đường thẳng . d. Theo nhiều đừơng khác nhau Câu7. Ảnh ảo của một vật tạo bỡi gương cầu lồi. a. Lớn hơn vật b . Gấp đôi vật c. Bằng vật d. Nhỏ hơn vật Câu8 : Gương nào được dùng đểtập trung ánh sáng mặt Trời làm nóng vật? A. Gương phẳng B.Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Cả 3 loại gương. Câu9 : Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 50 0 . Hỏi phải đặt một gương phẳng hợp với tia tới một góc bao nhiêu để có tia phản xạ IR thẳng đứng hướng lên trên? A. 50 0 . B.20 0 . C. 70 0 . D. 100 0 . Câu10. Khi ta đang nghe đài thì: a. Màng loa của đài bị bẹp ; b. Màng loa của đài bị căng ra c. Màng loa của đài bị nén ; d. Màng loa của đài bị dao động Câu11. Đơn vị đo tần số là: a. Héc (Hz) ; b. Đề xi ben (dB); c. m/s ; d. Giây (s) Câu12. Âm phát ra càng to khi: a. Nguồn âm dao động càng mạnh b. Nguồn âm có khối lượng càng lớn c. Nguồn âm có khối lượng càng lớn ; d. Nguồn âm dao động càng nhanh B.PHẦN TỰ LUẬN(7điểm) Câu 1: (2,0 điểm ) Một người đứng trước ba cái gương (phẳng, lồi, lõm), cách các gương một khoảng cách bằng nhau.Quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau, khác nhau? Câu 2: (2,0 điểm) Hãy giải thích vì sao dùng gương cầu lõm đểtập trung ánh sáng mặt trời? Câu3:Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng ( hình vẽ ) B A a/ Vẽ một tia phản xạ ứng với tia tới AI . b/ Vẽ ảnh A / B / của AB tạo bởi gương phẳng . c/ Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A / B / . V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C B C A A C D C B D B D Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (2,0 điểm) - Giống: Cùng là ảnh ảo ( 0,5 điểm) - Khác : Ảnh ở gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng , ảnh ở gương phẳng nhỏ hơn ảnh ở gương cầu lõm ( 1,50 điểm) ( đúng mỗi ý được 0,75 điểm) Câu2: (2,0 điểm) - Vì chùm sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm là những chùm song song (1,0 điểm) - Từ gương cầu lõm cho ta những chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm (1,0 điểm) Câu3: (3.0 điểm) Câu a)Vẽ tia phản xạ của tia tới AI(1đ) Câu b)Vẽ ảnh của vật AB(1đ) Câu c)Xác định được vùng nhìn thấy ảnh của B cả vật AB(1đ) A I K A’ B’ PHÒNG GD- ĐT TRIỆU PHONG ĐỀ KỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRIỆU LONG MÔN: VẬT LÝ LỚP: 7Đề ra: Câu 1: Khi xãy ra hiện tượng nhật thực, có phải tất cả mọi người đứng trên Trái Đất đều có thể quan sát được không? Hãy giải thích? Vùng đặt mắt Câu 2: Trên hình vẽ một là một gương phẳng và hai điểm M, N. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M còn tia phản xạ đi qua điểm N N. M. Câu 3: Trên ô tô, xe máy người ta ( H. 1) thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng làm như thế có lợi gì? Câu 4: Trong 15 giây, một lá thép thực hiện được 4500 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao? Câu 5: Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống . Hãy đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây nên. PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG TRƯỜNG THCS TRIỆU AN ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm học 2010-2011 Môn Vật Lí 7 Bài 1: (3,0 đ). So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lỏm ? Bài 2: (3,0 đ) a) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. b) Giải thích khi nào có hiện tượng nhật thực toàn phần. c) Giải thich vì sao người ta dùng gương cầu lồi để thiết kế gương chiếu hậu ở ôtô mà không dùng gương phẳng có cùng kích thước. Bài 3: (3,0 đ). a) Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng AB. Vẻ ảnh S 1 của S tạo bởi gương AB; một tia tới SI tạo nên góc tới bằng 45 0 cho một tia phản xạ đi qua một điểm R ở trước gương. (2,0 điểm ) b) Một cây cao 3,2m mọc sát bờ ao, bờ ao cách mặt nước 0,4m. Hỏi ảnh của ngọn cây cách mặt nước là bao nhiêu ? (Coi mặt nước như một gương phẳng) (1,0 điểm) Bài 4: ( 2,0 đ) [...]... 3,2m+0,4m=3,6m ( 0,5 đ ) Bài 4: ( 2,0 đ) A B (1 đ) I k A/ b/ Cách vẽ: ( 1 đ) Từ A kẻ đường vuông góc với gương tại I dựng A/ sao cho AI = A/ I Từ B kẻ đường vuông góc với gương tại K dựng B/ sao cho BK = B/ K Nối A/ với B/ , A/ B/ là ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng Phòng Giáo Duc & Đào Tạo Triệu Phong Trường THCS Triệu Đông ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm 2010-2011 Môn : Vật lý7 Thời... cả hai ảnh trên S’ S Đáp án Câu 1 2 3 Kiến thức cần đạt được Trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không thể nhìn thấy mảnh giấy màu trắng đặt trên bàn v ì không có ánh sáng từ tờ giấy truyền đến mắt ta Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: - Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Ảnh của vật nhìn thấy qua gương phẳng có kích thước bằng kích thước...Cho vật AB đặt trước gương phẳng (hình vẽ) - Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương phẳng (Nêu cách vẽ) B A G HƯỚNG DẪN CHÁM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NAM HỌC 2010-2011 MÔN : VẬT LÍ 7 Bài 1: ( 2 đ) * Giống nhau : - Đều là ảnh ảo (0,5 đ) * Khác nhau: Ảnh ảo của một vật tạo bởi: - Gương phẳng thì bằng vật (0,5 đ) - Gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật (0,5 - Gương cầu lỏm thì... 1đ 6 sáng 2 Gương cầu – 1 1 2 Gương phẳng 1đ 2đ 3đ 3 Môi trường 1 1 truyền âm 1đ 1đ Tổng 4 1 2/3 1/3 6 5đ 2đ 2đ 1đ 10đ Câu 1: ( 1 đ ) Em hãy giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không thể nhìn thấy mảnh giấy màu trắng đặt trên bàn? Câu 2: (1đ) Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Câu 3: (2đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Hãy vẽ một tia sáng SI chiếu đến một... ở chổ bóng tối trên trái đất không nhìn thấy mặt trời gọi là nhật thực toàn phần (1,0 đ) c) Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước nên dễ quan sát phía sau xe N (1,0 đ) R S Bài 3: ( 3,0 đ) 450 450 a) – Vẻ S1 có ký hiệu khoảng cách từ S1 và S đến gương bằng nhau ( 0,5 đ ) A I B - Vẻ được pháp tuyến NI có kí hiệu vuông góc với AB ( 0, 5 đ ) - Vẻ... i’ = i = 900 – 300 = 600 4 i’ 300 Điểm Ghi chú 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có đặc điểm giống và khác nhau là: - Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Khác nhau : Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật 0,5 đ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhưng lại bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm 0,5... vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước 0,5 đ 0,5 đ 5 6 Âm thanh truyền qua được các môi trường rắn, lỏng, khí Trong môi trươngg chất rắn thì âm thanh truyền tốt nhất Âm thanh không thể truyền qua môi trường chân không S’ S S1 K J 0,25đ 0,25đ 3đ Mỗi ý đúng chấm 1 điểm a), b), c) 0,5đ S2 Vùng gạch chéo là vùng dặt mắt nhìnS2 đồng thời cả hai thấy ảnh S1, S2 . khác đều cho điểm tối đa. Điểm làm tròn đến 0,5đ (Ví dụ: 7, 25đ = 7, 5đ; 7, 5đ = 7, 5đ; 7, 75đ = 8đ) ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian: 45 phút (không. PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬT LÝ LỚP 7 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) . K I. PHẦN TỰ LUẬN