Thông qua việc nghiên cứu ứng dụng kiến trúc tổng thể, có thể đưa ra được giải pháp xây dựng các hệ thống thông tin quản lý đồng bộ và chuyên nghiệp, đáp ứng được nhu cầu vận hành và phá
Trang 11 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ái Việt
Hà Nội – 2016
Trang 22 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED LỜI CAM ĐOAN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED
DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
TỔNG QUAN 6
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 6
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 9 1.1 Các hoạt động nghiệp vụ chính của các đơn vị đào tạo sau Đại học 9 1.2 Các HTTT dùng trong các đơn vị đào tạo sau đại học 10
1.3 Thực trạng ứng dụng CNTT trong một số đơn vị đào tạo sau Đại học Việt Nam 12
CHƯƠNG 2ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HTTT TỔNG THỂ CHO CÁC ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DỰA TRÊN CÁCH TIẾP CẬN KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 15
2.1 Tổng quan về kiến trúc tổng thể 15
2.1.1 Một số khái niệm 15
2.1.2 Thành phần của Kiến trúc tổng thể: 17
2.1.3 Giá trị của Kiến trúc tổng thể 18
2.1.4 Quy trình xây dựng Kiến trúc Tổng thể 20
2.1.5 Xây dựng HTTT tổng thể theo hướng tiếp cận kiến trúc tổng thể 20
2.2 Áp dụng cách tiếp cận EA để xây dựng HTTT tổng thể 22
2.2.1 Kiến trúc nghiệp vụ 22
2.2.2 Kiến trúc thông tin 23
2.2.3 Kiến trúc ứng dụng Error! Bookmark not defined
2.2.4 Kiến trúc công nghệ Error! Bookmark not defined
Trang 33 CHƯƠNG 3XÂY DỰNG HTTT TỔNG THỂ CHO HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED
3.1 Thực trạng của Học viện KHXH Error! Bookmark not defined
3.1.1 Mô hình tổ chức và hoạt động của Học Viện Khoa học Xã Hội Error!
Bookmark not defined
3.1.2 Hiện trạng ứng dụng CNTT tại Học viện KHXH Error! Bookmark not
defined
3.1.3 Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chuyên môn
.Error! Bookmark not defined
3.1.3.2 Các mục tiêu khi xây dựng HTTT tổng thể của Học viện KHXH Error! Bookmark not defined
3.2 Kiến trúc nghiệp vụ của Học viện KHXH Error! Bookmark not defined
3.2.1 Quy trình quản lý đào tạo Error! Bookmark not defined
3.2.2 Quy trình Quản lý khoa học Error! Bookmark not defined
3.2.3 Quy trình Quản lý Bổ sung kiến thức và Đào tạo ngắn hạn Error!
Bookmark not defined
3.2.4 Quy trình quản lý hợp tác quốc tế Error! Bookmark not defined
3.2.5 Quy trình quản lý tài chính Error! Bookmark not defined
3.2.6 Quy trình Văn phòng Error! Bookmark not defined
3.2.7 Quy trình Quản lý tạp chí Error! Bookmark not defined
3.2.8 Quy trình quản lý thông tin tư liệu, thư việnError! Bookmark not defined
3.3 Kiến trúc HTTT tổng thể cho Học viện KHXH Error! Bookmark not defined
3.3.1 Mô hình tương tác dữ liệu trong nghiệp vụ Quản lý đào tạo Error!
Bookmark not defined
3.3.2 Mô hình kiến trúc ứng dụng cho HTTT tổng thể của Học viện Error!
Bookmark not defined
3.3.3 Mô hình kiến trúc công nghệ cho HTTT tổng thể của Học viện Error!
Bookmark not defined
3.4 Kết quả đạt được Error! Bookmark not defined
3.4.1 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined
Trang 44
3.4.2 Khả năng mở rộng trong tương lai Error! Bookmark not defined
3.4.3 Kết quả thực tiễn Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 55 DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT
CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông
EA - Enterprise
Architecture
Kiến trúc tổng thể
Enterprise Xí nghiệp, Doanh nghiệp, Tổ chức, Cơ quan
IT - Information
Technology
Công nghệ thông tin
Firewall Thiết bị bảo mật - bức tường lửa
Học viện KHXH Học viện Khoa học xã hội
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Mô hình kiến trúc tổng thể 18
Hình 2.2: Lợi ích của EA 19
Hình 2.3: Quy trình xây dựng Kiến trúc tổng thể 20
Hình 2.4: Tổng quan các nghiệp vụ chính tại đơn vị đào tạo đại học 23 Hình 2.5: Mô hình RESTful API Error! Bookmark not defined Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Học viện KHXH Error! Bookmark not defined Hình 3.2: Các nghiệp vụ chính tại Học viện KHXH Error! Bookmark not defined Hình 3.3: Quy trình thiết lập chương trình và kế hoạch đào tạo Error! Bookmark not defined Hình 3.4: Quy trình tuyển sinh Error! Bookmark not defined Hình 3.5: Quy trình quản lý văn phòng Error! Bookmark not defined Hình 3.6: Mô hình tương tác dữ liệu giữa các nghiệp vụ trong Quản lý đào tạo Error! Bookmark not defined Hình 3.7: Sơ đồ kiến trúc ứng dụng hiện tại Error! Bookmark not defined
Trang 66 Hình 3.8: Kiến trúc Công nghệ thông tin Học viện KHXH Error! Bookmark not defined Hình 3.9: Kiến trúc hệ thống mạng hiện tại Error! Bookmark not defined Hình 3.10: Kiến trúc hệ thống mở rộng trong tương lai Error! Bookmark not defined Hình 3.11: Bảng điều khiển hệ thống Error! Bookmark not defined Hình 3.12: Màn hình danh sách phòng thi Error! Bookmark not defined Hình 3.13: Màn hình phân hệ quản lý đào tạo Error! Bookmark not defined Hình 3.14: Màn hình phân hệ Quản lý khoa học Error! Bookmark not defined Hình 3.15: Màn hình phân hệ Quản lý cán bộ giảng viên Error! Bookmark not defined Hình 3.16: Màn hình phân hệ Quản lý tạp chí Error! Bookmark not defined Hình 3.17: Hợp tác quốc tế Error! Bookmark not defined
Trang 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng điều tra ứng dụng CNTT tại một số trường Đại học 14 Bảng 3.1: Danh sách thiết bị phần cứng tại Học viện Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Danh sách các HTTT hiện có tại Học viện Error! Bookmark not defined
TỔNG QUAN
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là đơn vị đào tạo bậc sau đại học và Tiến sỹ về các ngành khoa học xã hội tại Việt Nam Học viện KHXH hiện đang đào tạo 31 ngành trình độ tiến sĩ và 26 ngành đào tạo trình độ thạc sĩ [7]
Tổng số nghiên cứu sinh và học viên cao học đang học tập và nghiên cứu tại Học viện lên đến trên 3000 người, trong đó có trên 1300 nghiên cứu sinh và trên 2000 học viên cao học Số lượng nghiên cứu sinh và học viên cao học đến Học viện để học tập và nghiên cứu sẽ còn tiếp tục tăng lên trong thời gian tới Ngoài Hội đồng khoa học và đào tạo của Học viện, Ban Giám đốc Học viện, Học viện Khoa học xã hội có 7 đơn vị chức năng, 23 Khoa, Bộ môn chuyên ngành, 3 tổ chức Khoa học, tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức dịch vụ và 2 Cơ sở Học viện Khoa học xã hội tại Thành phố Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh
Hiện nay, Học viện Khoa học xã hội chưa ứng dụng Công nghệ thông tin một cách đồng bộ trong công tác quản lý đạo tạo cũng như các công tác liên quan đến hoạt động phục vụ đào tạo như quản lý khoa học; quản lý học viên; hợp tác quốc tế, quản lý cơ sở vật chất, quản lý thông tin tư liệu - thư viện, quản lý tạp chí Điều đó ảnh hưởng đến độ chính xác của các thông tin, phân tán trong việc quản lý và vận hành, xử lý công việc thủ công và khó đáp ứng được nhu cầu mở rộng quy mô đào tạo trong tương lai
Thông qua việc nghiên cứu ứng dụng kiến trúc tổng thể, có thể đưa ra được giải pháp xây dựng các hệ thống thông tin quản lý đồng bộ và chuyên nghiệp, đáp ứng được nhu cầu vận hành và phát triển của các đơn vị đào tạo đại học nói chung và Học Viện Khoa học Xã Hội nói riêng
Trang 88
Hệ thống thông tin quản lý tổng thể cho Học viện sẽ là tập hợp của nhiều giải pháp được kết nối với nhau một cách đồng bộ, đáp ứng được nhu cầu quản lý tổng thể từ việc quản lý đào tạo, quản lý cán bộ, quản lý cơ sở vật chất, quản lý khoa học, quản lý thông tin tư liệu Hệ thống cũng phải có khả năng mở rộng để đáp ứng các nghiệp vụ vận hành
và quản lý trong tương lai
Hệ thống sẽ giúp tối ưu hóa quy trình quản lý đào tạo, hỗ trợ học viên học tập, tăng cường giao tiếp thông tin giữa các phòng ban, khoa đào tạo, tạo môi trường thông tin thông suốt trong toàn Học viện Từ đó sẽ giúp giảm bớt áp lực do sự tăng trưởng về quy
mô và nâng cao chất lượng đào tạo
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng đƣợc nghiên cứu chủ yếu trong đề tài này bao gồm các phương pháp luận
xây dựng khung kiến trúc gồm:
- Nghiên cứu về hệ thống nghiệp vụ và các hệ thống thông tin quản lý tại các đơn vị đào tạo sau đại học
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động của Học Viện Khoa học Xã Hội
- Đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống thông tin tổng thể cho các đơn vị đào tạo đại học và ứng dụng cụ thể tại Học Viện Khoa học Xã Hội
Phạm vi nghiên cứu: Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo như mục tiêu đã đề
ra, luận văn tập trung xem xét, phân tích đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi sau:
- Nghiên cứu các cấu phần nghiệp vụ và hệ thống thông tin trong các đơn vị đào tạo đại học và sau đại học tại Việt Nam
- Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống thông tin tổng thể cho các đơn vị đào tạo đại học và sau đại học tại Việt Nam
- Nghiên cứu về kiến trúc tổng thể (EA) nói chung và cách áp dụng để xây dựng hệ thống thông tin tổng thể
- Khảo sát và đánh giá thực trạng hệ thống thông tin tại Học Viện Khoa học Xã Hội
- Đề xuất giải pháp xây dựng các hệ thống thông tin tổng thể cho Học Viện Khoa học Xã hội theo cách tiếp cận kiến trúc tổng thể
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2015 đến tháng 07/2016
Trang 99
Trang 1010 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
Các hoạt động nghiệp vụ chính của các đơn vị đào tạo Đại học
Tại Việt Nam, hầu hết các trường đại học lớn đều có các khoa/viện đào tạo sau đại học Cũng có một số trường hợp đơn vị đào tạo sau đại học hoạt động độc lập để đào tạo các học viên thuộc một số lĩnh vực Ví
dụ Học Viện Khoa học Xã Hội là đơn vị đào tạo sau đại học cho tất cả các ngành liên quan đến khoa học xã hội
Do vậy, các nghiệp vụ chính của các đơn vị đào tạo sau đại học về cơ bản cũng tương tự như các đơn vị đào tạo đại học thông thường Trong luận văn này, khi đề cập đến các nghiệp vụ hoặc các thông tin liên quan đến cơ sở đào tạo đại học cũng đồng nghĩa với việc có thể áp dụng cho các cơ sở đào tạo sau đại học Dưới đây là một số nghiệp vụ chính của các đơn vị đào tạo đại học [9] :
- Quản lý đào tạo: đây là một trong những nghiệp vụ chính và quan
trọng nhất Trong nghiệp vụ quản lý đào tạo thường gồm một số nghiệp vụ như: Quản lý chương trình và kế hoạch đào tạo, Quản
lý tuyển sinh, Quản lý hồ sơ, Quản lý quá trình học tập
- Quản lý khoa học: quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học của
học viên, cán bộ giảng viên, quá trình thực hiện các đề tài, chi phí thực hiện
- Quản lý cán bộ giảng viên: quản lý các thông tin liên quan đến cán
bộ giảng viên trực thuộc đơn vị đào tạo hoặc các giảng viên cộng tác (cơ hữu), đánh giá chất lượng giảng viên, thanh toán chi phí giảng dạy …
- Quản lý tài chính: quản lý quá trình thu chi học phí của học viên
- Quản lý thông tin thư viện: quản lý thông tin về sách, giáo trình,
luận văn, luận án, mượn trả sách, cập thẻ, xuất bản và phát hành sách
Trang 1111
- Quản lý tài sản, văn phòng: quản lý cơ sở vật chất (phòng học,
trang thiết bị), công cụ dụng cụ, quá trình mua sắm, thanh lý tài sản, quản lý lịch đăng ký và sử dụng phòng học, phòng họp…
- Quản lý hợp tác quốc tế: quản lý các thông tin dự án hợp tác quốc
tế, giảng viên và học viên nước ngoài, tổ chức các buổi hội thảo quốc tế, các hoạt động đối ngoại
Các HTTT dùng trong các đơn vị đào tạo đại học
Các đơn vị đào tạo đại học là những đơn vị sự nghiệp có nhiều
nghiệp vụ khác nhau nên để đáp ứng nhu cầu quản lý và vận hành một cách hiệu quả cũng cần có các hệ thống thông tin quản lý hỗ trợ
Trên thế giới, ở các trường đại học lớn thường có những hệ thống thông tin tổng thể đáp ứng toàn bộ các nghiệp vụ liên quan [16] [17] Tại Việt Nam, các đơn vị đào tạo đại học và sau đại học cũng đã bắt đầu triển khai và áp dụng các hệ thống thông tin quản lý vào thực tiễn Tuy nhiên, mức độ đáp ứng thường đơn lẻ, mỗi nghiệp vụ quản lý thường có một hệ thống thông tin quản lý riêng
Dưới đây là một số hệ thống thông tin quản lý phổ biến:
- Hệ thống quản lý đào tạo: đáp ứng các nghiệp vụ liên quan đến tổ
chức và quản lý đào tạo Một số chức năng chính mà hệ thống quản lý đào tạo cần được đáp ứng:
o Quản lý kế hoạch và chương trình đào tạo
o Quản lý học phần
o Quản lý đối tượng chính sách, trợ cấp
o Quản lý lịch học, đợt học
o Quản lý tuyển sinh
o Quản lý hồ sơ học viên
o Quản lý quá trình học tập
- Hệ thống quản lý khoa học: đáp ứng các nghiệp vụ liên quan đến
các hoạt động khoa học trong đơn vị đào tạo Một số chức năng chính cần được đáp ứng:
Trang 1212
o Quản lý kế hoạch nghiên cứu khoa học
o Quản lý đề tài khoa học và quá trình thực hiện đề tài
o Quản lý giáo trình khoa học
o Quản lý các hoạt động khoa học
- Hệ thống quản lý cán bộ: đáp ứng các nghiệp vụ liên quan đến
quản lý cán bộ giảng viên liên quan đến đơn vị đào tạo Một số chức năng chính của hệ thống:
o Quản lý thông tin hồ sơ cán bộ
o Quản lý đánh giá chất lượng cán bộ
o Quản lý xét duyệt, bổ nhiệm chức danh
o Quản lý phân công giảng dạy, chi phí giảng dạy
- Hệ thống quản lý thư viện: đáp ứng các nghiệp vụ liên quan đến
thông tin tư liệu, thư viện của đơn vị đào tạo Một số chức năng chính của hệ thống:
o Quản lý luận văn, luận án
o Quản lý người đọc, thẻ thư viện
- Hệ thống quản lý tài sản: đáp ứng các nghiệp vụ liên quan đến quá
trình mua bán, vận hành và sử dụng tài sản trong đơn vị đào tạo Một số chức năng của hệ thống:
o Quản lý tài sản, công cụ, dụng cụ: quá trình mua bán, sử dụng, thanh lý tài sản
o Quản lý tòa nhà, phòng học: sắp xếp địa điểm theo lịch học, đăng ký và theo dõi sử dụng phòng họp, phòng hội thảo
Trang 1313
- Cổng thông tin học viên: là nơi để các học viên có thể theo dõi các
thông tin liên quan đến quá trình học và tương tác với đơn vị đào tạo Một số chức năng chính:
o Đăng ký thông tin về lịch học
o Tra cứu thời khóa biểu
o Tra cứu điểm
o Cập nhật thông tin về lịch thi, các quy định, biểu mẫu…
Ngoài các hệ thống trên, tùy từng nhu cầu và khả năng của từng đơn vị đào tạo đại học khác nhau mà có những hệ thống thông tin quản
lý khác như: Hệ thống quản lý khoa học; Hệ thống quản lý hành chính, điều hành tác nghiệp
Thực trạng ứng dụng CNTT trong một số đơn vị đào tạo Đại học tại Việt Nam
Qua khảo sát thực tế tại một số cơ sở đào tạo đại học và sau đại học tại Việt Nam như Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đại học kinh tế quốc dân, Học viện Khoa học xã hội phần lớn các đơn vị này cũng đã đang từng bước đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các hoạt động điều hành tác
nghiệp Tuy nhiên, hầu hết mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng và triển khai
hệ thống thông tin đáp ứng nghiệp vụ chính như quản lý đào tạo hoặc hệ thống quản lý thư viện Ngoài ra, các hệ thống này thường hoạt động độc lập và không có sự gắn kết với nhau, thường gặp phải một số vấn đề
chung như dưới đây:
- Thiếu tính hệ thống: Các hệ thống không xây dựng theo hướng
tổng thể, mỗi hệ thống thường do một đơn vị phát triển khác nhau đảm nhiệm, mỗi hệ thống chỉ giải quyết các vấn đề liên quan đến một nghiệp vụ cụ thể, không có khả năng tương tác, kết nối và chia
sẻ dữ liệu hoặc rất hạn chế, thiếu tính thống nhất trong sử dụng và vận hành, gây khó khăn/trở ngại cho người dùng
- Công nghệ phát triển cũ kỹ, lạc hậu: nhiều hệ thống được xây dựng
từ cách đây khá lâu, không có khả năng đáp ứng nhiều người dùng đồng thời, không có khả năng đa nhiệm hoặc chạy trong mạng nội