Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUANG CẦU NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ MẠNG TÍCH HỢP VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH GIẢI PHÁP MẠNG TÍCH HỢP CHO KHỐI CƠ QUAN CẤP BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUANG CẦU NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ MẠNG TÍCH HỢP VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH GIẢI PHÁP MẠNG TÍCH HỢP CHO KHỐI CƠ QUAN CẤP BỘ Ngành: Công Nghệ Thông Tin Chuyên ngành: Truyền liệu Mạng máy tính Mã số: 60 48 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHƯƠNG MINH NAM Hà Nội 2010 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARP ATM BGP CR CSR Address Resolution Protocol Asynchronous Transfer Mode Border Gateway Protocol vùng giáp ranh Cell Router Cell Switching Router ECR EGP FR IBM ICMP Egress Cell Router Edge Gateway Protocol Frame Relay International Business Internet Control Message Protocol IGP Interior Gateway Protocol IP Internet Protocol IPOA IP over ATM IPv4 IP version IPX IP eXchange ISDN Integrated Service Digital Network LAN Local Area Network LDP Label Distribution Protocol LIB Label Information Base LMP Link Management Protocol LSP Label Switched Path LSR Label Switching Router MG Media Gateway MGC Media Gateway Controller MPLS MultiProtocol Label Switching MPOA MPLS over ATM NGN Next Generation Network OSPF Open Shortest Path First PE Provider Edge PPP PSTN Point to Point Protocol Public Switch Telephone Network Permanent Virtual Circuit Quality Of Service Routing Information Protocol Resource Revervation PVC QoS RIP RSVP Giao thức phân tích địa Phương thức truyền dẫn không đồng Giao thức định tuyến cổng mạng Bộ định tuyến tế bào Thiết bị định tuyến chuyển mạch tế bào Thiết bị định tuyến tế bào lối Giao thức định tuyến lớp biên Chuyển tiếp khung Công ty IBM Giao thức tin điều khiển Internet Giao thức định tuyến miền Giao thức định tuyến Internet IP ATM IP phiên 4.0 Giao thức IPX Mạng số liên kết đa dịch vụ Mạng cục Giao thức phân phối nhãn Cơ sở thông tin nhãn Giao thức quản lý kênh Tuyến chuyển mạch nhãn Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn Cổng chuyển đổi phương tiện Thiết bị điều khiển MG Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS ATM Mạng hệ sau Giao thức định tuyến mở đường ngắn Thiết bị định tuyến biên phía nhà cung cấp Giao thức điểm - điểm Mạng thoại chuyển mạch công cộng Kênh ảo cố định Chất lượng dịch vụ Giao thức thông tin định tuyến Giao thức dành trước tài nguyên Protocol Synchronous Digital Hierarchy Service Node Access Point Simple Network Management Protocol SONET Synchronous Optical Network SVC Switched Virtual Circuit TCP Transport Control Protocol TDM Time Division Multiplexing TDP Tag Distribution Protocol TE Terminal Equipment TGW Tranking Gateway UDP User Data Protocol VC Virtual Circuit VCI Virtual Circuit Identifer VPI Virtual Path Identifer VPN Virtual Private Network VR Virtual Router VSC Virtual Switched Controller WAN Wide Area Network WDM Wave Division Multiplexing SDH SNAP SNMP (hỗ trợ QoS) Hệ thống phân cấp số đồng Điểm truy nhập nút dịch vụ Giao thức quản lý mạng đơn Mạng truyền dẫn quang đồng Kênh ảo có chuyển mạch Giao thức điều khiển truyền tải Ghép kênh theo thời gian Giao thức phân phối thẻ Thiết bị đầu cuối Cổng trung kế Giao thức liệu người sử dụng Kênh ảo Trường nhận dạng kênh ảo Trường nhận dạng đường ảo Mạng riêng ảo Bộ định tuyến ảo Khối điều khiển chuyển mạch ảo Mạng diện rộng Ghép kênh phân chia theo bước sóng Mục lục Trang MỞ ĐẦU Chương - KHÁI NIỆM CƠ SỞ VỀ MẠNG TÍCH HỢP 1.1 Mạng tích hợp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm mạng tích hợp 10 1.1.3 Sự cần thiết việc xây dựng mạng tích hợp 10 1.1.4 Yêu cầu để phát triển mạng tích hợp 10 Chương - NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DÒNG CƠNG NGHỆ 12 2.1 Cơng nghệ chuyển mạch IP 12 2.1.1 Giới thiệu chung 12 2.1.2 Đặc điểm 13 2.1.2.1 Tính mềm dẻo 13 2.1.2.2 Khả mở rộng 13 2.1.2.3 Độ tin cậy chất lượng dịch vụ 14 2.2 Công nghệ chuyển mạch ATM 15 2.2.1 Giới thiệu chung 15 2.2.2 Đặc điểm 16 2.2.2.1 Tính mềm dẻo 16 2.2.2.2 Khả mở rộng 16 2.2.2.3 Độ tin cậy chất lượng dịch vụ 17 2.3 Công nghệ chuyển mạch MPLS 17 2.3.1 Giới thiệu chung 17 2.3.2 Cấu trúc nguyên lý hoạt động MPLS 18 2.3.3 Ứng dụng MPLS 20 2.3.4 Đặc điểm hệ thống MPLS 21 2.3.4.1 Tính mềm dẻo 21 2.3.4.2 Khả mở rộng 22 2.3.4.3 Độ tin cậy chất lượng dịch vụ 22 Chương - CÁC CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 23 3.1 Tổng quan chung chất lượng dịch vụ 23 3.2 Các điểm cần giải để đảm bảo chất lượng dịch vụ 23 3.2.1 Băng thông (Bandwidth) 23 3.2.2 Độ trễ (Delay) 24 3.2.2.1.Trễ cố định bao gồm loại trễ: 24 3.2.2.2.Trễ thay đổi bao gồm loại trễ: 25 3.2.3 Chênh lệch độ trễ (Jitter) 26 3.2.4 Tỉ lệ gói (Packet loss) 26 3.3 Các mơ hình hỗ trợ đảm bảo chất lượng dịch vụ 27 3.3.1 Mô hình IntServ 27 3.3.2 Mơ hình DiffServ 29 3.3.2.1 Nguyên lý hoạt động 29 3.3.2.2 Đánh dấu phân loại gói tin (Classification and Marking) 31 3.3.2.3 Quản lý tắc nghẽn (Congestion Management) 32 3.3.2.4 Tránh tắc nghẽn (Congestion Avoidance) 35 3.3.2.5 Đặt ngưỡng (Threshold) 36 3.3.2.6 Nén Header (Compression) 37 3.3.2.7 Phân mảnh xen kẽ (Fragmentation and Interleaving) 38 3.3.3 Phân tích lựa chọn chuẩn nén thoại (Voice codec) 39 Chương - XÂY DỰNG GIẢI PHÁP, MƠ HÌNH MẠNG TÍCH HỢP CẤP BỘ 42 4.1 Xây dựng mơ hình giải pháp Cisco 43 4.1.1 Mơ hình kết nối 43 4.1.2 Thiết bị đề xuất giải pháp 44 4.1.2.1 Thiết bị mạng trục 45 4.1.2.2 Thiết bị mạng lớp truy cập 54 4.1.3 Thiết kế hệ thống mạng đa dịch vụ 57 4.1.3.1 Voice 58 4.1.3.2 Data 64 4.1.4 Hệ quản trị giám sát mạng 67 4.1.4.1 Quản trị thiết bị mạng kênh truyền: CiscoWorks LMS 2.5 69 4.1.4.2 Quản trị hoạt động dịch vụ Voice: CiscoWorks Voice Manager 3.0 75 4.1.4.3 Theo dõi đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng (Cisco QPM) 76 4.1.4.4 Quản trị đăng nhập, xác thực người sử dụng (Cisco ACS) 79 4.1.5 Tóm lược giải pháp 79 4.2 Xây dựng mơ hình giải pháp Nortel 80 4.2.1 Mơ hình kết nối 80 4.2.2 Thiết bị đề xuất giải pháp 82 4.2.2.1 Thiết bị mạng trục 82 4.2.2.2 Thiết bị lớp truy cập 86 4.2.3 Thiết kế hệ thống mạng đa dịch vụ 91 4.2.3.1 Giải pháp dành cho dịch vụ thoại 91 4.2.3.2 Giải pháp cho dịch vụ data 98 4.2.4 Hệ quản trị giám sát mạng 99 4.2.4.1 Quản lý cấu hình 102 4.2.4.2 Quản lý lỗi 103 4.2.4.3 Quản lý hiệu suất 105 4.2.4.4 Quản lý an ninh mạng 106 4.2.4.5 Quản lý tính cước 106 4.2.5 Tóm lược giải pháp 107 4.3 Xây dựng mô hình giải pháp Juniper & Alcatel 107 4.3.1 Mơ hình kết nối 107 4.3.2 Thiết bị đề xuất giải pháp 110 4.3.2.1 Thiết bị định tuyến lớp core - M10i 110 4.3.2.2 Thiết bị mạng lớp truy cập - M7i 111 4.3.2.3 Thiết bị MediaGateway - Mediant 1000 112 4.3.2.4 Chuyển mạch mềm (Softswitch) Alcatel 5020 112 4.3.3 Thiết kế hệ thống mạng đa dịch vụ 117 4.3.3.1 Thiết kế giao thức nội tuyến ngoại tuyến 117 4.3.3.2 Thiết kế QoS cho mạng 118 4.3.3.3 Thiết kế cho thoại 119 4.3.4 Hệ quản trị giám sát mạng 120 4.3.4.1 Back-End server 120 4.3.4.2 Dorado 121 4.3.4.3 Hệ thống quản lý dịch vụ: SDX-300 122 4.3.5 Tóm lược giải pháp 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 Lời cam đoan Tên Nguyễn Quang Cầu, học viên lớp cao học Mạng máy tính Truyền liệu, trường Đại học Cơng nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin cam đoan: Bản luận văn “ Nghiên cứu cơng nghệ mạng tích hợp xây dựng mơ hình giải pháp mạng tích hợp cho khối quan cấp Bộ ” tơi viết với hướng dẫn khoa học PGS.TS Phương Minh Nam Nội dung luân văn có tham khảo không chép từ tài liệu công bố Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phương Minh Nam - người tận tình hướng dẫn từ tơi cịn học Đại học đến trường công tác Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Công nghệ dạy bảo suốt trình học tập trường, bạn bè đồng nghiệp ln động viên khích lệ tạo điều kiện để tơi sớm hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Quang Cầu MỞ ĐẦU Hiện việc sử dụng chung hạ tầng truyền dẫn cho nhiều dịch vụ ứng dụng (thoại, liệu video…) việc nhiều người quan tâm tiện ích Các hãng sản xuất lớn giới thấy điều nên tập trung nghiên cứu sản xuất thiết bị mạng để sử dụng đường truyền dẫn Việc sử dụng đường truyền lựa chọn công nghệ cho phù hợp tận dụng tối đa hạ tầng có đơn vị tốn khơng dễ có lời giải tối ưu Nghiên cứu mạng tích hợp đa dịch vụ đưa mơ hình, giải pháp cho phù hợp với quan cấp Bộ việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn phù hợp với xu hướng ứng dụng phát triển công nghệ thông tin giai đoạn nước ta Với tính cấp thiết vậy, tác giả xin đăng ký với Nhà trường làm luận văn tốt nghiệp đề tài "Nghiên cứu cơng nghệ mạng tích hợp xây dựng mơ hình giải pháp mạng tích hợp cho khối quan cấp bộ" Nhà trường chấp thuận Mục tiêu đề tài nghiên cứu cơng nghệ mạng tích hợp, tìm hiểu giải pháp, thiết bị số hãng sản xuất lớn giới từ xây dựng mơ hình mạng tích hợp cho đơn vị Hiện nước ta bộ, ban, ngành việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đa phần dựa hạ tầng mạng máy tính đơn vị kết nối mạng với qua đường thuê bao truyền dẫn quốc gia ADSL (Asymmetrical Digital Subscriber Line), Leased Line, E1, Việc tận dụng đường thuê bao để sử dụng dịch vụ thoại có nhiều hình thức khác sử dụng người dùng cuối với nhà cung cấp dịch vụ tự xây dựng dịch vụ thoại cho riêng đơn vị Có Bộ từ hạ tầng mạng thoại có, cần xây dựng mạng máy tính tận dụng hạ tầng truyền dẫn mạng thoại để sử dụng hiệu đường truyền Trong Bộ thường có Vụ Cục thuộc Bộ Sở tỉnh, thành toàn quốc Nhiều Bộ có tổng đài nội Sở kết nối thông qua hệ thống tổng đài bưu điện tỉnh qua đường thuê bao Leased Line, E1 Để sử dụng hiệu đường thuê bao dành riêng phục vụ cho thoại, truyền liệu video đảm bảo dung lượng sử dụng chất lượng dịch vụ vấn đề lớn Bộ, Ban Ngành khác có nhiều hãng sản xuất lớn giới có giải pháp tương ứng, hãng có mạnh riêng Mạng tích hợp quan ngang Bộ dựa hạ tầng truyền dẫn Quốc gia, thường đường thuê bao E1 Mạng gồm dịch vụ dịch vụ thoại dịch vụ liệu Một xây dựng từ đầu đồng thời dịch vụ từ dịch vụ có trước, tích hợp dịch vụ thứ mạng lưới Lúc đầu có mạng lưới tổng đài tồn ngành, ta tích hợp mạng máy tính diện rộng hạ tầng ngược lại, từ mạng máy tính diện rộng ta tích hợp mạng tổng đài để tận dụng khả đường truyền, giảm chi phí th bao Với khn khổ thời lượng luận văn, tác giả xin giới hạn nghiên cứu giải pháp công nghệ Cisco, Nortel, Juniper xây dựng mơ hình mạng tích hợp cấp sử dụng hạ tầng đường thuê bao E1 Cấu trúc Luận văn gồm có phần Mở đầu, Chương phần Kết luận Chương 1, Khái niệm sở mạng tích hợp, đặc điểm mạng tích hợp, cần thiết việc xây dựng mạng tích hợp Chương 2, nghiên cứu dịng cơng nghệ công nghệ chuyển mạch IP, công nghệ chuyển mạch ATM công nghệ chuyển mạch MPLS Chương 3, nghiên cứu chế đảm bảo chất lượng dịch vụ Chương 4, xây dựng giải pháp, mơ hình mạng tích hợp cấp CISO, Nortel Juniper 114 Các ứng dụng Softswitch Alcatel định nghĩa số ứng dụng chủ yếu cho Softswitch, cho phép nhà khai thác dễ dàng triển khai dịch vụ mạng giúp nâng cấp lên thành hạ tầng mạng hệ (như mạng dựa IP) Một gói ứng dụng thiết kế Alcatel 5020 Softswitch để hỗ trợ cho giải pháp sau: - IP offload (IPO) cung cấp cho nhà cung cấp dịch vụ giải pháp nhằm san lưu lượng từ mạng PSTN - Điện thoại IP (IPT) cung cấp cho dịch vụ dựa điện thoại IP thoại/video/dữ liệu từ đầu cuối IP vốn có thuê bao kết nối đến mạng IP thông qua IP gateway Thêm vào đó, gói ứng dụng IPT đưa dãy rộng dịch vụ IP-Centrex tiêu biểu nhắm đến thị trường enterprise - Ứng dụng Long distance bypass (LDB) cho phép nhà cung cấp dịch vụ sử dụng mạng dựa cơng nghệ gói cho lưu lượng thoại đường dài, bỏ qua trung kế truyền thống, toll, tổng đài quốc tế - Ứng dụng Multimedia (MUM) cung cấp dịch vụ multimedia dựa IP Platform Alcatel 5020 Softswitch cung cấp điều khiển gọi/phiên thông qua giao thức giao diện khác cho máy chủ ứng dụng Các máy chủ thực thi nhiệm vụ dành riêng dịch vụ chuyển đổi số, dịch vụ CLI screening, hay xác thực, cấp phép dịch vụ tính cước Các mudule software cho A5020 tổ chức thành lớp: giao diện giao thức, điều khiển gọi/phiên, thành phần quản lý chức năng, tập hợp (assembling) gói ứng dụng, có module software có liên quan đến gói ứng dụng riêng biệt chọn từ tệp sở chung Giao diện giao thức - Protocol Interface Lớp giao diện giao thức cung cấp truy cập giao diện khác (SS7, IPDC, H.323, SIP, MGCP) cho lớp điều khiển gọi/phiên Softswitch Đối với SS7, chuẩn ANSI ETSI hỗ trợ, với số 115 biến thể khác quốc gia, cho phép A5020 hoạt động nơi giới với thiết bị khác Chức A5020 cung cấp điều khiển gọi VoIP dịch vụ thoại đến mạng liệu, cho PC phone, IP phone hướng đến gateway cho ứng dụng toll-bypass A5020 hỗ trợ giao thức điều khiển gọi khác như: IPDC, H.323, SIP, MEGACO MGCP Khối phần mềm hệ thống - System software module Dựa loại giao thức điều khiển cần hỗ trợ, A5020 trang bị với khối phần mềm khác nhau: - H.323 Gatekeeper mở rộng (EGK): chức Gatekeeper mở rộng cung cấp điều khiển gọi VoIP dựa chuẩn H.323 dịch vụ thoại đến mạng liệu cho PC phone, IP phone, RGW IAD EGK thực chức định tuyến VPN thoại Nó biết tới đặc tính cộng thêm định tuyến tiên tiến, VPN, tính cước, xác thực cấp quyền (AAA), định vị GW, giao diện Radius chuẩn - Máy chủ SIP proxy mở rộng (Extended SIP Proxy Server - EPX - phần thuê bao SIP): thành phần SIP Proxy theo RFC 2543 bis, sử dụng để cung cấp chức SIP sau: Proxy server, Redirection server, Registrar, B2BUA, Giao diện với máy chủ ứng dụng SIP EPX hệ thống nhiều lớp có cấu trúc module bao gồm máy chủ carrier class SIP Proxy chứa tin SIP lớp giao dịch Nó biết tới lớp theo trạng thái gọi SIP số đặc tính cộng thêm định tuyến tiên tiến, VPN, tính cước, xác thực cấp quyền (AAA), định vị GW, giao diện Radius chuẩn - Media Gateway Controller (MGC): chịu trách nhiệm liên kết hoạt động với PSTN, dựa giao thức điều khiển gọi Megaco Thông tin SS7 ISUP kết thúc trực tiếp liên kết SS7 có A5020 Thơng tin ISUP chuyển đổi phần Call Signalling Gateway A5020 chuyển đến phần MGC Call/Session Control Software: 116 Software đảm nhiệm nhiệm vụ trái tim Softswitch Ngồi cịn có chức cộng thêm A5020 như: khả mở rộng - Scalability: A5020 platform có cấu trúc module có khả mở rộng cao, phần mềm A5020 dễ dàng phân bổ platform khác nhau, làm cho dễ mở rộng tới dung lượng yêu cầu Việc lựa chọn cấu hình số server hoàn toàn sẵn sàng, dựa yêu cầu dung lượng, server cấu hình theo kiểu stand-alone hay cluster mode (tất thiết bị A5020 triển khai theo kiểu cấu hình cluster), kiểu cluster có nhiều thuận lợi việc cải tiến khả dự phòng mở rộng Việc quản lý đơn giản - Simplifìed Management A5020 cung cấp thống kê theo thời gian thực thời gian gọi, số lượng gọi chấp nhận hay bị từ chối, số lượng gọi vào ra, cho phép nhà cung cấp dịch vụ tìm hiểu bên mẫu lưu lượng bên trong, gọi bất thường liệu chiến lược khác Thơng tin sử dụng để giúp cho nhà cung cấp dịch vụ thoả thuận cung cấp dịch vụ với người sử dụng dễ dàng hoạt động tốt cách thêm tài nguyên cần thiết Việc hỗ trợ thủ tục quản lý SNMP cho phép phát cảnh báo cho phần tử quản lý A5020 cấu hình từ phần tử trung tâm sử dụng ứng dụng windows hay web, cho phép dễ dàng cung cấp, giám sát khắc phục cố Các hoạt động phức tạp cấu hình thơng qua giao diện CLI Độ tin cậy A5020 A5020 platform hỗ trợ hai mode: hot standby load-sharing Các đặc điểm bật khác bao gồm khả clustering hỗ trợ nâng cấp phần cứng phần mềm mà không ngắt quãng thời gian vận hành Trong cấu hình cluster, A5020 platform đồng thời cung cấp độ tin cậy cao (với khả dự phòng) khả thực thi cao (với việc hoạt động song song node) Việc triển khai cấu hình clustering dựa giải pháp clustering chuẩn đưa nhà sản xuất platform "Multi-threading" sử dụng cho việc dự phòng lớp software Kỹ thuật 117 đảm bảo việc định vị xử lý cho nhiệm vụ đưa kết hợp với hệ thống hoạt động platform Kiến trúc software A5020 platform cho phép nhiều luồng xử lý song song với sở liệu Oracle Thêm nữa, A5020 platform phân bổ tin đến, sử dụng tham số khác nhau, bao gồm chia tải (load balancing) số server chuyển hướng lưu lượng từ server lỗi đến server khác Ngoài ra, nhà cung cấp dịch vụ kết nối hệ thống hoạt động với hệ thống dự phịng cố thơng qua đường truyền kênh cáp quang tốc độ cao Nếu hệ thống hoạt động xảy vấn đề, mạng hoạt động nhờ vào hệ thống dự phòng cố Một đặc tính bật đáng tin cậy khác hệ thống nâng cấp dung lượng, phần cứng phần mềm chí việc sử dụng software release mà hệ thống không bị ngắt quãng, không ảnh hưởng đến lưu lượng hệ thống hoạt động 4.3.3 Thiết kế hệ thống mạng đa dịch vụ 4.3.3.1 Thiết kế giao thức nội tuyến ngoại tuyến Giao thức nội tuyến: Giao thức nội tuyến (IGP) cho phép router mạng cập nhật thông tin router khác Hơn IGP cung cấp chế để định đường dẫn tốt tới đích Có số loại giao thức IGP cho phép hỗ trợ định tuyến thông dụng ISIS OSPF Giao thức OSPF đề nghị thiết kế mạng cấp Bộ mạng cỡ nhỏ vừa Việc sử dụng OSPF có nghĩa nhân viên kỹ thuật có kinh nghiệm tìm thấy hỗ trợ dễ dàng yêu cầu đào tạo đơn giản Giao thức sử dụng cho trung tâm vùng để lan truyền toàn trục Một điểm sở thiết kế giao thức định tuyến nhằm tác IGP khỏi EGP Để đảm bảo khả nhanh thời gian tính tốn cho OSPF Giao thức ngoại tuyến: 118 Giao thức BGP giao thức cung cấp thông tin định tuyến điểm truy cập, sở liệu mạng với mạng khác Mục tiêu việc thiết kế BGP là: tối ưu hoá việc trao đổi thông tin NLRI (Network Layer Reachable Information), cung cấp khả linh hoạt cho việc áp dụng tăng cường sách kết nối eBGP, kiểm sốt việc trao đổi iBGP chừng mực Để thơng tin định tuyến BGP lan truyền bên mạng (AS), router mạng cần phải kết nối BGP với Một phiên BGP router AS gọi iBGP 4.3.3.2 Thiết kế QoS cho mạng Với công nghệ IP/MPLS, QoS áp dụng với nhiều ứng dụng khác với nhiều yêu cầu khác MPLS hỗ trợ với LDP RSVP-TE nhằm cung cấp chức xử lý lưu lượng Vì vậy, tắc nghẽn lưu lượng định tuyến, quản lý lưu lượng xử lý hiệu Voice Over IP (VoIP) số dịch vụ IP triển khai mạng Một điều dễ thấy VoIP không chấp nhận trễ (