1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠ Ƣ ĐẠ Ọ Ọ Ọ ĐẶNG THỊ THẢO Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬ Ạ SĨTRIẾT HỌC – 2019 ĐẠ Ƣ ĐẠ Ọ Ọ Ọ ĐẶNG THỊ THẢO Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Ạ SĨ LUẬ Y TRIẾT HỌC 60.22.03.01 Ƣ Ƣ D TS NGUYỄN THỊ LAN – 2019 Ọ L Đ Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Lan Những nghiên cứu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo L I CẢ Ơ Luận văn thạc sĩ với đề tài “Tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” kết trình học tập nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả chương trình đào tạo cao học Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS guyễn hị Lan - người hết lòng giúp đỡ, định hướng, trực tiếp dẫn dắt cho suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh Mặc dù cố gắng q trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận góp ý của thầy để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU N I DUNG 14 ƢƠ NHỮ Đ ỀU KIỆN VÀ TIỀ ĐỀ CHO SỰ HÌNH Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 14 1.1 B i cảnh giới Việt Nam cu i kỷ XIX – đầu kỷ XX 14 1.1.1 Tình hình giới cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 14 1.1.2 Bối cảnh Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 19 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội nho sỹ Tân cu i kỷ XIX– đầu kỷ XX 28 1.2.1 Sự khủng hoảng nho giáo Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 29 1.2.2 Tư tưởng cải cách, tân Nhật Bản, Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 32 ƢƠ Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX – NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 40 2.1 Những nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn rƣờng Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 40 2.1.1.Tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Trường Tộ 41 2.1.2 Tư tưởng trị - xã hội Phan Bội Châu 52 2.2 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng trị - xã hội nho ĩ tân cu i kỷ XIX – đầu kỷXX 75 2.2.1 Những giá trị tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 75 2.2.2 Những hạn chế tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 82 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng trị - xã hội hệ thống quan điểm, tư tưởng mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội vấn đề giành, giữ xây dựng quyền thực thi quyền lực nhà nước Tư tưởng trị - xã hội nảy sinh từ điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa – tư tưởng, bối cảnh lịch sử, văn hóa quy định Ngược lại, tư tưởng trị - xã hội phản ánh trực tiếp, rõ ràng xác thực trạng xã hội thông qua mối quan hệ giai cấp tầng lớp xã hội Mỗi quốc gia, giai đoạn lịch sử có hệ tư tưởng đóng vai trị dẫn đường gắn liền với thay đổi, phát triển xã hội, đặc biệt trước kiện ảnh hưởng đến tình hình trị – xã hội lớn dân tộc Trong bối cảnh đó, tư tưởng trị giữ vai trị quan trọng, chi phối, định hướng đường phát triển dân tộc Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tình hình trị, kinh tế - văn hóa giới có nhiều biến động Các nước châu Á, Phi Mỹ La tinh trở thành miếng mồi ngon cho nước tư giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc xâu xé Nhiều nước bị biến thành thuộc địa, nửa thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam khơng nằm ngồi luồng mở rộng thuộc địa nước đế quốc phương Tây Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, năm 1883 Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Sự biến chuyển tình hình trị - xã hội nước tất yếu dẫn đến chuyển biến nhận thức tư tưởng nhằm giải vấn đề thiết dân tộc, thời đại Lịch sửViệt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX minh chứng rõ cho điều Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX từ quốc gia độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Lúc này, hệ tư tưởng nắm vai trò thống trị Nho giáo bất lực trước thay đổi thời đại Nho giáo dần vai trò thống trị hệ hệ thống trị hạn chế mặt thời đại Những biến đổi mặt lịch sử với xuất phương thức sản xuất dẫn đến biến đổi tư tưởng trị - xã hội giai đoạn Đó xuất tư tưởng canh tân vào cuối kỷ XIX với đề xuất canh tân trí thức Nho học Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch Các nho sĩ đề xuất chủ trương canh tân tất lĩnh vực, đặc biệt tư tưởng trị: cải cách máy quyền, phát triển kinh tế - xã hội Nhưng đề xuất canh tân chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến, chưa có chuyển biến triệt để theo hệ tư tưởng Sang đầu kỷ XX, tiếp thu tư tưởng Tân thư sở tư tưởng canh tân nhà tư tưởng Việt Nam tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng đưa ra, đề xuất tư tưởng trị - xã hội mới, đánh dấu chuyển biến quan trọng mặt ý thức hệ tư tưởng dân tộc giai đoạn này, từ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản tiến gần đến chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng trị theo khuynh hướng dân chủ tư sản năm đầu kỷ XX tác động không nhỏ đời sống xã hội nói chung tiến trình cách mạng dân tộc giai đoạn nói riêng Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cịn nhiều khía cạnh mẻ, cần nghiên cứu Tư tưởng Việt Nam giai đoạn phản ánh tồn xã hội Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Những chuyển biến mặt lịch sử tạo nên chuyển biết mặt tư tưởng để phù hợp với thay đổi thời đại, phù hợp với yêu cầu tiến trình lịch sử dân tộc Đây kết tất yếu phát triển lịch sử nói chung lịch sử tư tưởng nói riêng Đồng thời, kết logic phát triển lịch sử tư tưởng giai đoạn trước động lực phát triển cho lịch sử tư tưởng giai đoạn Bên cạnh đó, tư tưởng trị - xã hội nhà tư tưởng giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vừa thể phát triển tư tưởng dân tộc vừa phản ánh nhạy cảm trị nhà tư tưởng Những ảnh hưởng mạnh mẽ cải cách Nhật Bản ảnh hưởng Tân thư Tân văn Trung Quốc nhà tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX cho thấy chuyển biến hệ tư tưởng dân tộc nhằm tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, nhận thấy hạn chế mà hệ tư tưởng Nho giáo không giải được, mở hướng đường cách mạng dân tộc Chính vậy, việc lựa chọn tiếp thu tư tưởng cách mạng đương thời Trung Hoa, Nhật Bản tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây giai đoạn đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng, giải nhu cầu việc tìm hệ tư tưởng dẫn đường cho cách mạng Mặc dù tư tưởng trị - xã hội nho sĩ giai đoạn thất bại, song tư tưởng trị tạo nên thay đổi mạnh mẽ, mang tính cho lối tư bảo thủ, lạc hậu tư tưởng trị phong kiến Trong tư tưởng trị - xã hội giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thể rõ chuyển biến, chuyển ơng việc xác định đường lối lý luận cho cách mạng Việt Nam nói riêng lĩnh vực tư tưởng nói chung Chính vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả lựa chọn Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu trinh để phân tích Giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX giai đoạn quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam nói chung tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc Đánh dấu chuyển biến xã hội Việt Nam chuyển biến mặt tư tưởng, thể logic tất yếu lịch sử tư tưởng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thời đại Đây minh chứng quan trọng cho tính biện chứng tư tưởng Việt Nam Trong giai đoạn nay, Việt Nam bước vào thời kỳ với bối cảnh thời đại có nhiều kiện lịch sử quan trọng Xu tồn cầu hóa kinh tế vấn đề hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu mà quốc gia phải đối mặt Trong bối cảnh đó, vấn đề quan trọng nhất, mang tính xuyên suốt cho đường xây dựng phát triển đất nước đặt việc lựa chọn đường để vừa hội nhập vừa giữ vững độc lập chủ quyền; vừa tiếp thu tiến nhân loại vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc để theo kịp thời đại? Bối cảnh lịch sử vị xã hội Việt Nam giai đoạn khác giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX hai giai đoạn có điểm chung nằm giao thời lịch sử nên có yêu cầu, đặc điểm giống nhau, là: cần có trí tuệ, lĩnh vững vàng nhạy cảm trị để đổi mới, lựa chọn đường hội nhập, độc lập tự chủ trước thách thức lớn thời đại, v.v Cho nên cần nghiên cứu học lịch sử giai đoạn trước để tránh bớt sai lầm biết phát huy giá trị truyền thống công đổi Việt Nam Vì lý trên, tơi lựa chọn đề tài Tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Đến Phan Châu Trinh, tư tưởng dân chủ ông không tránh khỏi hạn chế thời đại Khi ông coi đấu tranh công khai hợp pháp làm phương pháp tuyên truyền tư tưởng dân chủ Nhưng ông chưa nhận thấy rằng, thân phương pháp mặt vừa vấp phải ngăn cản thực dân Pháp, mặt khác không đủ chống lại khủng bố thực dân Pháp Ông chủ trương “bất vọng ngoại” ông chưa nhận thấy cần thiết việc tranh thủ ủng hộ từ bên Đây điều kiện cần để tuyên truyền tư tưởng dân chủ ông Nhưng mặt khác, Phan Châu Trinh lại tìm kiếm giúp đỡ từ thực dân Pháp Ở đây, ơng có “nhầm lẫn chưa thực tách biệt người Pháp tiến theo tư tưởng “Tự – Bình đẳng – Bác ái” cách mạng tư sản Pháp với bọn đế quốc chuyên hút máu dân chúng thuộc địa, trọng đến lợi ích kinh tế Ơng chưa nhận thấy chất xâm lược, bóc lột thuộc địa quyền thực dân núp bóng khai hóa văn minh” [Dẫn theo 72] Chủ trương “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” ông trở thành hạn chế tư tưởng dân chủ ông thực dân Pháp lợi dụng điều để tuyên truyền quần chúng nhân dân Những điều gây ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng Phan Châu Trinh không lường trước điều Như vậy, cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, nho sĩ tân có chuyển biến quan trọng mặt tư tưởng, đặc biệt tư tưởng trị xã hội Nhưng đề xuất canh tân, cải cách hay phong trào cách mạng thực từ q trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ thất bại Mặc dù, cố gắng để vượt qua giới hạn tư duy, ý thức hệ cũ chưa có tư triết học để dẫn đường, tư tưởng chinh trị - xã hội ông chịu ràng buộc hệ tư tưởng trị cũ 84 Sự vượt qua giới quan Nho giáo ơng chưa hồn tồn triệt để, phạm trù trị cịn mang dấu ấn Nho giáo, bế tắc việc giải mâu thuẫn nội tư tưởng Như vậy, tư tưởng trị Phan Bội Châu Phan Châu Trinhđều đề cao tự – bình đẳng – bác ái, tiến xã hội, dân chủ, nhân văn; song tư tưởng khơng có hệ tư tưởng, ý thức giai cấp, sở khoa học, triệt để, thực tiễn cách mạng - điều mà sau có phong trào cộng sản người cộng sản Bên cạnh đó, lập trường, đường lối mục đích cứu cách mạng nhà tân theo khuynh hướng triết học tư sản trào lưu tiến giới họ chưa nhận thức rằng, hệ thống triết học vốn từ đời không phù hợp với cách mạng Việt Nam Đồng thời, dù “bạo động” hay “cải cách”, nho sĩ tân chưa nhận thức gốc rễ xã hội vấn đề “kinh tế – xã hội”, với chất chủ nghĩa thực dân thống trị nước ta lúc Hai là, tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu thề kỷ XX cịn mang tính cải lương, thiếu triệt để Mặc dù có nội dung mới, cách mạng tiến bộ, thể tinh thần yêu nước nhiệt tình, căm thù giặc cao độ, điều kiện, hoàn cảnh lúc giờ, tư tưởng trị giai đoạn có biểu dao động, mơ hồ, chí có lúc đến thỏa hiệp với thực dân Chẳng hạn, Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp để thực dân chủ, cịn Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để cầu viện Tuy chủ trương ông thời, gây ảnh hưởng khơng tốt đến tinh thần cách mạng dân tộc Đây hệ việc thiếu tư triết học mới, giới quan khoa học nên dẫn đến tính cải lương, thiếu triệt để q trình thực cách mạng 85 Ngoài chủ trương xuất dương cầu viện, Phan Bội Châu cho “chỉ nằm gai nếm đắng, chứa giận chờ thời” [Dẫn theo 72, tr.190] để chờ đợi thời đất nước có đủ tiềm lực tiến hành cách mạng Như vậy, Phan Bội Châu chưa có chuẩn bị mang tính chiến lược lâu dài cho cách mạng Đến Phan Châu Trinh, ông đề chủ trương đòi thực dân Pháp cải cách, thực dân chủ giống nước Pháp quốc, điều bất khả thi ông chưa nhận thấy chất thật chủ nghĩa đế quốc xâm lược bóc lột thuộc địa Bên cạnh đó, tính chất cải lương, thiếu triệt để tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thể dao động lập trường cách mạng nhà tư tưởng trước biến đổi lịch sử Trước xâm lược thực dân Pháp, Phan Bội Châu cho rằng, Nhật Bản nước đồng chủng, đồng văn giúp Việt Nam chống Pháp Nhưng ông chưa nhận thức rõ chất chủ nghĩa đế quốc mà lúc Nhật Bản trở thành quốc gia để kết cuối thất bại phong trào Đơng Du Chưa dừng lại đó, sau Nhật Bản có ý đồ thơn tính nước láng giềng, Phan Bội Châu lại lần sai lầm việc nhận thức đối tượng cách mạng Ông chủ trương hợp tác với Pháp ñể giữ lấy Việt Nam khơng rơi vào thơn tính Nhật Bản Sự thiếu triệt để đường cách mạng dẫn đến thất bại Phan Bội Châu hoạt động cách mang Còn Phan Châu Trinh dựa Pháp để thực cải cách chế độ phong kiến Có thể nói, nhược điểm lớn “tư tưởng trị - xã hội giai đoạn chưa tìm mối quan hệ khăng khít bênh vực quyền lợi thiết thực người dân với nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ Đó thất bại có tính tất yếu hệ ý thức tư sản ý thức hệ nhà 86 Nho yêu nước có khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc Ba là, tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX chưa có quán Chẳng hạn nhận thức đường cách mạng Trong hai mươi năm đầu kỷ XX, xuất lúc hai đường đấu tranh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nhưng nhà tư tưởng lại lựa chọn đường khác Phan Bội Châu lựa chọn phương pháp đấu tranh bạo động, sử dụng bạo lực cách mạng tư tưởng ông đặt bối cảnh nước ta đầu kỷ XX chưa phù hợp Bời lúc này, ơng chưa xác định đâu lực lượng cách mạng Bên cạnh đó, thay đổi phương châm cách mạng đường lối trị Phan Bội Châu có tác động khơng tốt đến phong trào cách mạng năm 1918 đến 1925 Chính quan điểm, tư tưởng trị nho sĩ giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX chưa có nhận thức đắn toàn diện vấn đề cách mạng Việt Nam Từ đó, chưa có đánh giá đắn lực lượng cách mạng, từ chưa tạo nên thống nhất, đồn kết xã hội chưa tạo sức mạnh tổng hợp dân tộc Việt Nam cách mạng dân chủ tư sản Sự thiếu quán tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX thể việc lựa chọn “đồng minh” cách mạng Phan Bội Châu cho Nhật Bản nước đồng chủng, đồng văn, nên ơng hướng sang Nhật Bản, cịn Phan Châu Trinh cho Pháp nước dân chủ tiến phương Tây nên ông hướng sang Pháp Chính thiếu quán quan điểm cách mạng nói chung dẫn đến thất bại phong trào cách mạng nước 87 Tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân khơng tránh khỏi hạn chế định hồn cảnh lịch sử chi phối điều kiện chủ quan mà thân nhà tư tưởng chưa thể vượt qua Nhưng hạn chế làm lu mờ giá trị tích cực tư tưởng nho sĩ Những tư tưởng này, đến nay, có giá trị để nghiên cứu tìm hiểu Tiểu kết chƣơng Trên sở nhận thức thời đại, đặc điểm xã hội Việt Nam, tiếp thu tư tưởng canh tân, Tân thư, qua thực tiễn cách mạng nước, nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX phác thảo vấn đề đưa cách mạng Việt Nam theo đường cách mạng dân chủ tư sản hình thành phạm trù trị Trong tư tưởng trị - xã hội ơng, phạm trù trị như, quan niệm mục đích trị, quan niệm đường cách mạng, quan niệm phương pháp cách mạng, quan niệm thể, quan niệm giai cấp đấu tranh giai cấp, quan niệm dân quyền, tư tưởng lập hiến nội dung Những phạm trù có q trình hình thành, vận động phát triển theo thay đổi tình hình cách mạng giới nước, phát triển nhận thức ơng Nhìn chung, quan niệm nêu kiện nước phong trào Cần Vương thất bại thúc đẩy nhà tư tưởng từ bỏ cờ quân chủ để theo đường cách mạng – dân chủ tư sản Cuộc cách mạng dân chủ tư sản giai cấp tư sản lãnh đạo mà tầng lớp sĩ phu tư sản hóa lãnh đạo xuất phát từ lợi ích dân tộc, cho nên, mang tính đặc thù, khơng giống phương Tây Những nội dung tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tângiai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tạo nên bước chuyển biến quan trọng 88 bình diện ý thức hệ tư tưởng Việt Nam giai đoạn này: từ xuất tư tưởng canh tân khuôn khổ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản tiến gần đến chủ nghĩa Mác - Lênin Tuy nhiên, nói, bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX bước chuyển bản, lâu dài, khó khăn phức tạp nhà tư tưởng Qua việc nghiên cứu nội dung, giá trị hạn chế tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, để lại học vô ùng quý báu cho cách mạng Việt Nam giai đoạn sau cho cơng đổi Đó học nắm bắt thời cơ, đề đường lối cách mạng phù hợp với xu vận động lịch sử; học xây dựng lý luận dẫn đường khoa học, đắn phù hợp với logic phát triển lịch sử xu thời đại; học lấy lợi ích dân tộc, nhân dân làm mục tiêu tối cao cho công cách mạng, đổi 89 KẾT LUẬN Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn chứng kiến nhiều biến đổi chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, thực dân Pháp xâm lược biến xã hội Việt Nam từ quốc gia phong kiến độc lập thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Cùng với biến động tình hình giới phát triển trình xâm lược chủ nghĩa đế quốc, canh tân Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, trào lưu tư tưởng dân chủ tiến phương Tây tác động trực tiếp vào Việt Nam làm cho xã hội Việt Nam có biến đổi nhiều phương diện Chính biến đổi đời sống xã hội tạo nên trình chuyển biến tư tưởng, đặc biệt tư tưởng trị - xã hội tầng lớp nho sĩ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Họ nhận thấy hạn chế, khiếm khuyết hệ tư tưởng trị phong kiến tơn quyền, từ đề xuất tư tưởng canh tân vào cuối kỷ XIX, sau đó, khởi xướng tư tưởng dân chủ tư sản vào đầu kỷ XX Nho sĩ tân giai đoạn chủ yếu tiếp thu học tập công tân Nhật Bản cách mạng Tân Hợi Trung Quốc để đề đường lối cho riêng dân tộc Việt Nam giữ giá trị Nho giáo Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh… Những tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bao gồm nhiều nội dung phê phán lạc hậu, bảo thủ hệ tư tưởng phong kiến từ xây dựng phạm trù trị đưa dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng dân chủ tư sản Đó quan niệm mục đích trị, quan niệm đường cách mạng, quan niệm phương pháp cách mạng, quan niệm thể, quan niệm giai cấp đấu tranh giai cấp, quan niệm dân quyền Những 90 phạm trù có q trình hình thành, tồn phát triển theo tác động, thay đổi lịch sử phát triển nhận thức dân tộc nói chung nhà tư tưởng nói riêng Nhìn chung, vận động phát triển quan niệm tạo nên bước chuyển tư tưởng trị nho sĩ tân Việt Nam giai đoạn Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có giá trị hạn chế Giá trị lớn trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tạo thay đổi ý thức hệ dân tộc Việt Nam Còn nội dung tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nho sĩ tân “bản tổng kết thực tiễn, tổng kết lịch sử dân tộc Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm kho tàng tư tưởng Việt Nam nhiều phương diện” [72, tr.220] Bên cạnh đó, tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIXdo nhà tư tưởng tiêu biểu tầng lớp nho sĩ – tầng lớp khơng cịn đại diện thời đại thực Điều dẫn đến tư tưởng trị Việt Nam giai đoạn thiếu tư triết học mới, giới quan đắn, khoa học, tư tưởng trị họ chịu ảnh hưởng sâu sắc giới quan Nho giáo; thiếu thống quan điểm trị nên xuất hai đường lối cách mạng, tạo nên phân hóa định phong trào cách mạng dân chủ tư sản vào đầu kỷ XX; tư tưởng trị - xã hội họ cịn mang tính chất cải lương, thiếu triệt để Sự tiếp biến tư tưởng trị - xã hội nho sĩ Việt Nam giai đoạn vừa phản ánh điều kiện lịch sử vừa biểu tính quy luật nội tại, khách quan tiến trình vận động lịch sử tư tưởng Việt Nam Những tư tưởng trị giai đoạn để lại dấu ấn đậm nét tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam nói chung tư tưởng Việt Nam nói riêng 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bàn nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Trương Bá Cần, (2002), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập (Văn thơ thời kỳ trước xuất dương, 1882-1905), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập (Văn thơ năm đầu nước 1905-1908), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập (Văn thơ năm nước 1908- 1916), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập (Tiểu thuyết truyện ký), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập (Văn thơ 1917-1925), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập (Tự truyện); Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập (Văn xi 1925-1940), Nxb Thuận Hóa, Huế 10.Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập (Văn vần 1925-1940), Nxb Thuận Hóa, Huế 11.Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập (Chu Dịch),Nxb Thuận Hóa, Huế 12.Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 10 (Khổng Học Đăng), Nxb Thuận Hóa, Huế 13.Phan Bội Châu (1971), Phan Bội Châu niên biểu: Hồi Ký, Nhà xuất Văn Sử Địa 92 14.Nguyễn Đổng Chi (1968), Bàn thêm quan niệm anh hùng Phan Bội Châu, "Nhà yêu nước nhà văn Phan Bội Châu", Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu, Viện Văn học, Hà Nội 15.Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trịnh Kim Chi (2017), “Bài học lịch sử từ giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu”, Tạp chí triết học, (12), 319, tr.25 17.Nguyễn Đình Chú (1997), Phan Bội Châu nhà văn hóa, tập kỷ yếu: Hội thảo khoa học kỷ niệm lần thứ 130 ngày sinh Phan Bội Châu, Thừa Thiên - Huế 18.Trương Văn Chung, Dỗn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Phan Đại Dỗn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Đức Sự, Chương Thâu (1967), Phan Bội Châu tư tưởng trị, tư tưởng triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21.Nguyễn Văn Dương (2006), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 22.Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập từ thời nguyên thủy đến năm 2000 (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Đại Học Quốc gia HN (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đơng – Tây nửa đầu kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 93 25.Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27.Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 3: Thành công chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28.Trần Thị Hạnh (2012), Q trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hòa (2006), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 30.Nguyễn Văn Hòa (2008), “Quan niệm Phan Bội Châu dân quyền”,Tạp chí Triết học, Hà Nội, số – 2008 31.Nguyễn Văn Hòa, “Tư tưởng Phan Bội Châu nội lực”,Tạp chí Triết học, Hà Nội, số - 2000 32 Trần Thi Thu Hồi (2012), Sự biến đổi tri Viê Nam từ 1858 – 1945, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội 33 Đỗ Thị Hịa Hới (1989), “Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh với tư tưởng tự – bình đẳng – bác cách mạng Pháp 1789”,Tạp chí Triết học, (4), tr 47 – 51 34.Đỗ Thị Hòa Hới (1992), “Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc ñầu kỷ XX”, Tạp chí Triết học, (1), tr 49 – 52 35 Đỗ Thị Hòa Hới (1993), “Tư tưởng canh tân sáng tạo đầu kỷ XX chí sỹ Phan Châu Trinh”,Tạp chí Triết học, (3), tr 46 – 50 43 94 36 Đỗ Thị Hịa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị Văn hố trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 39 Lê Thị Lan (2002), “Tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ lạc hậu hay đổi mới”, Tạp chí Triết học, 128(1), tr 42 – 45 40 Lê Thị Lan (2008),“Về giá trị tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí Triết học (12), 211 41.Lê Thị Lan (2006), “Chủ nghĩa dân tộc Phan Bội Châu nhãn quan triết học”, Tạp chí Triết học(11), 186 42 Lê Thị Lan (2018), Nhân cách kẻ sĩ – tảng chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu, Tạp chí Triết học (7), 326, tr 52 -59 43 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vương, Trần Kim Đỉnh (1997), Phan Bội Châu (1867-1940),Con người nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 44 Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu, Phạm Xanh (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây 45.Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - đại Việt Nam - Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 46.Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu (2012), Phong trào yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, nhân vật kiện, Nxb Lao động, Hà Nội 47.Lịch sử Việt Nam giản yếu (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 48.Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ – người tác phẩm,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 49.Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50.Trần Ích Nguyên - La Cảnh Văn, Phan Bội Châu mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản Trung Quốc - tìm hiểu trường hợp Phan Bội Châu tiếp thu chuyển hoá câu chuyện anh hùng dựng nước phương Tây, Tạp chí Văn học 51.Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (2005) Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 52 Lê Văn Quán (2007), Lịch sử tư tưởng trị Việt Nam – tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị Việt Nam – tập21, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Nguyễn Anh Quốc, Trịnh Kim Chi, (2018), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX”, Tạp chí triết học (10), 329, tr 50-57 55 Shiraishi Masaya(Nguyễn Như Diệm dịch, 2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Sách tham khảo (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Shiraishi Masaya, (Nguyễn Như Diệm dịch, 2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Sách tham khảo (Tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 57 Hồ Song (1997), “Sự chuyển hướng tư tưởng phong trào quốc gia dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2) 291, tr 16-31 58 Phan Đăng Thanh (2006), Tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Nguyễn Kim Sơn (2017), “Mấy đặc điểm việc tiếp nhận Nho giáo Việt Nam từ khởi nguồn đến đầu kỷ XX”, Tạp chí triết học, (2), 309, tr.59 60.Lê Sĩ Thắng (1997),”Ảnh hưởng Tân Thư tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh” ,Tạp chí Triết học, số 2/1997, trang 26-30 61 Nguyễn Quang Thắng (2006), Phong trào tân – khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin 62 Chương Thâu (2000), Sưu tầm tuyển chọn, Phan Bội Châu số vấn đề văn hố - xã hội - trị, Nxb Thuận Hoá, Huế 63 Chương Thâu (2002), Hồ sơ vụ án Phan Bội Châu, Nxb Văn hố Thơng tin; Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 64.Chương Thâu (2002), “Tinh thần dân tộc dân chủ Phan Châu Trinh qua Tỉnh quốc hồn ca”, Triết học, 138(11), tr.15 – 26 65 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66.Chương Thâu (2007), Phan Bội Châu dòng thời đại - Bình luận hồi ức, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Nxb Nghệ An, Vinh 67.Chương Thâu (2007),Góp phần tìm hiều Nho giáo, nho sĩ, trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa thơng tin & Viện văn hóa 68.Chương Thâu (2017), Phan Bội Châu - nhà yêu nước, nhà văn hoá lớn, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 97 69 Chương Thâu, Triêu Dương, Nguyễn Đình Chú (Biên soạn) (1976), Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2006), Phan Bội Châu - tác gia tác phẩm, tuyển chọn, giới thiệu (tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lê Ngọc Thông (2001), Thế giới quan Phan Bội Châu, Luận án Tiến sỹ Triết học, bảo vệ Viện triết học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 72 Phạm Đào Thịnh (2009), Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giá trị học lịch sử, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 73.Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1900 – 1930), (1976) Nxb Văn học, Hà Nội 74 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội 75 Thu Trang (2000), Những hoạt động Phan Chu Trinh Pháp 1911 1925, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 76.Nguyễn Trọng Văn (1991), “Tư tưởng đổi Nguyễn Trường Tộ, biểu tinh thần dân tộc nửa sau kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, (4), tr.54 – 56 77 Việt Nam kỷ XX, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Đại học quốc gia Hà Nội, (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78.Nguyễn Hữu Vui, Lương Gia Tĩnh (2003), Tư tưởng triết học Việt Nam từ kỷ XIX đầu kỷ XX, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt 98 ... trị - xã hội nho ĩ tân cu i kỷ XIX – đầu k? ?XX 75 2.2.1 Những giá trị tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 75 2.2.2 Những hạn chế tư tưởng trị - xã hội nho sĩ. .. trình chưa đề cập cách sâu sắctư tư? ??ng trị xã hội nho sĩ tân giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Tóm lại, việc nghiên cứu tư tưởng nho sĩ tân giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều tác giả, nhiều nhà... đoạn cuối thể kỷ XIX – đầu kỷ XX Đ i tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu: Tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân giai đoạn cuối kỷ XIX (từ năm 1868) đến đầu kỷ XX (1925) qua tư tưởng nho sĩ

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w