1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện nay

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG VŨ THỊ THU NGÀ ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT QUA SỰ PHÁN ÁNH CỦA BÁO CHÍ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ HÀ NỘI-2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG o0o VŨ THỊ THU NGÀ VẤN ĐỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT QUA SỰ PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ HIỆN NAY (Khảo sát Báo Thanh Niên, Hà Nội Mới, Lao động Xã hội Tạp chí Người bảo trợ từ tháng 1/2007 đến 7/2008) CHUYÊN NGÀNH BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60 32 01 LUẬN VĂN THẠCH SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TẤT THẮNG HÀ NỘI-2008 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Phạm Tất Thắng, người tạo điều kiện tận tình hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo ngồi Khoa Báo chí Truyền thơng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, người trang bị cho kiến thức bổ ích suốt q trình học tập trường, góp ý cho tơi hồn thiện đề cương thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành cho quan tâm, chia sẻ để tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất! Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Ngà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Tất Thắng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Ngà BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADA Bộ Luật người khuyết tật Hoa Kỳ ASVHO Hội bảo trợ Người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam BLDTBXH Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội BTC Bộ Tài Chính BYT Bộ Y Tế EU Hội đồng Châu Âu ICF phân loại quốc tế sức khoẻ, chức khuyết tật ILO Tổ chức Lao động giới LHTN Liên hiệp niên NCCD Văn phòng Điều phối hoạt động hỗ trợ Người tàn tật Việt Nam SGK Sách giáo khoa PTCS Phổ thơng sở TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VABED Hiệp Hội sản xuất kinh doanh Người tàn tật Việt Nam WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 Kết cấu 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: Lý luận chung vấn đề người khuyết tật báo chí 16 1.1 Tổng quan vấn đề người khuyết tật 16 1.1.1 Người tàn tật hay khuyết tật 16 1.1.2 Các khái niệm liên quan tới người khuyết tật 19 1.1.3 Người khuyết tật giới 22 1.1.4 Người khuyết tật Việt Nam 24 1.1.5 Các sách xã hội liên quan tới vấn đề người khuyết tật 27 1.2 Báo chí vấn đề người khuyết tật 30 1.2.1 Các pháp luật việc phản ánh vấn đề người khuyết tật 30 1.2.2 Nhiệm vụ báo chí việc phản ánh vấn đề người 33 khuyết tật Chương 2: Vấn đề người khuyết tật qua phản ánh báo chí 40 2.1 Vấn đề người khuyết tật qua phản ánh chung báo chí 40 2.1.1 Hệ thống báo chí Việt Nam 40 2.1.2 Bức tranh chung vấn đề người khuyết tật báo chí 41 2.1.2.1 Vấn đề người khuyết tật hệ thống báo viết 41 2.1.2.2 Vấn đề người khuyết tật hệ thống phát 43 2.1.2.3 Vấn đề người khuyết tật hệ thống truyền hình 43 2.1.2.4 Vấn đề người khuyết tật hệ thống báo điện tử 44 2.1.2.5 Vấn đề người khuyết tật mạng lưới thông xã Việt Nam 44 2.1.3 Các khía cạnh vấn đề người khuyết tật báo chí tập 45 trung phản ánh 2.2 Khảo sát việc phản ánh báo chí vấn đề người khuyết tật 46 04 tờ báo Thanh Niên, Hà Nội Mới, Lao động Xã hội Tạp chí Người bảo trợ từ tháng 1/2007 đến tháng 7/2008 2.2.1 Giới thiệu kháI quát 04 tờ báo, tạp chí 46 2.2.2 Vấn đề người khuyết tật 04 tờ báo, tạp chí tập trung 47 2.2.2.1 Báo chí phát hiện, phản ánh đời sống khó khăn người 47 khuyết tật hoàn cảnh cần giúp đỡ 2.2.2.2 Đăng tải chủ trương, sách Nhà nước giám sát việc 54 thực đời sống, xã hội 2.2.2.3 Tích cực cổ vũ, khích lệ gương vượt lên số phận, 70 cá nhân tập thể hết lòng người khuyết tật 2.2.3 Kết khảo sát 04 tờ báo tạp chí 90 2.2.3.1 Số lượng tác phẩn viết người khuyết tật 91 2.2.3.2 Các mảng đề tài phản ánh 91 2.2.3.3 Các thể loại báo chí thường dùng 92 2.2.3.4 Vị trí tác phẩm liên quan tới vấn đề người khuyết tật mặt 93 báo 2.2.4 Dư luận xã hội với việc phản ánh vấn đề người khuyết tật 94 báo chí 2.2.5 Bài học kinh nghiệm 98 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phản ánh người 101 khuyết tật báo chí 3.1 Nâng cao chất lượng phản ánh báo chí vấn đề người 101 khuyết tật điều tất yếu 3.2 Một số thuận lợi khó khăn báo chí tiếp cận phản ánh 105 vấn đề người khuyết tật 3.2.1 Về thuận lợi 105 3.2.2 Về khó khăn 108 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng phản ánh vấn đề người 116 khuyết tật báo chí 3.3.1 Các giải pháp với báo chí nói chung 116 3.3.2 Nhóm giải pháp dành cho tạp chí chun phản ánh vấn đề 121 người khuyết tật PHẦN KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 131 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Trong suốt thời gian dài, nước ta, nhắc đến người bị khiếm khuyết mặt thể chất hay tinh thần người ta thường nghĩ tới đối tượng công tác từ thiện người bị ốm đau cần giúp đỡ, can thiệp mặt y tế Thậm chí từ khuyết tật đó, họ bị coi người tàn phế Bản thân người khuyết tật, hạn chế trở nên tự ti, sống khép kín chưa thực vươn lên khẳng định để hồ nhập với cộng đồng xã hội Tháng 10 năm 2006, Công ước quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Văn trở thành Công ước nhân quyền mới, kỷ XXI, đánh dấu chuyển biến quan trọng nhận thức thái độ đối xử xã hội với 650 triệu người khuyết tật tồn giới Cơng ước xố hẳn cách nhìn cũ người khuyết tật Người khuyết tật khơng cịn gánh nặng cho gia đình xã hội, họ khơng đối tượng cần cưu mang giúp đỡ suốt đời mà công dân Họ có quyền hỗ trợ để bù đắp thiếu hụt, mát để tiến tới bình đẳng thực Họ có quyền đóng góp cơng sức cho xã hội giá trị đóng góp quý giá Trong bối cảnh ấy, việc thay đổi nhận thức toàn xã hội người khuyết tật thay đổi nhận thức thân người khuyết tật vấn đề việc làm cần thiết, thể quan tâm, ủng hộ Nhà nước ta với công ước đồng thời thể sách nhân đạo, “tương thân tương ái” vốn truyền thống nội dung đạo thiếu của Đảng, Nhà nước ta Với ý nghĩa ấy, năm qua, nước ta xây dựng hệ thống sách bảo vệ chăm sóc người khuyết tật nhằm tiến tới “một xã hội hoà nhập, khơng vật cản quyền người khuyết tật” (Khuôn khổ hành động Thiên niên kỷ Biwako) Việc đời Pháp lệnh người khuyết tật rõ trách nhiệm xã hội việc tạo điều kiện cho người khuyết tật thực quyền bình đẳng xã hội: tạo điều kiện giáo dục, đào tạo nghề tạo việc làm Trên tinh thần ấy, Bộ Văn hố - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) nhanh chóng tiếp thu ý kiến đạo từ Chỉ thị Số 01/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: “Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức vấn đề khuyết tật, tàn tật người tàn tật nhằm phổ biến rộng rãi biện pháp phòng ngừa tàn tật tạo điều kiện để người tàn tật tham gia hoạt động văn hố phù hợp hồ nhập với cộng đồng; Chỉ đạo quan báo chí xây dung chuyên mục, chuyên đề tuyên truyền trợ giúp người tàn tật phương tiện truyền thơng đại chúng ” Báo chí có vai trị quan trọng khơng góp phần vào việc tun truyền, nâng cao nhận thức công chúng vấn đề người khuyết tật mà nâng cao tri thức, trình độ tồn xã hội vấn đề Mặt khác, báo chí cịn cấu nối thơng tin hữu hiệu giúp người khuyết tật hoà nhập với cộng đồng xã hội Trong việc nâng cao nhận thức toàn xã hội người khuyết tật, phương tiện truyền thơng đại đặc biệt báo chí có vai trị quan trọng Vai trị biểu chỗ báo chí phương tiện nhằm bảo đảm phổ biến thông tin quy mô đại chúng hệ thống sách, đường lối Nhà nước chăm sóc, bảo vệ người khuyết tật Nó đồng thời diễn đàn cho toàn dân đặc biệt người khuyết tật thể hiện, tập hợp ý kiến, kinh nghiệm giải vấn đề chăm sóc, bảo vệ người khuyết tật phương tiện kêu gọi giúp đỡ toàn xã hội cá nhân gặp khó khăn Với tư cách tiếng nói Đảng Nhà nước, diễn đàn nhân dân, thời gian qua, báo chí vào với viết, tin, ảnh phong phú, hấp dẫn cập nhật mặt đời sống người khuyết tật Bên cạnh đó, báo chí tổ chức nhiều chương trình hoạt động góp phần giúp đỡ, cải thiện nâng cao đáng kể đời sống vật chất tinh thần cho người khuyết tật Thực tế cho thấy, báo chí có vai trị to lớn việc nâng cao nhận thức toàn xã hội người khuyết tật Tuy nhiên, đề tài người khuyết tật báo chí nước ta mẻ, cịn nhiều điểm hạn chế Một mặt, thơng tin cịn rời rạc, sơ sài, cách thể lại khiên cưỡng việc tôn sùng mức, mặt khác, lại chưa có nhìn thẳng thắn chấp nhận hình ảnh người khuyết tật bình đẳng cộng đồng xã hội cơng dân Chính vậy, để xã hội thực có nhận thức hành động người khuyết tật, báo chí cần có hướng tích cực Qua khảo sát tờ báo Thanh Niên, Hà Nội Mới, báo Lao động Xã hội, Tạp chí Người bảo trợ từ tháng 1/2007 đến tháng 7/2008, luận văn góp phần làm rõ vai trị báo chí nói chung việc phản ánh vấn đề người khuyết tật, đồng thời rút gợi ý cho việc thông tin lĩnh vực tốt báo chí Với tầm quan trọng ý nghĩa cấp thiết vậy, lựa chọn “Vấn đề người khuyết tật qua phản ánh báo chí ” làm đề tài luận văn thạc sĩ báo chí ịch sử nghiên cứu vấn đề Qua khảo sát, thấy việc nghiên cứu báo chí việc phản ánh người khuyết tật mẻ nước ta Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu, khảo sát nhằm nâng cải thiện nâng cao đời sống kinh tế cho người khuyết tật, song nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội người khuyết tật cịn chưa nhiều, có vấn đề phản ánh báo chí – kênh thơng tin, tun truyền quan trọng, chưa tập trung sâu để tìm hướng cách thức phù hợp Hiện nay, liên quan tới vấn đề nâng cao nhận thức cho toàn xã hội vấn đề nhắc đến số bảy lĩnh vực ưu tiên Khuôn khổ hành động thiên niên kỷ Biwako, Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) tổ chức hội thảo, tài trợ Hội đồng Châu Âu (EU) số chương trình hội thảo khác Về phương diện báo chí học, đề tài nghiên cứu mối quan hệ báo chí vấn liên quan tới người khuyết tật chưa đề cập cách hệ thống Vấn đề đề cập tới đề tài nghiên cứu “Báo chí với vấn đề an sinh xã hội” học viên Phạm Thị Thu Hường, lớp Cao học K7 (2003 - 2006) góc độ phận cấu thành hệ thống an sinh xã hội Trong trình chọn lựa nghiên cứu đề tài, tài liệu Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD), từ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, chủ yếu tư liệu thu nhập qua tài liệu người khuyết tật nước ngoài, qua việc tự khảo sát tờ báo nói chung 04 tờ báo, tạp chí: Thanh Niên, Hà Nội Mới, Lao động Xã hội Tạp chí Người bảo trợ từ tháng 1/2007 đến tháng 7/2008 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn nhằm mục đích sau: Trên sở nhận thức vấn đề người khuyết tật, luận văn sâu khảo sát, phân tích thực tiễn phản ánh báo chí lĩnh vực đồng thời nghiên cứu tác động báo chí việc phản ánh lĩnh vực người khuyết tật công chúng Từ đưa số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phản ánh báo chí lĩnh vực Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ luận văn là: - Hệ thống hoá khoa học luật pháp người khuyết tật; vai trị quan trọng báo chí việc góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi xã hội người khuyết tật; - Phản ánh thực trạng tuyên truyền người khuyết tật báo chí sở khảo sát báo: Thanh Niên, Hà Nội Mới, báo Nhân đạo Đời sống tạp chí Người bảo trợ từ tháng 1/2007 đến 7/2008 - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền người khuyết tật báo chí Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: + Các tác phẩm báo chí viết người khuyết tật + Khảo sát 04 tờ báo, tạp chí: Báo Thanh Niên, Hà Nội Mới, Lao động Xã hội, Tạp chí Người bảo trợ từ tháng 1/2007 đến tháng 7/2008 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực phương pháp lý luận chủ nghĩa Mác- Lê-Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước người khuyết tật Cơ sở nghiên cứu thực tiễn luận văn thực tiễn phản ánh vấn đề liên quan tới người khuyết tật báo chí năm gần Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, phân loại, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia để lý giải vấn đề Đề tài kế thừa cách có chọn lọc nghiên cứu khoa học nước quốc tế có liên quan đến đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài mở hướng nghiên cứu, tiếp cận lý luận thực hành báo chí - truyền thơng đại nói chung, góp phần nâng cao hiệu tuyên truyền báo chí Đây đề tài tương đối lý luận báo chí học, mở hướng nghiên cứu lĩnh vực xã hội quan tâm chủ trương lớn Đảng, Nhà nước, nhận thức vị trí vai trị người khuyết tật xã hội Qua việc nghiên cứu lý luận người khuyết tật, khảo sát việc phản ánh vấn đề liên quan tới người khuyết tật số tờ báo, tạp chí, luận văn đưa quan niệm, nguyên tắc, phương pháp tiến hành nắm bắt đầy đủ ý nghĩa việc nhận thức đắn người khuyết tật qua kênh thông tin đại chúng, phục vụ cho việc nghiên cứu, quản lý ban hành sách có liên quan Đề tài luận văn tài liệu tham khảo, góp phần vào hệ thống tư liệu khoa học chung báo chí - truyền thơng, nhằm phục cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập báo chí Đây tài liệu tham khảo rộng rãi cho quan đạo quản lý báo chí, quan báo chí người quan tâm đến lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ người khuyết tật báo chí số giải pháp bước đầu nâng cao hiệu tuyên truyền, phản ánh lĩnh vực báo chí Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận; tài liệu tham khảo; phụ lục Trong phần Nội dung luận văn gồm có chương sau đây: Chương 1: Lý luận chung người khuyết tật báo chí Chương 2: Vấn đề người khuyết tật qua phản ánh báo chí Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phản ánh người khuyết tật báo chí Nội dung luận văn trình bày theo chương, mục nói TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sách tiếng Việt Bùi Tiến Dũng, Đỗ Anh Đức, Nguyễn Sơn Minh - Báo chí trực tuyến, Hà Nội, 2003- 2004 Tập giảng Nguyễn Văn Dững - Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn NXB Văn hố Thơng tin, 2001 Hà Minh Đức - Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn (tập 3), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Hà Minh Đức - Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Vũ Quang Hào - Ngôn ngữ báo chí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái 2004 Đinh Văn Hường - Tổ chức hoạt động soạn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Thị Thanh Huyền- Truyền thông- Quan hệ công chúng, Hà Nội, 2003 - 2004 Tập giảng Trần Quang - Các thể loại báo chí luận NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 (tái bản) Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang - Cơ sở lý luận báo chí truyền thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 10 Dương Xuân Sơn - Các thể loại báo chí luận - nghệ thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 11 Nguyễn Thị Minh Thái - Phê bình tác phẩm văn học- nghệ thuật báo chí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 12 Nguyễn Thị Minh Thái - Con mắt xanh - Tiểu luận - phê bình NXB Thanh Niên, 2005 Giáo trình sách tiếng nước ngồi Claudia Mast- Truyền thơng đại chúng - Những kiến thức 13 NXB Thông tấn, 2003 Michel Voirol- Hướng dẫn cách biên tập NXB Thông tấn, 14 2003 Jean - Luc Martin - Lagardette - Hướng dẫn cách viết báo 15 NXB Thông tấn, 2003 Philippe Breton Serge Proulx - Bùng nổ truyền thông 16 NXB Văn hố- Thơng tin Hà Nội, 1996 17 V.I.Lênin- Về vấn đề báo chí NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984 18 Thông xã Việt Nam - Cách viết báo, 1987 19 Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí xuất bản- Hà Nội, 1992 Báo, tạp chí văn có liên quan Chỉ thị Số 01/2006/CT-TTg, Ngày tháng 01 năm 2006, Về việc đẩy mạnh thực sách trợ giúp người tàn tật tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thông tư liên tịch, Số 19/2005/TTLT/BLĐTBXH-BTC-BKHĐT, Hướng dẫn thi hành Nghị định 81/CP, Ngày 23 tháng 11 năm 2005 Nghị định 116/2004/NĐ-CP, Ngày23 tháng năm 2004, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 81/CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động lao động người tàn tật Hội nhà báo Việt Nam - Nghề nghiệp công việc nhà báo, 1992 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí NXB Chính trị Quốc gia, 1999 5 Nghị định Số 81/CP, Ngày 23 tháng 11 năm 1995, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật Lao động lao động người tàn tật Pháp lệnh người tàn tật Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Số 06/1998/PL-UBTVQH10, Ngày 30 tháng năm 1998 Tài liệu nguồn Tổ chức Lao động giới (ILO) VNAH dịch: Khơi dậy tiềm Hội nghị hợp tác đa quốc gia Khuyết tật việc làm Tiếp tục thực Chỉ thị 22-CT/TW Bộ Chính trị (Khoá VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX- NXB Chính trị Quốc gia, 2001 10 Văn phịng Điều phối hoạt động hỗ trợ Người khuyết tật Việt Nam, lĩnh vực ưu tiên dành cho người khuyết tật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ... phản ánh vấn đề người khuyết tật 30 1.2.2 Nhiệm vụ báo chí việc phản ánh vấn đề người 33 khuyết tật Chương 2: Vấn đề người khuyết tật qua phản ánh báo chí 40 2.1 Vấn đề người khuyết tật qua phản. .. quan tới người khuyết tật 19 1.1.3 Người khuyết tật giới 22 1.1.4 Người khuyết tật Việt Nam 24 1.1.5 Các sách xã hội liên quan tới vấn đề người khuyết tật 27 1.2 Báo chí vấn đề người khuyết tật. .. phản ánh người 101 khuyết tật báo chí 3.1 Nâng cao chất lượng phản ánh báo chí vấn đề người 101 khuyết tật điều tất yếu 3.2 Một số thuận lợi khó khăn báo chí tiếp cận phản ánh 105 vấn đề người khuyết

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w