1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận hoàng mai hà nội

164 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA Xà HỘI HỌC *********** THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DI CƯ TỰ DO TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Xà HỘI HỌC Mà SỐ: 60.31.30 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN QUYẾT HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐỨC TUYẾN HÀ NỘI - 2006 Lời cảm ơn Trong làm luận văn em giúp đỡ nhiều thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Phạm Văn Quyết tận tình giúp đỡ suốt thời gian em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn PGS,TS Vũ Hào Quang thầy, cô Khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn truyền thụ kiến thức quý báu trình em học tập Xin chân thành Viện Gia đình Giới tạo điều kiện để em học tập nghiên cứu, hồn thành khố học Xin cảm ơn tất bạn bè lớp, đồng nghiệp lãnh đạo nhân dân địa phương trao đổi, cung cấp thông tin, ý tưởng suốt trình em học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2006 Nguyễn Đức Tuyến MỤC LỤC I- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II - ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU III - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU IV- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp thu thập thông tin Phƣơng pháp chọn mẫu V- GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VI- SƠ ĐỒ LÝ THUYẾT PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 10 11 CHƢƠNG I QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DI CƢ TỰ DO 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Hệ khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm Việc làm 11 18 18 1.2.2 Khái niệm Di cư 19 1.2.3 Khái niệm Di cư tự 20 1.2.4 Khái niệm Cơ sở sản xuất nhỏ 21 1.3 Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận đề tài 1.3.1 Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử cở sở phương pháp luận đề tài 1.3.2 Lý thuyết cung cầu David Begg cộng 1.3.3 Lý thuyết chọn lựa hợp lý Coleman, Friendman Hechter 1.3.4 Lý thuyết trao đổi Adam Smith, David Ricardo, John Stuart Mell, Jeremy 1.3.5 Quan điểm Đảng nhà nước ta vấn đề việc làm lao động tự sở sản xuất vừa nhỏ 24 24 26 30 31 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NHỎ 2.1 Vài nét khái quát địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 2.1.1 Một vài nét khái quát tình hình việc làm cho người lao động di cư vào Hà Nội 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên - xã hội quận Hoàng Mai 36 36 36 41 2.2 Đặc điểm việc làm sở sản xuất nhỏ quận Hoàng Mai 2.3 Việc làm với yêu cầu học vấn trình độ tay nghề 43 44 2.4.Khả thu hút lao động sở sản xuất nhỏ 51 2.5 Mức độ ổn định công việc 59 2.6 Thay đổi việc làm ngƣời lao động di cƣ 63 2.7 Môi trƣờng tự nhiên nơi làm việc tai nạn lao động 2.7.1 Môi trường tự nhiên nơi làm việc 67 68 2.7.2 Tai nạn lao động 69 2.8 Tiền công 74 2.9 Phụ cấp ăn trƣa 79 2.10 Các quyền lợi khác 80 2.11 Tiền tiết kiệm 85 CHƢƠNG CÁC MỐI QUAN HỆ Xà HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI CƢ 89 3.1 Quan hệ chủ ngƣời lao động 90 3.2 Quan hệ ngƣời lao động nơi làm việc 95 3.3 Các mối quan hệ khác ngƣời lao động di cƣ 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Trích vấn sâu 104 108/ PHỤ LỤC 2: Bảng hỏi 132 PHỤ LỤC 3: Kết điều tra định lượng 136 Luận văn cao häc x· héi häc Ngun §øc Tun PHẦN MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau hai mươi năm kể từ Đảng tiến hành đổi mới, đất nước ta thu thành đáng khích lệ: Kinh tế phát triển ổn định kéo dài Chúng ta trì “tốc độ tăng trưởng nhanh liên tục đến đạt 20 năm” [24,27], thế, tăng với mức độ nhanh “Tốc độ tăng bình quân hàng năm 20 năm đổi đạt 6,8%, riêng thời kỳ 1991-2002 đạt 7,5%”[24,27] đánh giá tốc độ tăng trưởng đứng thứ hai giới Bước từ chiến tranh, với kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề chiến, nông nghiệp lạc hậu, hàng năm phải nhập gạo để cứu đói cho người dân; ngày nước ta tự túc lương thực trở thành cường quốc xuất gạo đứng thứ hai giới Đang nước có cấu kinh tế dựa nơng nghiệp chính, với số người dân sống vùng nơng thơn khoảng 70%, với kinh tế dựa nông nghiệp, đã, chuyển dần cấu kinh tế sang cơng nghiệp hố đại hố Chỉ cần xem xét năm gần thấy biến đổi “Trong cấu trúc tổng sản phẩm nước, tỷ trọng đóng góp lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm dần từ 40,5% năm 1991 xuống cịn 25,7% năm 1997, tỷ trọng sản phẩm lao động công nghiệp dịch vụ tăng dần Năm 1991, lao động công nghiệp xây dựng đóng góp 23,8% tổng sản phẩm nước, năm 1997 tỷ trọng 31,7% Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế thay đổi theo hướng giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 73% xuống 67%, tăng dần tỷ lệ lao động công nghiệp nhanh ngành dịch vụ từ 16% lên 20% thời kỳ 19902001”[18,280] -1- Luận văn cao học xà hội học Nguyễn Đức Tuyến Kết đổi chương trình phát triển khơng sáng lạn Đảng Nhà nước khơng có sách liệt, hợp lý, đắn thời kỳ Trong nhiều sách bổ sung, hỗ trợ lẫn để đưa đất nước tiến lên thời kỳ đổi mới, thấy hai tập hợp sách tạo lên chuyển biến rõ nét kinh tế: Giai đoạn đầu đổi mới, phát triển nông nghiệp ưu tiên hàng đầu Những sách mở cửa cởi trói sức lao động người dân nông thôn, tạo biến đổi rõ rệt khu vực nông thôn, từ sản lượng lương thực tăng lên nhanh chóng Giai đoạn sau sách tập trung vào phát triển cơng nghiệp, khuyến khích thành lập doanh nghiệp, tạo việc làm, thu hút nguồn lao động dư thừa đất nước Với đà phát triển kinh tế, để tiến hành cơng nghiệp hố thành cơng, đại hoá đất nước, để giảm mạnh tỷ lệ người nghèo tăng tính hiệu kinh tế đất nước, Đảng ta phát động Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 với mục đích chuyển đổi cấu kinh tế hợp lý, làm cho “Tỷ trọng GDP nông nghiệp 16-17%, công nghiệp 40-41%, dịch vụ 42-43% Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn 50%”[34,160] Những biến động tác động mạnh mẽ đến đời sống người dân nước, đồng thời làm biến đổi cấu công nghiệp/nông nghiệp kinh tế nước ta Sự tăng lên tỷ lệ công nghiệp giảm xuống nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân làm cho phận dân chúng khơng có việc làm nơng thơn phải di cư lao động từ khu vực nông thôn sang đô thị Sự vận động thực khơng nằm ngồi lý luận nhà xã hội học, theo kết luận nghiên cứu xã hội học, “Khi tiền vốn đầu tư khu vực đô thị trở thành yếu tố quan trọng tạo hội việc làm tốt hơn, dòng di dân hướng chủ -2- LuËn văn cao học xà hội học Nguyễn Đức Tuyến yu vào khu vực đô thị, tạo sức ép dân số sở hạ tầng khu vực đô thị”[15,5] Để giảm bớt sức ép mật độ dân số cao, nhà quản lý đô thị phải mở rộng thành phố, cải tạo sở hạ tầng “Sự di cư ngun nhân phát triển nhanh chóng nhiều thành phố ngày Thế giới thứ ba” [20,668] Việt Nam tránh khỏi quy luật di cư nông thôn-thành thị phát triển thị, Đảng nhà nước ln ln cho đời luật pháp, sách phát triển doanh nghiệp để giảm bớt sức ép việc làm cho người lao động thị Do đó, “Gần đây, doanh nghiệp tư nhân mở rộng số lượng, nhân công sản lượng, phản ánh tiến đáng kể việc bãi bỏ hạn chế khu vực tư nhân nước hoạt động công nghiệp dịch vụ đặc biệt ngoại thương từ năm 1999”[3,146] Một sách giai đoạn này, Luật doanh nghiệp chứng minh tính hiệu nó: “Chỉ vũng năm từ 2000 - 2005, số lượng DN đăng ký kinh doanh gấp 3,3 lần số DN đăng ký 10 năm trước đó”[43] đồng thời, “Ngồi cũn cú khoảng triệu hộ kinh doanh cỏ thể hàng chục ngàn chi nhỏnh văn phũng đại diện thành lập” [43] Điều quan trọng hơn, nhận thức kinh doanh, kinh tế đổi mới, thành phần kinh tế chứng tỏ tầm quan trọng thực tế Khu vực kinh tế tư nhân, phi thức cơng nhận đánh giá có đóng góp phù hợp với sách phát triển quốc gia Các nhà khoa học kết luận: “Khu vực kinh tế quốc doanh khu vực tạo việc làm nhiều nhất, thế, rẻ nhanh nhất” [19,10] Cụ thể hơn: “Theo Báo cáo kinh tế Ngân hàng giới đây, để tạo chỗ làm, doanh nghiệp nhà nước trung bình tiêu tốn 18.000USD, đó, doanh nghiệp vừa nhỏ cn n 800 USD [19,10] -3- Luận văn cao học x· héi häc Ngun §øc Tun Tuy có nhiều ý, đánh giá nhà nước khu vực kinh tế thấp với tầm cỡ phát triển chúng nên sách chưa phát huy hiệu tối đa Theo nhận định nhà nghiên cứu nước ngồi : “Các nhà lãnh đạo Việt Nam nhận thấy vai trị tích cực khu vực tư nhân, nhiên sách thường chưa thật cụ thể” [3,148], và: “các doanh nghiệp chưa nhận đối xử công hoạt động họ”[3,148] Quan hệ giới chủ người lao động có nhiều vấn đề khúc mắc Biểu dễ thấy gần vụ đình cơng nổ ngày nhiều, phần lớn tập trung vào khu vực kinh tế đầu tư nước ngồi, có đến khoảng 1/4 doanh nghiệp quốc doanh: “560 vụ đỡnh cụng Việt Nam kể từ thỏng giờng năm 2004 đến trung tuần tháng năm 2006 số 560 vụ đỡnh cụng, cú 409 vụ xảy cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài, 138 vụ cơng ty ngồi quốc doanh 13 vụ doanh nghiệp nhà nước”[41] Một nguyên nhân gây thực trạng quyền cấp chưa đánh giá mức tầm quan trọng khu vực kinh tế này, hiểu biết thành đóng góp khu vực kinh tế việc giải việc làm cho người lao động góp phần xố đói giảm nghèo cho người dân chưa thấu đáo Quan hệ người lao động người sử dụng lao động chưa bình đẳng thiếu giám sát pháp luật, mà người thường bị thiệt thòi người lao động họ khơng có đủ hiểu biết, kiến thức pháp luật vị thấp Người lao động thường có hướng giải vấn đề họ theo cách tiêu cực hành động chống đối họ giới chủ, đình cơng hình thức phá hoại khác tiến hành Nếu để phát triển tình trạng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam khó đạt kt qu mong mun -4- Luận văn cao học xà héi häc Ngun §øc Tun Để vấn đề giải cách thấu đáo, đồng thời nâng cao đời sống người lao động di cư, giải căng thẳng quan hệ họ, cần phải hiểu rõ tình trạng việc làm, lao động người lao động di cư tự làm việc khu vực kinh tế Với lý vậy, luận văn cố gắng làm rõ thực trạng việc làm người lao động di cư làm việc sở sản xuất nhỏ thuộc quận Hoàng Mai - Hà Nội, phát vấn đề chưa hợp lý từ góp phần đưa kiến nghị cần thiết mặt sách để phát triển mặt mạnh, giảm bớt khó khăn, vướng mắc người lao động di cư sử người dụng lao động, bước nâng cao đời sống cho nhóm người lao động di cư làm việc khu vực Qua trường hợp nghiên cứu quận Hoàng Mai, luận văn hy vọng góp phần làm rõ thực trạng việc làm nhóm người di cư vào Hà Nội nói chung, giúp đỡ giải thích số vấn đề tầm cỡ lớn II - ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tình trạng việc làm thu nhập nhóm người lao động di cư tự sở sản xuất nhỏ Khách thể nghiên cứu Người lao động di cư làm việc sở sản xuất nhỏ Người chủ sở sản xuất nhỏ sử dụng lao động di cư Người quản lý quyền nơi địa bàn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành quận Hồng Mai, nơi có nhiều biến đổi nhanh theo hướng thị hố H Ni -5- Luận văn cao học xà hội học Ngun §øc Tun Quận Hồng Mai có số lượng đông người ngoại tỉnh đến làm công việc sản xuất công nghiệp Việc sử dụng đất đai chuyển dần thành đất ở, sở sản xuất lớn chịu ảnh hưởng sách di dời khỏi khu dân cư thành phố Do mật độ dân số thưa (so với Hà Nội), nên người dân tận dụng đất để sản xuất nhỏ kinh doanh Mơ hình sản xuất số sở lớn, sở sản xuất nhỏ phát triển nhanh, dễ nhận diện, dễ dàng tiếp cận khơng u cầu thủ tục hành phức tạp Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 10 năm 2006 III - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài cố gắng làm rõ điều sau: Khả tìm kiếm việc làm đặc trưng việc làm người lao động di cư tự sở sản xuất nhỏ (thời gian tìm việc, người trợ giúp tìm việc, việc đào tạo nghề, khó khăn xảy q trình tìm việc…) Mức độ ổn định việc làm thời gian làm việc người lao động di cư sở sản xuất nhỏ (vấn đề hợp đồng lao động, thời gian làm việc ngày, tuần, mức độ dịch chuyển sang sở khác, công việc khác ) Tiền công phúc lợi mà người lao động di cư hưởng (tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội, tiền trợ cấp, tiền bồi dưỡng tai nạn ) Mối quan hệ xã hội người lao động di cư sở sản xuất nhỏ (quan hệ chủ thợ, quan hệ người lao động sở sản xuất với nhau, quan hệ người lao động di cư với nhóm khác) IV- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành dựa phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: -6- ... nhóm người lao động di cư tự sở sản xuất nhỏ Khách thể nghiên cứu Người lao động di cư làm việc sở sản xuất nhỏ Người chủ sở sản xuất nhỏ sử dụng lao động di cư Người quản lý quyền nơi địa bàn. .. việc làm sở sản xuất nhỏ Nhu cầu tìm việc làm người lao động di cư Thực trạng việc làm người di cư sở sản xuất vừa nhỏ Đặc điểm việc làm Thời gian tìm việc, làm việc Mức độ ổn định việc làm Tiền... nông thôn đến làm việc Do vậy, việc nghiên cứu người di cư làm sở sản xuất vừa nhỏ thuận tiện, qua nghiên cứu thực trạng người di cư đây, khái qt lên tình hình người di cư địa bàn có tốc độ thị

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:00

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG I. QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DI CƯ TỰ DO

    1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    1.2. Hệ khái niệm công cụ

    1.2.1. Khái niệm Việc làm

    1.2.2. Khái niệm Di cư

    1.2.3. Khái niệm Di cư tự do

    1.2.4. Khái niệm Cơ sở sản xuất nhỏ

    1.3. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của đề tài

    1.3.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cở sở phương pháp luận của đề tài

    1.3.2. Lý thuyết về cung và cầu của David Begg và cộng sự

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w